Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Quá trình chuyển hóa chất thải Protein nhờ vi sinh vật (nước thải thủy sản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 23 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM

MÔN: VI SINH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI:

QUÁ TRÌNH
CHUYỂN HÓA CHẤT THẢI PROTEIN
NHỜ VI SINH VẬT
(TRONG NƯỚC THẢI THỦY SẢN)
GVHD: PHẠM DUY THANH

NHÓM 2


DANH SÁCH NHÓM

Lê Thị Hồng Vân

2009140245

Trịnh Như Thùy

2009140211

Trần Thị Uyên Thư

2009140198

Huỳnh Khánh Minh Tâm



2009140266

Nguyễn Thị Minh
Phạm Thị Ngọc Loan

2009140472
2009140091


NỘI DUNG
1. Cấu tạo, tính chất và chức năng của protein
2. Nguồn gốc của protein trong nước thải thủy sản
3. Sự phân hủy protein trong nước thải thủy sản
4. Vì sao phải xử lý protein trong nước thải thủy sản


1. Cấu tạo, tính chất và chức năng của protein


Cấu tạo của protein
Protein là chuỗi acid amin kết hợp với nhau bằng liên kết peptide (CO - NH)

Cấu trúc chung của acid amin

Protein là chất có phân tử lượng cao,cấu tạo bởi các nguyên tố chính là C, H, O, N. Ngoài ra
còn có các nguyên tố vi lượng S, P, Fe


Cấu trúc của protein: Về mặt cấu trúc protein gồm bốn bậc:


Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4


Tính chất của protein



Tính tan của protein: Các loại protein khác nhau có khả năng hoà tan dễ dàng trong một số loại dung
môi nhất định



Tính ngậm nước của protein: Trong môi trường nước, protein kết hợp với nước trương lên trở thành
dạng keo



Độ nhớt



Hằng số điện môi



Tính chất điện li




Kết tủa thuận nghịch và không thuận nghịch protein


Chức năng của protein







Chức năng tạo hình
Chức năng xúc tác
Chức năng bảo vệ
Chức năng vận chuyển
Chức năng vận động và dự trữ


2. Vì sao phải xử lý protein trong nước thải thủy sản


Vì sao phải xử lý protein trong nước thải thủy sản



Ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản, cụ thể là các xí nghiệp chế biến thủy sản đều
có nước thải chứa protein. Khi được thải ra dòng chảy, protein nhanh chóng bị phân

hủy cho ra acid amin, acid béo, acid thơm, H2S, nhiều chất chứa S, N và P, có tính độc
và mùi khó chịu



Sự kém đa dạng của các sinh vật nước, đặc biệt là cá


Sự cần thiết của xử lý protein trong nước thải thủy sản



Ô nhiễm bầu không khí, sự thủy phân sinh ra các chất như H 2S, NH3, CH4,… Tạo ra mùi
khó chịu đối với khu vực xả thải. Góp phần gây nên hiện tượng phú dưỡng hoá



Gây mất mỹ quan môi trường: nước có màu xanh đen hoặc đen, có mùi khai thối do
thoát khí H2S



Gây ô nhiễm nguồn nước: Nước ngầm và nước mặt


3. Nguồn gốc của protein trong nước thải thủy sản


Nguồn gốc của protein trong nước thải thủy sản


Chủ yếu protein trong nước thải thủy sản có bản chất và nguồn gốc từ động vật. Các
nguyên nhân dẫn đến sự có mặt của Protein trong nước thải thủy sản: Nước thải trong
quá trình sản xuất như: rửa nguyên liệu,máy móc sau khi chế biến; Các thức ăn dành cho
việc nuôi trồng thủy sản có hàm lượng protein cao; Nước sinh hoạt của các công nhân.


4. Sự phân hủy protein trong nước thải thủy sản


Tầm quan trọng của vi sinh vật trong chuyển hóa protein trong nước
thải thủy sản:

Chuyển hóa các chất hữu cơ trong nước thải bằng cách tổng hợp thành tế bào mới

Hấp thụ một lượng lớn các chất hữu cơ qua bề mặt tế bào của chúng

Đây là nguồn thức ăn phong phú cho sự phát triển của vi sinh vật


Cơ chế phân hủy protein


Sự phân hủy của protein trong nước thải thủy sản



Protein là một chất hữu cơ có chứa các hợp chất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát
triển vi sinh vật.




Protein ở môi trường bên ngoài sẽ là nguồn thức ăn của vi sinh vật. Để có thể sử dụng
được protein làm thức ăn vi sinh vật tiết ra một loại Enzyme để thủy phân các liên kết
peptide hoặc các polypeptide thành các peptide có phân tử lượng nhỏ hơn.


Sự phân hủy của protein trong nước thải thủy sản



Tiếp theo là sự phân hủy các peptide trên thành các acid amin tự do ở môi trường
ngoài.



Sau đó được các vi sinh vật hấp thụ các acid amin tự do ở môi trường ngoài vào
trong tế bào. Trong tế bào vi sinh vật các acid amin sẽ được phân giải thành năng
lượng cần thiết cho hoạt động sống của tế bào.


Một số chủng vi sinh vật có khả năng sản sinh protease


Các vi sinh vật phân giải protein



Bacillus subtilis




Bacillus cereus



Alcaligenes



Staphylococcus



Aspecgillus flavus



Aspergillus oryzae



Flavobacteriales



…..





Tài liệu tham khảo:
1. />2. Các bậc cấu trúc của Protein, />3. />4. />


×