Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Giao an Tin 12_BY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 122 trang )

mục lục
Tiết Nội dung Tiết Nội dung
1
Một số khái niệm cơ bản
2 Một số khái niệm cơ bản
3 Một số khái niệm cơ bản
4 Một số khái niệm cơ bản
5 Bài tập
6 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
7 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
8 Bài tập
9 BT&TH1:Làm quen hệ QTCSDL
10 BT&TH1:Làm quen hệ QTCSDL
11 Ôn tập
12 Giới thiệu Access
13 Giới thiệu Access
14 Giới thiệu Access
15
Giới thiệu Access
16 Cấu trúc bảng
17 Cấu trúc bảng
18 Cấu trúc bảng
19 Tạo biểu mẫu
20 BT&TH2: Tạo cấu trúc bảng
21 BT&TH2: Tạo cấu trúc bảng
22 BT&TH2: Tạo cấu trúc bảng
23
Kiểm tra 45
24 Các thao tác cơ bản trên bảng
25 Các thao tác cơ bản trên bảng
26 Các thao tác cơ bản trên bảng


27 Liên kết bảng
28 BT&TH3:Thao tác trên bảng
29 BT&TH3:Thao tác trên bảng
30 BT&TH3:Thao tác trên bảng
31
Kiểm tra học kỳ I
Ngày soạn : Ngµy gi¶ng:
§ 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Tiết 3).
A. PhÇn chn bÞ
I. Mục tiªu:
1. Kiến thức :
- Biết được các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL.
2. Kỹ năng:
- Tập làm quen với các khái niệm cơ bản về hệ cơ sở dự liệu.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thấy được vấn đề quan trọng của tin học áp dụng hệ cơ sở dữ
liệu để quản lý.
II. Chn bÞ cđa thÇy vµ trß
1. Chuẩn bò của giáo viên :
- SGK, SGV, một số bảng biểu.
2. Chuẩn bò của học sinh:
- SGK, SBT, vë ghi.
B. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
H: Nêu khái niệm CSDL và Hệ QT CSDL ?
TL: Mơc 3-TiÕt 2. bµi 1
II. Bµi míi
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
c. Các yêu cầu cơ bản của hệ
CSDL:

GV: Một hệ CSDL cần có cơ chế để
có thể đảm bảo được những yêu cầu
sau đây:
? Cho biÕt tÝnh chÊt cđa c¸c yªu cÇu
trªn
GV tỉng hỵp ý kiÕn, chèt l¹i
VD tÝnh cÊu tróc: CSDL Lop cã cÊu
tróc lµ b¶ng gåm nhiỊu hµng, 11 cét
38’
HS chó ý nghe gi¶ng
- TÝnh cÊu tróc
- TÝnh toµn vĐn
- TÝnh nhÊt qu¸n
- TÝnh an toµn vµ b¶o mËt th«ng tin
- TÝnh ®éc lËp
- TÝnh kh«ng d thõa
HS suy nghÜ, ®äc SGK vµ tr¶ lêi

- Tính cấu trúc: Dữ liệu trong
CSDL được lưu trữ theo một cấu
Để đảm bảo tính tồn vẹn dữ liệu trên
cột điểm, sao cho điểm nhập vào theo
thang điểm 10 , các điểm của mơn học
phải đặt ràng buộc giá trị nhập vào: >=0
và <=10. ( Gọi là ràng buộc vùng)
VD: Một CSDL đã có cột ngày sinh, thì
khơng cần có cột tuổi.
Vì năm sau thì tuổi sẽ khác đi, trong
khi giá trị của tuổi lại khơng được cập
nhật tự động vì thế nếu khơng sửa chữa số

tuổi cho phù hợp thì dẫn đến tuổi và năm
sinh thiếu tính nhất qn.
VD: Học sinh có thể vào mạng để xem
điểm của mình trong CSDL của nhà
trường, nhưng hệ thống sẽ ngăn chỈn nếu
HS cố tình muốn sửa điểm. Hoặc khi điện
bị cắt đột ngột, máy tính hoặc phần mềm
bị hỏng thì hệ thống phải khơi phục được
CSDL.
VD: Đã có cột soluong và dongia, thì
khơng cần phải có cột thành tiền.
(=soluong*dongia).
Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ
liệu thường hay sai sót, và dẫn đến sự
thiếu tính nhất qn trong csdl.
trúc xác đònh.
- Tính toàn vẹn: Các giá trò dữ
liệu được lưu trữ trong CSDL phải
thỏa mãn một số ràng buộc (gọi là
ràng buộc dữ liệu), tuỳ thuộc vào
hoạt động của tổ chức mà CSDL
phản ánh.
- Tính nhất quán: Trong quá
trình cập nhật, dữ liệu trong
CSDL phải được đảm bảo đúng
đắn ngay cả khi có sự cố.
- Tính an toàn và bảo mật
thông tin: CSDL cần được bảo vệ
an toàn, có khả năng khôi phục
được khi có sự cố ở phần cứng hay

phần mềm, ngăn chặn được những
truy xuất không được phép.
- Tính độc lập: Bao gồm độc
lập vật lí và độc lập lôgic. Dữ liệu
cần phải độc lập với các ứng
dụng, không phụ thuộc vào một
vài bài toán cụ thể, không phụ
thuộc vào phương tiện lưu trữ và
xử lí.
- Tính không dư thừa : CSDL
thường không lưu trữ những dữ
liệu trùng lặp hoặc những thông
tin có thể dễ dàng suy diễn hay
tính toán được từ những dữ liệu đã
có.
III. Cđng cè, híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ (2’)
- Nêu các u cầu cơ bản của hệ CSDL, cho ví dụ minh họa?
- Xem tríc bµi hƯ qu¶n trÞ CSDL
Ngày soạn : Ngµy gi¶ng:
§ 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Tiết 4).
A. PhÇn chn bÞ
I. Mục tiªu:
1. Kiến thức :
- Nắm được một số ứng dụng trong việc xây dựng, phát triển và khai thác
các hệ CSDL.
2. Kỹ năng:
- Tập làm quen với các khái niệm cơ bản về hệ cơ sở dự liệu.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thấy được vấn đề quan trọng của tin học áp dụng hệ cơ sở dữ
liệu để quản lý.

II. Chn bÞ cđa thÇy vµ trß
1. Chuẩn bò của giáo viên :
- SGK, SGV, một số bảng biểu.
2. Chuẩn bò của học sinh:
- SGK, SBT, vë ghi.
B. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
H: Nªu c¸c yêu cầu cơ bản của hệ CSDL?
TL: Mơc 3c-TiÕt 3. bµi 1
II. Bµi míi
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
d. Một số ứng dụng:
Việc xây dựng, phát triển và khai
thác các hệ CSDL ngày càng nhiều
hơn, đa dạng hơn trong hầu hết các
lónh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y
tế,…
? Cho biÕt øng dơng cđa CSDL trong
mét sè lÜnh vùc
GV tỉng hỵp ý kiÕn, chèt l¹i
Các Cơ sở giáo dục và đào tạo cần
quản lí những gì?
37’
HS suy nghÜ, ®äc s¸ch tr¶ lêi
C¸c c¬ së gi¸o dơc, c¬ së kinh
doanh, c¬ së s¶n xt, tỉ chøc tµi
chÝnh, c¬ quan ®iỊu hµnh, ng©n
hµng, h·ng hµng kh«ng, ...
- Cơ sở giáo dục và đào tạo cần
quản lí thông tin người học, môn

học, kết quả học tập,…
Các Cơ sở kinh doanh cần quản lí
những gì?
Các Cơ sở sản xuất cần quản lí
những gì?
Tổ chức tài chính cần quản lí những
gì?
Các Cơ quan điều hành các giao
dòch qua thẻ tín dụng cần quản lí
những gì?
Ngân hàng, hãng hàng không, tổ
chức viễn thông cần quản lí những
gì?
- Cơ sở kinh doanh cần có CSDL
về thông tin khách hàng, sản
phẩm, việc mua bán…
- Cơ sở sản xuất cần quản lí dây
chuyền thiết bò và theo dõi việc
sản xuất các sản phẩm trong các
nhà máy, hàng tồn trong kho hay
cửa hàng và đơn đặt hàng,…
- Tổ chức tài chính cần lưu thông
tin về cổ phần, tình hình kinh
doanh mua bán tài chính như cổ
phiếu, trái phiếu,…
- Cơ quan điều hành các giao
dòch qua thẻ tín dụng cần quản lí
việc bán hàng bằng thẻ tín dụng
và xuất ra báo cáo tài chính đònh
kì (theo ngày, tuần, tháng, quý,

năm,…)
- Ngân hàng cần quản lí các tài
khoản, khoản vay, các giao dòch
hằng ngày,…
- Hãng hàng không cần quản lí
các chuyến bay, việc đăng kí vé
và lòch bay,…
- Tổ chức viễn thông cần ghi
nhận các cuộc gọi, hóa đơn hàng
tháng, tính toán số dư cho các thẻ
gọi trả trước …
III. Cđng cè, híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ (3)
-C¸c øng dơng cđa hƯ CSDL? Cho vÝ dơ?
- Xem tríc bµi hƯ qu¶n trÞ CSDL
Ngày soạn : Ngµy gi¶ng:

Tiết 5 - BÀI TẬP
A. PhÇn chn bÞ
I. Mục tiªu:
1. Kiến thức :
Học sinh nắm các khái niệm: CSDL, sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy
tính, hệ QTCSDL, hệ CSDL, các u cầu cơ bản của hệ CSDL.
2. Kỹ năng:
- Làm quen dần với các khái niệm cơ bản về hệ cơ sở dự liệu
- H×nh thµnh kỹ năng xem xét và giải quyết về một CSDL nhỏ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thấy được vấn đề quan trọng của tin học áp dụng hệ cơ sở dữ
liệu để quản lý.
II. Chn bÞ cđa thÇy vµ trß :
1. Chuẩn bò của giáo viên :

- Máy chiếu, SGK, SGV, các chương trình minh họa
2. Chuẩn bò của học sinh:
- SGK, SBT, vë ghi.
B. Tỉ chøc c¸c hoạt động dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ: Trong néi dung bµi häc
II. Bài míi:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
H§1. Trả lời nội dung bài tập SGK trang
16.
Câu 1: Nêu một ứng dụng CSDL của một
tổ chức mà em biết ?
GV gợi ý : Trong CSDL đó có những thông
tin gì ?CSDL phục vụ cho những đối tượng
nào, về vấn đề gì?
Thông tin về HS là những thông tin gì?
Để quản lí điểm cần lưu tên môn học
không?
Câu 2: Hãy phân biệt CSDL và hệ
QTCSDL?
? Nªu kh¸i niƯm CSDL, hƯ QTCSDL vµ ph©n
biƯt CSDL vµ hƯ QTCSDL?
30’
HS suy nghÜ, tr¶ lêi
Ví dụ : Trường TT GDTX có
ứng dụng CSDL chứa thông
tin về HS và phục vụ quản lí
HS (điểm, thông tin về HS,…).
Câu 3: Giả sử phải xây dựng một CSDL để
quản lí mượn /trả sách ở thư viện, theo em
cần phải lưu trữ những thông tin gì?

Để quản lí sách cần thông tin gì?
Để quản lí người mượn cần thông tin gì?
Để biết về những ai dang mượn sách và
những sách nào đang cho mượn, cần những
thông tin gì?
Để phục vụ một bạn đọc: Người thủ thư có
cần kiểm tra để biết người đó có phải là
bạn đọc của thư viện hay không?
Có tra cứu xem sách mà bạn đọc cần có
còn hay không?
Có phải vào sổ trước khi đưa sách cho bạn
đọc hay không?.
HS nªu kh¸i niƯm CSDL, hƯ
QTCSDL vµ tr¶ lêi
CSDL là tập hợp các dữ liệu
có liên quan với nhau được
lưu trữ ở thiết bò nhớ của máy
tính.
Hệ QTCSDL là các chương
trình phục vụ tạo lập, cập nhật
và khai thác CSDL.
§Ĩ qu¶n lÝ s¸ch cÇn:
- masach
- tensach
- loaisach
- nxb
- namxb
- giatien
- matg
- noidung

§Ĩ qu¶ lÝ ngêi mỵn cÇn:
- mathe
- hoten
- ngaysinh
- ngaycap
- diachi
CÇn biÕt th«ng tin:
- mathe
- sophieu
- ngaymuon
- masach
- slsachmuon
H§2. Tr¶ lêi mét sè câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1:Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :
a. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau
theo một chủ đề nào đó được lưu trên
máy tính điện tử.
b. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau
theo một chủ đề nào đó được ghi lên
giấy.
c. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ
liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của
một chủ thể nào đó.
d. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau
theo một chủ đề nào đó được lưu trên
máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu
khai thác thơng tin của nhiều người.
Câu 2: Hoạt động nào sau đây có sử dụng
CSDL
a. Bán hàng

b. Bán vé máy bay
c. Quản lý học sinh trong nhà trường
d. Tất cả đều đúng
Câu 3: Hệ quản trị CSDL là:
a. Phần mềm dùng tạo lập CSDL
b. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối
tượng trong CSDL
c. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và
khai thác một CSDL
d. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một
CSDL
Câu 4: Các u cầu cơ bản của hệ CSDL.
a. Tính cấu trúc, tính tồn vẹn
b. Tính khơng dư thừa, tính nhất qn
c. Tính độc lập, tính chia sẻ dữ liệu, tính
an tồn và bảo mật thơng tin
d. Các câu trên đều đúng
13’
CSDL cần chøa các thông tin
để trả lời được những câu hỏi
trên, còn trong hệ QTCSDL
thì cần có các chương trình hỗ
trợ người thủ thư thực hiện các
công việc đã nêu.
Suy nghÜ, trả lời các câu hỏi,
chän ®¸p ¸n ®óng
C©u 1d
C©u 2d
C©u 3c
C©u 4d

III. Củng cố, híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ:(2’)
- Xem lại các ví dụ và bài tập cơ bản.
- Nhận biết 3 khái niệm cơ bản : CSDL, Hệ QTCSDL, Hệ CSDL.
- Xem trước bài học 2: Hệ Quản Trò Cơ Sở Dữ Liệu.
Ngày soạn: Ngµy gi¶ng:
Tiết 6. §2 - HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (T1)
A. PhÇn chn bÞ
I. Mục tiªu:
1. Kiến thức :
- BiÕt c¸c chøc n¨ng cđa hƯ QTCSDL: T¹o lËp CSDL, cËp nhËt d÷ liƯu, t×m kiÕm, kÕt
xt th«ng tin.
- BiÕt ®ỵc ho¹t ®éng t¬ng t¸c cđa c¸c thµnh phÇn trong mét hƯ QTCSDL
2. Kỹ năng:
- Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, yªu thÝch m«n häc, thÊy ®ỵc sù cÇn thiÕt cđa øng dơng CSDL trong
tin häc ®Ĩ qu¶n lÝ
II.Chn bÞ cđa GV vµ HS:
1. Chuẩn bò của giáo viên :
- SGK, SGV, gi¸o ¸n
2. Chuẩn bò của học sinh:
- SGK, vë ghi.
B. Tỉ chøc c¸c hoạt động dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng
II.Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
GV: Nh ta ®· biÕt, hƯ QTCSDL ®ỵc dïng
®Ĩ t¹o lËp, cËp nhËt CSDL, khai th¸c
th«ng tin trong CSDL. VËy mét hƯ
QTCSDL cã c¸c chøc n¨ng nµo? bµi h«m

nay chóng ta cïng t×m hiĨu
H§1. Các chức năng của hệ QTCSDL.
Hệ QTCSDL được dùng để tạo lập,
cập nhật CSDL và khai thác thông tin
trong CSDL.
a. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL.
Theo em thao t¸c tạo lập CSDL gåm
nh÷ng thao t¸c nµo ?
Theo em cung cấp môi trường tạo lập
CSDL là làm những gì?
22’
- T¹o cÊu tróc c¸c b¶ng ®Ĩ lu tr÷ d÷
liƯu, trong ®ã khai b¸o tªn c¸c cét,
kiĨu d÷ liƯu cđa cét, ®é réng cét, ...
- Thông qua ngôn ngữ đònh nghóa dữ
liệu, người dùng khai báo kiểu và
các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông
tin, khai báo các ràng buộc trên dữ
liệu được lưu trữ trong CSDL.
Như vậy, ngôn ngữ đònh nghóa dữ
b. Cung cấp môi trường cập nhật và
khai thác dữ liệu.
Theo em biÕt cËp nhËt d÷ liƯu lµ lµm
nh÷ng c«ng viƯc g×?
H·y kĨ tªn c¸c thao t¸c khai th¸c d÷ liƯu
mµ em biÕt?
GV: HƯ QTCSDL cung cÊp mét sè c«ng
cơ ®Ĩ t¸c ®éng lªn d÷ liƯu. C¸c c«ng cơ
nµy t¹o thµnh mét ng«n ng÷. Ng«n ng÷
ngµy dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay

khai thác thông tin được gọi là ngôn ngữ
thao tác dữ liệu.
c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều
khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu.
KiĨm so¸t truy cËp vµo CSDL gåm nh÷ng
c«ng viƯc nµo?
§iỊu khiĨn truy cËp vµo CSDL gåm
nh÷ng c«ng viƯc nµo?
GV Chèt l¹i: Để góp phần đảm bảo
được các yêu cầu cơ bản của một hệ
CSDL, hệ QTCSDL phải có các bộ
chương trình thực hiện những nhiệm vụ
sau:
H§2. Hoạt động của một hệ QTCSDL.
Yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 12-SGK
20’
liệu thực chất là hệ thống các kí hiệu
để mô tả các khung nhìn, CSDL khái
niệm và CSDL vật lí.
- Cập nhật: Nhập, sửa, xóa dữ liệu
- Khai thác: sắp xếp, tìm kiếm, kết
xuất báo cáo,….
Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập
không được phép
Tổ chức và điều khiển các truy cập
đồng thời.
Kh«i phục CSDL khi có sự cố ở phần
cứng hay phần mềm.
Duy trì tính nhất quán của dữ liệu;
Quản lí các mô tả dữ liệu.

HS quan s¸t h×nh vÏ
- Tr×nh øng dơng
Hệ Quản trị CSDL
Bộ xử lý truy vấn
Bộ quản lý dữ liệu
Bộ quản lý tệp (Hệ điều hành)
Trình ứng dụng
Truy vấn
CSDL
? Thµnh phÇn nµo trªn h×nh vÏ thĨ hiƯn
ngêi dïng
? Nh÷ng thµnh phÇn nµo cã nhiƯm vơ thùc
hiƯn yªu cÇu
? Thµnh phÇn nµo thĨ hiƯn hƯ ®iỊu hµnh
? C¸c tƯp d÷ liƯu ®ỵc t×m thÊy ë ®©u
GV tỉng hỵp vµ chèt l¹i:
- Bé xư lÝ truy vÊn, bé qu¶n lÝ d÷ liƯu
- Bé qu¶n lÝ tƯp
- C¬ së d÷ liƯu
HS ghi bµi:
Khi có yêu cầu của người dùng, hệ
QTCSDL sẽ gửi yêu cầu đó đến bộ
xử lí truy vấn, có nhiệm vụ thực hiện
và thông qua Bộ quản lí dữ liệu yêu
cầu hệ điều hành tìm một số tệp
chứa thông tin cần thiết. Cac thông
tin tìm thấy được trả lại thông qua
Bộ quản lí dữ liệu và chuyển đến Bộ
xử lí truy vấn để trả kết quả cho
người dùng.

III. Củng cố, híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµø: (3’)
- Chức năng của hệ CSDL là gì?
- Hoạt động của một hệ QTCSDL là gì ?
- Xem và làm bài tập bài học SGK trang 20.
Ngày soạn: 9/11/2008 Ngµy gi¶ng:
Tiết 7. §2 - HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (T2)
A. PhÇn chn bÞ
I. Mục tiªu:
1. Kiến thức :
- HS nắm được vai trò của con người trong từng nhiệm vụ cụ thể.
- Nắm được các bước xây dựng cơ sở dữ liệu.
2. Kỹ năng:
- Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thấy được vấn đề quan trọng của tin học áp dụng hệ cơ sở dữ liệu
để quản lý.
II. Chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
1. Chuẩn bò của giáo viên :
- SGK, SGV. gi¸o ¸n
2. Chuẩn bò của học sinh:
- SGK, vë ghi.
B. Tỉ chøc c¸c hoạt động dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
H: - Nêu các chức năng của hệ quản trò CSDL?
TL: Mơc 1 – bµi 2. T1
II. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
H§3. Vai trò của con người khi làm việc
với hệ cơ sở dữ liệu:
GV: §Ĩ biÕt vai trß cđa con ngêi khi lµm

viƯc víi CSDL, tríc hÕt em h·y cho biÕt
nh÷ng ngêi nµo liªn quan ®Õn hƯ CSDL ?
GV gi¶i thÝch thªm: Liªn quan ®Õn vai trß
cđa con ngêi ®èi víi ho¹t ®éng cđa mét hƯ
CSDL, ph¶i kĨ ®Õn:
a. Người quản trò CSDL.
GV yªu cÇu häc sinh ®äc s¸ch vµ cho biÕt
ngêi qu¶n trÞ CSDL lµ g×? vµ vai trß cđa ng-
êi qu¶n trÞ CSDL?
GV tỉng hỵp vµ chèt l¹i
20’
HS chó ý nghe gi¶ng, suy nghÜ, tr¶
lêi c©u hái
- Ngêi dïng
- Ngêi x©y dùng hƯ CSDL
HS suy nghÜ, tr¶ lêi
Người quản trò CSDL : được hiểu là
một người hay một nhóm người
được trao quyền điều hành hệ
CSDL.
b. Người lập trình ứng dụng.
Yªu cÇu häc sinh ®äc SGK ®Ĩ biÕt c«ng
viƯc cđa ngêi lËp tr×nh øng dơng
c. Người dùng.
? Khi xư lÝ th«ng tin cđa mét tỉ chøc, c¸c
thao t¸c thêng gỈp khi ngêi dïng thùc hiƯn
lµ g×
GV tỉng hỵp ý kiÕn ph¸t biĨu vµ chèt l¹i
H§4. Các bước xây dựng CSDL.
? Theo em muốn xây dựng một CSDL

của một tổ chức thường tiến hành mấy
bước và đó là bước nào
? H·y nêu nội dung từng bước
GV Gợi ý: Bám sát vào nội dung SGK
trang 19, 20.
- Đại diện nhóm lên trình bày. NhËn xÐt,
tỉng hỵp ý kiÕn và ghi nội dung vào vở
học.
22’
+ Cµi ®Ỉt CSDL vËt lÝ, cấp phát các
quyền truy cập CSDL, cÊp phÇn
mỊm, phÇn cøng theo yªu cÇu
+ Duy trì các hoạt động hệ thống.
Khi CSDL đã được cài đặt, cần có
các chương trình ứng dụng đáp ứng
nhu cầu khai thác của các nhóm
người dùng. Đây chính là công việc
của người lập trình ứng dụng.
- CËp nhËt d÷ liƯu vµ khai th¸c d÷
liƯu
Người dùng (hay còn gọi là người
dùng đầu cuối) chính là người có
nhu cầu khai thác thông tin từ
CSDL. Hä t¬ng t¸c víi hƯ thèng
th«ng qua viƯc sư dơng nh÷ng ch¬ng
tr×nh øng dơng ®· ®ỵc viÕt tríc.
Gồm 3 bước : Khảo sát, thiết kế,
kiểm thử
Bước 1: Khảo sát:
- Tìm hiểu các yêu cầu của công

tác quản lí.
- Xác đònh các dữ liệu cần lưu trữ,
phân tích mối liên hệ giữa chúng.
- Phân tích các chức năng cần có
của hệ thống khai thác thông tin,
đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
- Xác đònh khả năng phần cứng,
phần mềm có thể khai thac, sử
dụng.
Bước 2: Thiết kế:
- Thiết kế CSDL.
- Lựa chọn hệ QTCSDL để triển
khai.
- Xây dựng hệ thống chương trình
ứng dụng.
Bước 3: Kiểm thử:
- Nhập dữ liệu cho CSDL.
Tiến hành chạy thử các chương
trình ứng dụng.
III. Cđng cố, híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµø:(3’)
1. Trình bày vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL?
2. Nêu nội dung các bước xây dựng CSDL ?
3. Xem và làm bài tập bài học SGK trang 20.
Ngày soạn: 9/11/2008 Ngµy gi¶ng:

Tiết 8: BÀI TẬP
A. PhÇn chn bÞ
I. Mục tiªu:
1. Kiến thức :
- Nắm được ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu trong một hệ QTCSDL.

- Các loại thao tác dữ liệu.
- Nắm và nhận biết : Hệ QTCSDL lại phải có khả năng kiểm soát và điều khiển
các truy cập đến CSDL.
- Các vai trò con người với hệ CSDL.
- Các chức năng hệ CSDL? Chức năng nào là quan trọng nhất.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành kó năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thấy được vấn đề quan trọng của tin học áp dụng hệ cơ sở dữ liệu
để quản lý.
II. Chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
1. Chuẩn bò của giáo viên :
- SGK, SGV, gi¸o ¸n.
2. Chuẩn bò của học sinh:
- SGK, vë ghi.
B. Tỉ chøc c¸c hoạt động dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ: Trong néi dung bµi häc
II. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
H§1. Bài 1: Ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu
trong một hệ QTCSDL cho phép ta làm
những gì?
- GV gỵi ý ®Ĩ häc sinh nghiªn cøu tù tr¶ lêi
H§2.Bài 2: Hãy kể các loại thao tác dữ
liệu, nêu ví dụ minh họa:
GV gỵi ý
- Bám sát nội dung bài học 2 SGK.
- Nội dung ghi trong vở học.
- Đứng tại chỗ trả lời.
- Các bạn nhận xét bổ sung .

5’
8’
Cho phép :
- Khai báo kiểu và cấu trúc dữ liệu.
- Khai báo các ràng buộc trên dữ liệu.
Các thao tác trên CSDL có thể phân
nhóm:
- Thao tác với cấu trúc dữ liệu : Khai
báo tạo lập dữ liệu mới (đònh nghóa dữ
liệu: Khai báo cấu trúc, quan hệ,…),
H§3.Bài 3: Vì sao hệ QTCSDL lại phải
có khả năng kiểm soát và điều khiển các
truy cập đến CSDL? Hãy cho ví dụ để
minh họa
GV gỵi ý ®Ĩ häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi
H§4.Bài 4: Khi làm việc với các hệ
CSDL, em muốn giữ vai trò gì (người
quản trò CSDL, người lập trình ứng dụng
hay người dùng)? Vì sao?
GV lu ýù: Câu trả lời của HS cần được coi
là đúng, vấn đề là học sinh đó phải giải
thích cho lựa chọn của mình.
H§5.Bài 5: Trong các chức năng của hệ
QTCSDL, theo em chức năng nào là quan
trọng nhất? Vì sao?
GV gỵi ý
- Bám sát nội dung bài học 2 SGK.
- Nội dung ghi trong vở học.
8’
10’

5’
cập nhật cấu trúc dữ liệu, phần này do
ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu đảm bảo.
- Cập nhật dữ liệu, các thao tác này chỉ
tác động lên nội dung dữ liệu.
- Khai thác thông tin : Tìm kiếm, sắp
xếp dữ liệu và kết xuất báo cáo.
- Đảm bảo an ninh hệ thống, ngăn
chặn các truy cập và xử lí không được
phép.
Ví dụ : Trong hệ thống quản lí kết quả
học tập, chỉ có các GV mới được đònh
kì bổ sung điểm ở môn và lớp mình
phụ trách. Ngoài các thời điểm này,
mọi người dùng chỉ có thể xem, tìm
kiếm, tra cứu chứ không được bổ sung,
sửa đổi (trừ các trường hợp đặc biệt sẽ
được cấp phép riêng).
- Đảm bảo tính nhất quán khi có thao
tác cập nhật
Ví dụ :SGK hoặc ví dụ khác đúng tính
nhất quán.
HS suy nghÜ tr×nh bµy ý kiÕn
Cung cấp dòch vụ cần thiết để khai
thác thông tin từ CSDL, bởi vì CSDL
được xây dựng để “đáp ứng nhu cầu
khai thác thông tin của nhiều người
dùng với nhiều mục đích khác nhau”.
- Đứng tại chỗ trả lời.
H§6.Bài 6: Trình bày sơ lược về hoạt

động của một hệ QTCSDL.
GV gợi ý: Khi có yêu cầu của người dùng,
hệ QTCSDL sẽ gửi yêu cầu đó đến bộ xử
lí truy vấn, có nhiệm vụ thực hiện và
thông qua Bộ quản lí dữ liệu yêu cầu hệ
điều hành tìm một số tệp chứa thông tin
cần thiết. Cac thông tin tìm thấy được trả
lại thông qua Bộ quản lí dữ liệu và
chuyển đến Bộ xử lí truy vấn để trả kết
quả cho người dùng.
6’
HS chó ý nghe gi¶ng vµ tr×nh bµy ho¹t
®éng cđa mét hƯ QT CSDL (Dùa vµo
H12. SGK)
III. Cđng cè, híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ:(3’)
- Theo em ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu trong một hệ QTCSDL là gì?
- Nêu các loại thao tác dữ liệu?
- Hệ QTCSDL lại phải có khả năng kiểm soát và điều khiển các truy cập đến
CSDL như thế nào?
- Các vai trò con người với hệ CSDL.
- Các chức năng hệ CSDL? Chức năng nào là quan trọng nhất?
- Xem lại bài học và làm toàn bộ bài tập vào vở bài tập.
Ngày soạn: 9/11/2008 Ngµy gi¶ng:

TiÕt 9:
Bµi tËp vµ thùc hµnh 1
TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
A. PhÇn chn bÞ
I. Mục tiªu:
1. Kiến thức :

- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thấy được vấn đề quan trọng của tin học áp dụng hệ cơ sở dữ liệu
để quản lý.
II. ChnbÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
1. Chuẩn bò của giáo viên :
- SGK, SGV, gi¸o ¸n
2. Chuẩn bò của học sinh:
- SGK, vë ghi.
B. Tỉ chøc c¸c hoạt động dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ: Trong néi dung bµi häc
II. Bµi míi
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
H§1: Tìm hiểu nội quy thư viện,
thẻ thư viện, phiếu mương/trả sách,
sổ quản lí sách,… của thư viện
trường THPT.
GV gỵi ý: Nhí lại các hoạt động
của thư viện : Mượn sách với thời
gian bao lâu
? Có cần phiếu hay thẻ gì không
? Trả sách và mượn sách người thủ
thư có cần theo dõi bằng sổ sách
hay không
? Thư viện muốn mua sách cần gì.
Và ai lập dự trù ?

GV tỉng hỵp ý kiÕn vµ gi¶i thÝch
thªm
HS suy nghÜ, ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy
Nội dung:
- Thời hạn mượn sách, số lượng sách được mượn
mỗi lần, quy ước một số sự cố khi vi phạm nội quy,
…)
H§2: Kể tên các hoạt động chính
của thư viện:
? Em hãy phân tích hoạt động chính
của người thủ thư
? Quản lí sách
? Mượn /trả sách.
? Nếu vi phạm nội quy thì như thế
nào
GV tỉng hỵp ý kiÕn vµ gi¶i thÝch
thªm
- Một số loại phiếu hay sổ sách tối thiểu như thẻ
mượn đọc, thẻ mượn về nhà, sổ theo dõi sách trong
kho, sổ theo dõi sách cho mượn.
- Hoạt động khác: Lập kế hoạch dự trù kinh phí
mua sách, XD CSVC …
- Mượntrả sách đáp ứng yêu cầu độc giả và nội
quy thư viện.
HS suy nghÜ, ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy
- Quản lí sách : Nhập kho/Xuất kho (theo hóa đơn
mua hoặc biên lai vi phạm). Thanh lí sách (do sách
lạc hậu nội dung theo biên lai giải quyết sự cố mất
sách). Đền bù (do mất sách).
- Mượn /trả sách : Gồm các hoạt động như:

- Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm
sách trong kho, ghi sổ mượn/trả và trao sách cho
HS mượn.
- Nhận trả sách : Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn,
đối chiếu sách trả và phiếu mượn, ghi sổ mượn/trả.
Ghi sự cố sách trả quá hạn hoặc hỏng (nếu có),
nhập sách về kho.
- Tổ chức thông tin về sách và tác giả : giới thiệu
sách theo chủ đề, chuyên đề, tác giả, sách mới.
III. Củng cố híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµø:
- Nêu những nội dung của thư viện đã được tin học hóa mà em biết?
- Làm các bài tập bài học 1 và bài học 2, bài tập và thực hành 1 vào vở bài
tập.

Ngày soạn: 9/11/2008 Ngµy gi¶ng:

TiÕt 10:
Bµi tËp vµ thùc hµnh 1
TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
A. PhÇn chn bÞ
I. Mục tiªu:
1. Kiến thức :
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thấy được vấn đề quan trọng của tin học áp dụng hệ cơ sở dữ liệu
để quản lý.
II. ChnbÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
1. Chuẩn bò của giáo viên :

- SGK, SGV, gi¸o ¸n
2. Chuẩn bò của học sinh:
- SGK, vë ghi.
B. Tỉ chøc c¸c hoạt động dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ: Trong néi dung bµi häc
II. Bµi míi
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
H§ 3: Hãy liệt kê các đối tượng
cần quản lí khi xây dựng CSDL
quản lí sách và mượn/trả sách,
chẳng hạn như thông tin người đọc,
về sách,… với mỗi đối tượng chính
cần quản lí những thông tin nào?
? Đối tượng : người mượn sách
(HS), sách, tác giả có những thông
tin nào? Liệt kê chi tiết
HS suy nghÜ, ®¹i diƯn tr×nh bµy
S
T
T
Đối
tượng
Thông tin về Đối tượng
Người
mượn
(HS)
- Số thẻ, họ và tên,
ngày sinh, giới tính,

lớp, đòa chỉ , ngày
cấp thẻ, ghi chú.
Sách
- Mã sách, tên sách,
loại sách, NXB,
Năm XB, giá tiền,
Mã tác giả,
Tóm tắt nội dung sách
(một đến hai dòng).
- Mã tác giả, họ và tên
tác giả, ngày sinh,
ngày mất (nếu có).
Tóm tắt tiểu sử
H§4: Theo em, CSDL nªu trªn cần
những bảng nào? Mỗi bảng cần
những cột nào?
? Bảng TACGIA gồm những cột và
thông tin nào
? Bảng SACH gồm những cột và
thông tin nào?
? Bảng HOCSINH gồm những cột
và thông tin nào về độc giả?
? Bảng PHIEUMUON (quản lí việc
mượn sách) gồm những cột và
thông tin nào
Tìm hiểu bảng biểu của CSDL
gồm những cột hàng nào và nội
dung của đối tượng tiếp theo?
? Bảng TRASACH (quản lí việc trả
sách) gồm những cột và thông tin

nào
? Bảng HOADON gồm những cột
và thông tin nào (quản lí các hóa
đơn nhập sách)?
? Bảng THANHLI gồm những cột
và thông tin nào (về quản lí các
biên bản thanh lí sách)?
(một đến hai dòng).
- Tuỳ theo cách thức tổ chức và quản lí của thư
viện mỗi trường, CSDL có thể có những bảng khác
nhau: B¶ng TACGIA, B¶ng SACH, B¶ng HOCSINH,
B¶ng PHIEUMUON, ...
- Bảng TACGIA
MATG HO
TEN
Ng
SINH
NG
MAT
TIEU
SU
- Bảng SACH
masach tensach loaisach nxb namxb giatien matg noidung
- Bảng HOCSINH
mathe hoten ngsinh gioitinh lop Ngayca
p
diachi
- Bảng PHIEUMUON
mathe sophieu ngaymuon ngaycantra masach SLM
- Bảng TRASACH

SOPHIEU NGAY TRA SOBB
- Bảng HOADON
SO_HD MASACH SLNHAP
- Bảng THANHLI
SO_BBTL MASACH SLTL
III. Củng cố híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµø:
- Nêu những nội dung của thư viện đã được tin học hóa mà em biết?
- Ôn kỹ lại nội dung bài học 1 và bài học 2.
- Làm các bài tập bài học 1 và bài học 2, bài tập và thực hành 1 vào vở bài tập.
Ngày soạn: 9/11/2008 Ngµy gi¶ng:
TiÕt 11:

«n tËp
A. PhÇn chn bÞ
I. Mục tiªu:
1. Kiến thức :
HƯ thèng l¹i mét sè kiÕn thøc ®· häc
- Mét sè kh¸i niƯm c¬ b¶n vỊ c¬ së d÷ liƯu vµ hƯ qu¶n trÞ c¬ së d÷ liƯu
- C¸c yªu cÇu c¬ b¶n ®èi víi hƯ c¬ së d÷ liƯu vµ vai trß cđa con ngêi khi lµm viªn
víi hƯ qu¶n trÞ c¬ së d÷ liƯu
2. Kỹ năng:
- Bíc ®Çu biÕt x©y dùng hƯ c¬ së d÷ liƯu ®¬n gi¶n
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thấy được vấn đề quan trọng của tin học áp dụng hệ cơ sở dữ liệu
để quản lý.
II. Chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
1. Chuẩn bò của giáo viên :
- SGK, SGV, gi¸o ¸n
2. Chuẩn bò của học sinh:
- SGK, vë ghi.

B. Tỉ chøc c¸c hoạt động dạy – học:
I. Kiểm tra bài cũ: Trong néi dung bµi häc
II. Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa GV TG Ho¹t ®éng cđa HS
§Ỉt hƯ thèng c©u hái ®Ĩ gióp häc sinh nhí
l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc
H§1. Mét sè kh¸i niƯm c¬ b¶n
? Nªu mét vµi bµi to¸n qu¶n lý cđa mét tỉ
chøc nµo ®ã mµ em biÕt
? Các cơng việc thường gặp khi quản lý
thơng tin của một tổ chức
GV: Mơc ®Ých ci cïng cđa viƯc t¹o lËp,
cËp nhËt, khai th¸c hå s¬ lµ phơc vơ, hç trỵ
cho qu¸ tr×nh lËp kÕ ho¹ch, ra qut ®Þnh
xư lý c«ng viƯc cđa ngêi cã tr¸ch nhiƯm
20’
Theo dâi c¸c c©u hái cđa gi¸o viªn vµ
suy nghÜ tr¶ lêi
+ Cơng ti cần quản lí tài chính, vật
tư, con người
+ Bệnh viện cần quản lí : bệnh nhân,
thuốc, trang thiết bị y tế, bệnh án, bác
sỹ…
- Tạo lập hồ sơ
- CËp nhËt hå s¬
- Khai th¸c hå s¬
? Nªu kh¸i niƯm CSDL vµ hƯ QTCSDL
? Ph©n biƯt CSDL vµ hƯ QTCSDL
§Ĩ lu tr÷ vµ khai th¸c th«ng tin mét c¸ch
hiƯu qu¶, c¸c hƯ CSDL ®ỵc x©y dùngv µ

b¶o tr× dùa trªn nhiỊu u tè kü tht cđa
m¸y tÝnh. Song ®Ĩ ngêi dïng cã thĨ khai
th¸c th«ng tin th× yªu cÇu chi tiÕt vỊ CSDL
lµ kh¸c nhau. VËy cã mÊy møc hiĨu CSDL
vµ tr×nh bµy néi dung cđa tõng møc hiĨu
CSDL ?
GV: Một hệ CSDL cần có cơ chế để có
thể đảm bảo được những yêu cầu nµo?
GV: Việc xây dựng, phát triển và khai
thác các hệ CSDL ngày càng nhiều hơn,
- Một cơ sở dữ liệu (database) là tập
hợp các dữ liệu có liên quan với
nhau, chứa thơng tin của một tổ chức
nào đó (như một trường học, một
ngân hàng, một cơng ty, một nhà
máy,...) được lưu trữ trên thiết bị nhớ
(như băng từ, đĩa từ,...) để đáp ứng
nhu cầu khai thác thơng tin của nhiều
người dùng với nhiều mục đích khác
nhau.
- Phần mềm cung cấp một mơi
trường thuận lợi và hiệu quả để tạo
lập, lưu trữ và tìm kiếm thơng tin của
CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở
dữ liệu.
HS ®äc kü phÇn kh¸i niƯm, suy nghÜ
tr¶ lêi
Cã 3 møc
- Mức vật lí: Mô tả cách thức
CSDL được lưu trên bộ nhớ.

- Mức khái niệm : Mô tả những
thông tin nào của đối tượng được
lưu giữ trong cơ sở dữ liệu và mối
liên hệ giữa các dữ liệu.
- Mức khung nhìn: Mô tả một phần
dữ liệu trong CSDL phù hợp với
nhu cầu của người dùng.
- TÝnh cÊu tróc,
- TÝnh toµn vĐn,
- TÝnh nhÊt qu¸n,
- TÝnh an toµn vµ b¶o mËt th«ng
tin,
- TÝnh ®éc lËp,
- TÝnh kh«ng d thõa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×