Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp quy chế quản lí kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.16 MB, 188 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta có khoảng 770 đô thị tính đến tháng 12/2013, với tỷ lệ đô thị hóa đạt

Quảng trường Hùng Vương, Cụm công nghiệp – làng nghề Phượng Lâu 1. Các
khu vực còn lại, khi áp dụng thực hiện phải có quy định cụ thể.

hơn 33%, nghĩa là khoảng 30 triệu người dân Việt Nam đang sống tại khu vực đô

Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong Khoa Quản

thị. Để bảo đảm hệ thống đô thị Việt Nam phát triển đáp ứng yêu cầu trước mắt và

lý đô thị nói riêng và Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội nói chung đã tận tình chỉ

yêu cầu bền vững lâu dài, Chính phủ đã phê duyệt chiến lược quan trọng “Điều

bảo, giúp đỡ chúng em trong suốt 5 năm học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và

chỉnh định hướng phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm

rèn luyện của mình. Đặc biệt chúng em xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn tận

2050” và “Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012-2020”, đặc biệt

tình, tỉ mỉ và đầy trách nhiệm của …………….. và …………….. trong suốt thời

là Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị mới được ban

gian làm đồ án tốt nghiệp.

hành là một bước đổi mới, là công cụ thích hợp trong quản lý xây dựng đô thị theo



Đồng kính gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo cũng như các chuyên viên của UBND

quy hoạch và có kế hoạch trong giai đoạn tích cực hoàn thành sự nghiệp công

thành phố Việt Trì nói chung và Phòng quản lý đô thị, Ban quản lý dự án thành

nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

phố nói riêng đã tạo điều kiện giúp đỡ nhóm chúng em trong quá trình thực hiện

Qua quá trình học tập 5 năm tại Khoa Quản lý đô thị - Trường Đại học Kiến

đồ án. Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến KTS. Nguyễn Thế Khải - nguyên

trúc Hà Nội dưới sự giảng dạy của các thầy cô, nhóm sinh viên chúng em đã tiếp

giám đốc Trung tâm Quy hoạch vùng và đô thị - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ

thu được vốn kiến thức nhất định để hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Đây vừa là kết

phần Quy hoạch và Kiến trúc Việt Nam cùng các anh chị trong công ty.

quả của nhóm sinh viên sau 5 năm học vừa là cơ hội để tổng kết những kiến thức

Tuy nhóm đã hết sức cố gắng để hoàn thiện đồ án tốt nghiệp dưới sự hướng

có được và còn là điều kiện để phát huy tính sáng tạo, khả năng nghiên cứu, trình

dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy nhưng do thời gian, kinh nghiệm còn hạn chế


bày và bảo vệ ý tưởng của mình. Những kiến thức thầy cô truyền đạt góp phần tạo

nên không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được sự

dựng cho chúng em những bước đi đầu tiên trong sự nghiệp. Nhiệm vụ chính đồ

góp ý, phản hồi của các thầy, cô giáo dành cho đồ án tốt nghiệp này.

án của nhóm là lập: Quy chế quản lý Quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì
– Tỉnh Phú Thọ nhằm quản lý quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan đô thị trên phạm

Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng … năm 201.

vị toàn thành phố, kiểm soát việc xây dựng, chỉnh trang, phát triển của thành phố
Việt Trì cũng như quy định cụ thể trách nhiệm của các cấp chính quyền, làm cơ sở

NHÓM SINH VIÊN

cho công tác quản lý đô thị được tốt hơn, từng bước đưa xây dựng đô thị vào nề

…………………………….

nếp. Ngoài quy định chung, bản Quy chế này còn đưa ra những quy định cụ thể

…………………………….

cho một số khu vực mang tính chất điển hình như Khu trung tâm lễ hội Đền Hùng,


…………………………….


CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
ANQP ................................................................................An ninh quốc phòng

QĐND..............................................................................................Quân đội nhân dân

BTCT.........................................................................................Bê tông cốt thép

QH - KT.........................................................................................Quy hoạch kiến trúc

BVMT....................................................................................Bảo vệ môi trường

QH................................................................................................................Quy hoạch

CCN.........................................................................................Cụm công nghiệp

QHC...................................................................................................Quy hoạch chung

CGĐĐ.....................................................................................Chỉ giới đường đỏ

QHCT...............................................................................................Quy hoạch chi tiết

CGXD.....................................................................................Chỉ giới xây dựng

QHPK...........................................................................................Quy hoạch phân khu

CTR.................................................................................................Chất thải rắn


QLDA XDCTHT.......................................Quản lý dự án xây dựng công trình hạ tầng

Cty CP.......................................................................................Công ty cổ phần

QLĐT......................................................................................................Quản lý đô thị

DTLS............................................................................................Di tích lịch sử

QSDĐ..............................................................................................Quyền sử dụng đất

ĐTM ..................................................................................................Đô thị mới

QT............................................................................................................Quảng trường

DVCC....................................................................................Dịch vụ công cộng

SDĐ............................................................................................................Sử dụng đất

GPMB.................................................................................Giải phóng mặt bằng

TB..................................................................................................................Trạm bơm

HĐND...................................................................................Hội đồng nhân dân

TĐC.............................................................................................................Tái định cư

HTKT........................................................................................Hạ tầng kỹ thuật

TDTT...................................................................................................Thể dục thể thao


HTXH...........................................................................................Hạ tầng xã hội

TKĐT......................................................................................................Thiết kế đô thị

KCN..........................................................................................Khu công nghiệp

TLSNT...................................................................................Trạm làm sạch nước thải

KĐT....................................................................................................Khu đô thị

TNHH..........................................................................................Trách nhiệm hữu hạn

LLVT....................................................................................Lực lượng vũ trang

TP..................................................................................................................Thành phố

MĐXD......................................................................................Mật độ xây dựng

TTCN...........................................................................................Tiểu thủ công nghiệp

NMN.............................................................................................Nhà máy nước

TTLL..................................................................................................Thông tin liên lạc

NSNN.................................................................................Ngân sách nhà nước

TTTM.........................................................................................Trung tâm thương mại

NVH.................................................................................................Nhà văn hóa


UBND.................................................................................................Ủy ban nhân dân

PCCC...............................................................................Phòng cháy chữa cháy

VBPL................................................................................................Văn bản pháp luật

THCS.........................................................................................Trung học cơ sở

VLXD................................................................................................Vật liệu xây dựng

THPT……..........................................................................Trung học phổ thông

VSMT.............................................................................................Vệ sinh môi trường

QCXD.................................................................................Quy chuẩn xây dựng

XD..................................................................................................................Xây dựng


MỤC LỤC

2.1.10. Các công trình hạ tầng kỹ thuật ........................................................... 12

PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1

2.2. Thực trạng quản lý Nhà nước về đô thị ...................................................... 15

1. Lý do và sự cần thiết lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt

2.2.1. Chức năng quản lý đô thị ....................................................................... 15


Trì, tỉnh Phú Thọ ...................................................................................................... 1

2.2.2. Cơ chế chính sách .................................................................................. 18

2. Mục tiêu của lập quy chế ..................................................................................... 1

2.2.3. Thực trạng công tác quản lý................................................................... 19

3. Các căn cứ lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì .......... 1

2.2.4. Những tồn tại trong công tác quản lý .................................................... 19

4. Cấu trúc và phạm vi nghiên cứu đồ án ................................................................ 1

2.3. Khái quát đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Việt Trì, tỉnh

5. Nhiệm vụ của đồ án ............................................................................................. 2

Phú Thọ đến năm 2020 ........................................................................................ 20

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................... 2

2.4. Đánh giá tình hình triển khai xây dựng theo quy hoạch ........................... 24

1.1. Giới thiệu chung về thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ..................................... 2

2.4.1. Về thực hiện các dự án và sử dụng đất .................................................. 24

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ........... 3


2.4.2. Về hạ tầng kỹ thuật ................................................................................ 28

1.3. Đặc điểm địa lý và hành chính.......................................................................... 4

PHẦN III. QUY CHẾ QUẢN LÝ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC THÀNH

1.4. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................. 5

PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ ..................................................................... 45

1.5. Đặc điểm dân số ................................................................................................ 6

CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG ..................................................................... 45

1.6. Tài nguyên nhân văn ......................................................................................... 6

Điều 1. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi áp dụng................................................... 45

1.7. Tiềm năng phát triển ......................................................................................... 7

Điều 2. Quy định trách nhiệm và tổ chức thực hiện .............................................. 45

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ

Điều 3. Một số nội dung chính về quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố .......... 45

NƯỚC, MỨC ĐỘ TRIỂN KHAI QUY HOẠCH CỦA TP VIỆT TRÌ ............ 7

Điều 4. Phân khu quản lý ....................................................................................... 46


2.1. Đánh giá hiện trạng xây dựng, phát triển thành phố Việt Trì năm 2014 . 7

CHƯƠNG II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ ................................................................... 47

2.1.1. Công trình nhà ở ...................................................................................... 7

MỤC 1. QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI QUY HOẠCH VÀ KHÔNG GIAN

2.1.2. Công trình y tế ......................................................................................... 8

THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ....................................................................................... 47

2.1.3. Công trình văn hóa - thể dục thể thao...................................................... 9

Điều 5. Đối với khu vực đô thị hiện hữu (PHẠM THU TRANG) ................... 47

2.1.4. Công trình giáo dục - đào tạo .................................................................. 9

5.1. Vị trí và quy mô............................................................................................... 47

2.1.5. Công trình thương mại dịch vụ.............................................................. 10

5.2. Quy định chung ............................................................................................... 48

2.1.6. Công trình hành chính - chính trị .......................................................... 10

5.3. Quy định về sử dụng đất ................................................................................. 49

2.1.7. Công trình di tích lịch sử ....................................................................... 11


5.4. Quy định cụ thể về kiến trúc cảnh quan .......................................................... 50

2.1.8. Khu cây xanh, không gian công cộng đô thị ......................................... 11

5.5. Quy định về hạ tầng kỹ thuật .......................................................................... 54

2.1.9. Công trình sản xuất công nghiệp ........................................................... 12

5.6. Quy định về cây xanh ...................................................................................... 56


5.7. Quy định cụ thể đối với khu Trung tâm dịch vụ tổng hợp TP. Việt Trì ......... 57

10.2. Quy định chung ........................................................................................... 104

Điều 6. Đối với khu vực đô thị mới ..................................................................... 66

10.3. Quy định cho khu di tích lịch sử Đền Hùng................................................ 105

6.1. Vị trí và quy mô .............................................................................................. 66

10.4. Quy định cụ thể cho khu trung tâm lễ hội Đền Hùng ................................. 113

6.2. Quy định chung ............................................................................................... 66

Điều 11. Đối với khu vực công nghiệp (NGUYỄN HẢI LONG) ................... 117

6.3. Quy định về sử dụng đất ................................................................................. 67


11.1.Vị trí, quy mô ............................................................................................... 117

6.4.Quy định về kiến trúc ....................................................................................... 69

11.2. Quy định chung ........................................................................................... 118

6.5. Quy định về cây xanh ..................................................................................... 70

11.3. Quy định cụ thể đối với cụm công nghiệp và làng nghề Phượng Lâu 1 ..... 122

6.6. Quy định về hạ tầng kỹ thuật .......................................................................... 70

Điều 12. Đối với khu vực làng xóm trong nội thành, nội thị .......................... 134

6.7. Quy định chi tiết đối với cụm các bệnh viện thành phố Việt Trì ................... 71

12.1. Vị trí, quy mô .............................................................................................. 134

Điều 7. Đối với các trục đường, tuyến phố chính .............................................. 81

12.2. Quy định chung ........................................................................................... 134

7.1. Tổng hợp hệ thống trục đường, tuyến phố chính của thành phố .................... 81

Điều 13. Đối với khu dự trữ phát triển, an ninh quốc phòng ........................ 137

7.2. Các tiêu chí quản lý......................................................................................... 82

13.1. Các khu dự trữ phát triển............................................................................. 137


7.3. Một số quy định cụ thể cho trục đường tuyến phố chính ............................... 84

13.2. Khu an ninh quốc phòng ............................................................................ 138

Điều 8. Đối với khu vực trung tâm hành chính – chính trị .............................. 91

MỤC 2. QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ........... 140

8.1. Vị trí và quy mô .............................................................................................. 91

Điều 14. Đối với quảng trường Hùng Vương ................................................. 140

8.2. Quy định chung ............................................................................................... 92

14.1. Vị trí, quy mô, tính chất .............................................................................. 140

8.3.Quy định về sử dụng đất .................................................................................. 92

14.2. Quy định về sử dụng đất ............................................................................. 140

8.4. Quy định về quy hoạch kiến trúc .................................................................... 92

14.3. Quy định hình thức quảng trường ............................................................... 141

8.5. Quy định về hạ tầng kỹ thuật .......................................................................... 94

14.4. Quy định về không gian quảng trường........................................................ 142

8.6. Quy định về cây xanh ..................................................................................... 94


14.5. Quy định về hạ tầng kỹ thuật ...................................................................... 146

8.7. Quy định về quốc kỳ, biển hiệu, quảng cáo, biển báo .................................... 95

14.6. Quy định về khai thác sử dụng .................................................................... 147

Điều 9. Đối với khu vực cảnh quan trong đô thị ............................................... 95

Điều 15. Đối với nhà ở biệt thự khu đồng Cả Ông, phường Dữu Lâu .......... 148

9.1. Hệ thống các khu cây xanh cảnh quan, công viên, TDTT.............................. 95

15.1. Vị trí, quy mô đất xây dựng ........................................................................ 148

9.2. Quy định chung ............................................................................................... 96

15.2. Quy định về sử dụng đất ............................................................................. 149

9.3. Quy định cụ thể cho các khu cây xanh công viên......................................... 100

15.3. Quy định về không gian, kiến trúc, cảnh quan............................................ 149

9.4. Quy định cho khu liên hợp TDTT tỉnh Phú Thọ .......................................... 102

15.4. Quy định về hạ tầng kỹ thuật ...................................................................... 156

Điều 10: Đối với khu vực bảo tồn (NGUYỄN TRUNG KIÊN) ..................... 103

15.5. Quy định về quản lý xây dựng .................................................................... 159


10.1. Vị trí và quy mô .......................................................................................... 103

Điều 16. Đối với trục hành lễ khu di tích lịch sử Đền Hùng .......................... 159


16.1. Vị trí, quy mô .............................................................................................. 159
16.2. Tính chất và chức năng ............................................................................... 160
16.3. Quy định về sử dụng đất hai bên trục hành lễ ............................................ 160
16.4. Quy định về khoảng lùi ............................................................................... 160
16.5. Quy định về không gian kiến trúc cảnh quan ............................................. 160
16.6. Quy định về hạ tầng kỹ thuật ...................................................................... 164
16.7. Quy định về khai thác sử dụng ................................................................... 166
MỤC 3. QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ
THUẬT ................................................................................................................ 166
Điều 17. Quy định quản lý tuyến đường Nguyễn Tất Thành (đoạn từ nút giao
C7 đến nút giao C8) ........................................................................................... 166
17.1. Vị trí, ranh giới và quy mô .......................................................................... 166
17.2. Quy định về sử dụng đất ............................................................................. 167
17.3. Quy định về không gian, kiến trúc, cảnh quan ........................................... 168
17.4. Quy định tổ chức an toàn trên tuyến đường ............................................... 172
17.5. Quy định về hạ tầng kỹ thuật ...................................................................... 176
CHƯƠNG III: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH.................................................... 178
Điều 18. Hiệu lực thi hành và trách nhiệm thực hiện .......................................... 178
Điều 19. Lưu trữ và công bố ................................................................................ 178
Điều 20. Khen thưởng và xử phạt ........................................................................ 178
Điều 21. Điều chỉnh quy chế................................................................................ 179
PHẦN IV: KẾT LUẬN ...................................................................................... 179
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 180



PHẦN MỞ ĐẦU

- Góp phần hoàn thiện khung pháp lý trong quản lý đô thị, tạo điều kiện cho việc

1. Lý do và sự cần thiết lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố

quản lý Nhà nước và đáp ứng những mục tiêu phát triển thành phố, trong đó có

Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

việc nâng cao chất lượng sống của dân cư đô thị, bảo vệ môi trường và xây dựng

Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp và dựa trên cơ sở đồ án điều chỉnh quy

thành phố văn minh, xanh, sạch, đẹp, phát huy truyền thống dân tộc.

hoạch chung thành phố Việt Trì đến năm 2020 (phê duyệt năm 2005), chúng em

3. Các căn cứ lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì

thực hiện việc lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì. Tại

- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009;

thời điểm lập quy hoạch điều chỉnh, thành phố là đô thị loại II (theo Quyết định số

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/03/2003;

180/2004/QĐ-TTg ngày 14/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ). Tuy nhiên, những


- Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 ngày 21/06/2012;

vấn đề về hiện trạng và tình hình xây dựng phát triển đô thị đều đã thay đổi và

- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005;

được nhóm sinh viên cập nhật phù hợp với đô thị loại I hiện nay. Để thực hiện tốt

- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003;

công tác quản lý quy hoạch kiến trúc của thành phố thì mọi lĩnh vực, các khu chức

- Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/06/2001;

năng đô thị đều phải được quan tâm nghiên cứu.

- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định,

Trong thời điểm hiện tại, UBND thành phố đã ban hành “Quy chế Quản lý

phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;

đô thị thành phố Việt Trì” theo Quyết định số 9488/QĐ-UBND ngày 15/10/2013

- Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không

bao gồm những quy định về quản lý hành chính và phân cấp của UBND trong lĩnh

gian kiến trúc, cảnh quan đô thị;


vực quản lý đô thị nhưng những quy định này đều mang tính khái quát chung.

- Quyết định số 277/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ

Xuất phát từ yêu cầu thực tế đòi hỏi cần có những quy định cụ thể, rõ ràng hơn

phê duyệt điều chỉnh QHC xây dựng TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọđến năm 2020;

cho từng khu vực quản lý nên việc lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành

- Quyết định số 528/QĐ-TTg ngày 04/05/2012 của Thủ tướng chính phủ về việc

phố Việt Trì là vô cùng cần thiết, nhằm đảm bảo việc thực hiện đúng theo quy

công nhận thành phố Việt Trì là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ;

hoạch, tạo tiền đề cho việc xây dựng phát triển đô thị một cách hoàn chỉnh.

- Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn

2. Mục tiêu của lập quy chế

lập Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị;

- Thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì theo đồ

- Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 của Bộ Xây dựng về quy định hồ

án Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ đến năm 2020


sơ của từng loại Quy hoạch đô thị;

đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

- Các văn bản khác liên quan (xem mục Tài liệu tham khảo trang 180).

- Tạo ra một công cụ hướng dẫn cho các tổ chức, cá nhân thực hiện việc đầu tư

4. Cấu trúc và phạm vi nghiên cứu đồ án

xây dựng cải tạo chỉnh trang trong đô thị đảm bảo tính hài hòa, đồng nhất, phù

4.1. Cấu trúc đồ án

hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và văn hóa của thành phố;

Đồ án gồm 4 phần:
- Phần I: Giới thiệu chung;
1


- Phần II: Đánh giá hiện trạng và tình hình quản lý Nhà nước, mức độ triển khai

2, Nguyễn Hải Long:

quy hoạch của thành phố Việt Trì;

- Khu vực quản lý: Cụm công nghiệp và làng nghề Phượng Lâu 1;

- Phần III: Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú


- Công trình nhà ở: Nhà ở biệt thự khu nhà ở đô thị Đồng Cả Ông.

Thọ;

3, Phạm Thu Trang:

- Phần IV: Kết luận.

- Khu vực quản lý: Trung tâm dịch vụ tổng hợp thành phố Việt Trì;

4.2. Phạm vi nghiên cứu đồ án

- Công trình đặc thù: Quảng trường Hùng Vương.

Phạm vi nghiên cứu của đồ án bao gồm phạm vi lập điều chỉnh quy hoạch chung
đến năm 2020 của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
5. Nhiệm vụ của đồ án
- Sưu tập hồ sơ, tài liệu;
- Nghiên cứu hồ sơ cơ sở và các tài liệu, bản vẽ liên quan;
- Khảo sát thực trạng thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ;
- Giới thiệu chung về thành phố Việt Trì;

Nhiệm vụ
chung

1.1. Giới thiệu chung về thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Thành phố Việt Trì là đô thị loại I thuộc tỉnh Phú Thọ; là trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh; có vị trí, vai trò quan trọng trong
vùng động lực kinh tế của tỉnh và vùng. Về mặt văn hóa lịch sử, Việt Trì là kinh

đô đầu tiên của Việt Nam, gắn liền với sự hình thành nhà nước Văn Lang. Theo

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật và các dự án trên địa
bàn thành phố, thực trạng quản lý đô thị tại địa phương (bộ máy quản lý,

quyết định số 277/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ, Việt

công tác quản lý, năng lực quản lý);

được biết đến là thành phố công nghiệp đầu tiên của miền Bắc, tạo ra nhiều sản

- Khái quát về đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Việt Trì;

phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và nước ngoài.

- Đánh giá tình hình thực hiện, mức độ triển khai quy hoạch;
- Xây dựng đề cương lập Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị;
- Phân khu vực quản lý;
- Đưa ra quy định chung cho các khu vực quản lý và quy định cụ thể cho
một số khu vực điển hình;
- Đưa ra các quy định cho:

Nhiệm vụ
cá nhân

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

Trì được quy hoạch trở thành Thành phố lễ hội về với cội nguồn. Nơi đây còn

Tại Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống
đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, thành phố Việt Trì
được xác định là một trong 12 đô thị trung tâm vùng của cả nước.
Những năm qua, thành phố Việt Trì ngoài việc tự phát huy nội lực để đầu tư

+ Cụm các Bệnh viện thành phố Việt Trì;

xây dựng và phát triển còn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ

+ Công trình hạ tầng kỹ thuật: an toàn tuyến đường Nguyễn Tất Thành
(đoạn từ nút C7 đến C8).

thông qua các chủ trương, định hướng phát triển, chương trình đến các dự án đầu

1, Nguyễn Trung Kiên:
- Khu vực quản lý: Khu trung tâm lễ hội khu di tích lịch sử Đền Hùng;
- Công trình đặc thù: Trục hành lễ.

tư mang tính chiến lược cấp Vùng và cấp Quốc gia.
Ngày 04/05/2012, thành phố chính thức được công nhận là đô thị loại I trực
thuộc tỉnh Phú Thọ (theo Quyết định số 528/QĐ-TTg ngày 04/05/2012 của Thủ
tướng Chính phủ).
2


1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Khu vực nằm trong địa giới Việt Trì hiện nay được coi là kinh đô đầu tiên của Nhà nước Văn Lang với các triều đại Vua Hùng cách đây trên 4000 năm, biểu hiện qua
những di chỉ khảo cổ nổi tiếng tại Làng Cả (phường Thọ Sơn) và khu di tích lịch sử Đền Hùng. Về mặt địa chất, đất đai ở Việt Trì thuộc vùng đất cổ có niên đại cách đây
50 đến 200 triệu năm. Theo tài liệu khảo cổ học cách ngày nay khoảng 2 vạn năm, ở đây đã có sự định cư của người Việt cổ. Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, vùng
đất Việt Trì đã nhiều lần thay đổi ranh giới hành chính và phân cấp quản lý hành chính.


Giai đoạn 1945 - 1962

Giai đoạn 1968 - 1996

Giai đoạn 2002 - 2020

- Cách mạng tháng 8/1945 thành công, Việt Trì thuộc - Ngày 26/01/1968, hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Phúc và - Ngày 8/4/2002, thành lập phường Dữu Lâu và phường
Liên xã Sông Lô.

Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú.

Bến Gót.

- Ngày 7/6/1957, sáp nhập xã Phong Châu thuộc thị - Ngày 05/07/1977, thành phố Việt Trì sáp nhập thêm - Ngày 14/10/2004, công nhận thành phố Việt Trì là đô thị
trấn Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Phúc về thị trấn Việt Trì và 2 xã: Vân Phú và Thụy Vân.
chuyển thành thị xã Việt Trì.

loại II. Mở rộng diện tích, tăng quy mô dân số. Sáp nhập

- Ngày 13/01/1984, phân vạch lại địa giới xã, phường thêm 6 xã: Chu Hoá, Hy Cương, Thanh Đình, Hùng Lô,

- Ngày 1/9/1960, sáp nhập 4 xã: Minh Khai, Minh của thành phố Việt Trì. Thành phố gồm 8 phường: Kim Đức, Tân Đức.
Phương, Lâu Thượng, Tân Dân vào thị xã Việt Trì.

Bạch Hạc, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Tiên Cát, Gia - Ngày 02/11/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết

- Ngày 4/6/1962, thành lập Thành phố Việt Trì trực Cẩm, Nông Trang, Vân Cơ, Tân Dân và 8 xã là: định số 277/2005/QĐ-TTg về phê duyệt điều chỉnh QHC
thuộc tỉnh Phú Thọ. Thành phố Việt Trì gồm: thị trấn Thụy Vân, Minh Nông, Minh Phương, Vân Phú, xây dựng thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến 2020;
Bạch Hạc, thị xã Việt Trì và 7 xã: Quất Thượng, Chính Phượng Lâu, Dữu Lâu, Sông Lô và Trưng Vương.


- Ngày 4/5/2012, thành phố Việt Trì trở thành đô thị loại I

Nghĩa (nay là địa bàn phường Tiên Cát, Thọ Sơn, - Ngày 6/11/1996, tách tỉnh Vĩnh Phú thành 2 tỉnh trực thuộc tỉnh Phú Thọ.
Thanh Miếu và Bến Gót), Minh Khai (nay là xã Minh Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Thành phố Việt Trì thuộc - Sau 51 năm, thành phố có 23 đơn vị hành chính gồm 13
Phương), Tân Dân, Dữu Lâu, Lâu Thượng, Minh Nông. tỉnh Phú Thọ.

phường và 10 xã, diện tích là: 11.310 ha.

3


1.3. Đặc điểm địa lý và hành chính

năm 2020 đã xác định mục tiêu phát triển là xây dựng tỉnh trở thành Trung tâm

1.3.1. Vị trí địa lý

kinh tế Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Thành phố Việt Trì nằm ở 21024’ vĩ độ Bắc, 106012’ kinh độ Đông, nằm

Thành phố Việt Trì nằm ở vị

cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80 km về phía Tây Bắc; cách thành phố Vĩnh Yên,

trí “Ngã ba sông”, cửa ngõ phía

tỉnh Vĩnh Phúc 25 km về phía Tây. Phạm vi ranh giới thành phố như sau:


Tây của thủ đô Hà Nội và phía

- Phía Đông giáp các huyện Lập Thạch, Sông Lô, Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc);

Bắc của đồng bằng sông Hồng, là

- Phía Tây giáp thị trấn Lâm Thao và thị trấn Hùng Sơn, các xã Tiên Kiên, Thạch

đầu mối giao thông quan trọng

Sơn, huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ);

nối các tỉnh miền núi phía Bắc

- Phía Nam giáp các xã Cao Xá, Sơn Vi, huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) và

với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ;

huyện Ba Vì (thành phố Hà Nội);

có vai trò thúc đẩy phát triển kinh

- Phía Bắc giáp xã Phù Ninh, xã Vĩnh Phú, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ).

tế - xã hội của vùng liên tỉnh và

1.3.2. Mối liên hệ vùng của thành phố Việt Trì

có vị trí quan trọng về an ninh
quốc phòng.


Hình 1.2. Vị trí thành phố Việt Trì trong vùng tỉnh Phú Thọ
Việt Trì nằm trên tuyến du lịch quốc gia và quốc tế: Hà Nội – Đền Hùng – Sa
Pa – Côn Minh (Trung Quốc), Hạ Long – Yên Tử – Côn Sơn – Kiếp Bạc – Bắc
Ninh – Đền Hùng – Sa Pa – Côn Minh. Đây là tuyến du lịch quan trọng góp phần
cho thành phố phát triển. Đặc biệt, Đền Hùng hàng năm có hàng triệu khách sẽ là
động lực phát triển du lịch, dịch vụ cho thành phố Việt Trì.
Vùng Thủ đô Hà Nội là thị trường lớn về tiêu thụ nông - lâm sản - giấy và
một số sản phẩm do công nghiệp Việt Trì và phụ cận thành phố (như Lâm Thao,
Bãi Bằng) sản xuất. Mặt khác, Hà Nội và vùng đồng bằng sông Hồng đảm bảo
cung cấp thông tin, hàng tiêu dùng thiết yếu, hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm quản trị
Hình 1.1. Vị trí thành phố Việt Trì trong vùng Đồng bằng Bắc Bộ

và chuyển giao công nghệ cho Việt Trì.

Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14/07/2008 của Thủ tướng Chính phủ về

1.3.3. Đặc điểm hành chính: Thành phố Việt Trì gồm 23 đơn vị hành chính:

phê duyệt Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ đến

- Khu vực nội thành gồm 13 phường: Bạch Hạc, Bến Gót, Thanh Miếu, Thọ Sơn,
4


Tiên Cát, Gia Cẩm, Nông Trang, Vân Cơ, Tân Dân, Dữu Lâu, Minh Phương,

úp đỉnh phẳng, sườn thoải về các thềm của sông Hồng và sông Lô. Cao độ trung

Minh Nông và Vân Phú;


bình của các đồi từ 50 ÷ 70m với độ dốc của các sườn 5 ÷ 15%.

- Khu vực ngoại thành gồm 10 xã: Sông Lô, Trưng Vương, Phượng Lâu, Thụy

3) Vùng thung lũng thấp: gồm các thung lũng nhỏ hẹp xen giữa các quả đồi bát úp

Vân, Tân Đức, Chu Hóa, Thanh Đình, Kim Đức, Hùng Lô, Hy Cương.

và dọc theo 2 bên tả ngạn sông Hồng và hữu ngạn sông Lô, có cao độ từ 8,0m ÷
32m. Hướng dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam không đều 0,4% ÷ 5%.
1.4.2. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu thành phố Việt Trì mang những nét điển hình của khí hậu nhiệt đới gió
mùa, có mùa đông lạnh, cuối mùa đông bắt đầu ẩm ướt và mưa phùn.
- Nhiệt độ trung bình năm: 23,70 C (nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 40,70 C; nhiệt độ tối
thấp tuyệt đối: 40 C);
- Độ ẩm không khí trung bình: 86% (độ ẩm min: 68%, độ ẩm max: 98%);
- Lượng mưa trung bình năm: 1619 mm; tổng số giờ nắng: 1299 h;
- Gió: mùa đông hướng gió chủ đạo là Tây Bắc, mùa hè gió Đông Nam và Đông.
1.4.3. Đặc diểm chế độ thuỷ văn, sông hồ
- Sông Lô: nằm ở phía Bắc thành phố, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy theo hướng
Đông Nam về châu thổ sông Hồng. Chiều dài sông đi ven theo thành phố là 15km.
- Sông Hồng: bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy theo hướng Tây – Tây Nam ra

Hình 1.3. Bản đồ hành chính thành phố Việt Trì

hướng Đông Nam, chiều rộng sông đi qua thành phố khoảng 700 ÷ 1200m.

- Với vị trí địa lý trên, thành phố Việt Trì có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát


- Ngoài ra thành phố Việt Trì còn có một số ao, hồ, đầm với diện tích 124,8 ha

triển kinh tế - xã hội, nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,

chiếm 1,9% diện tích toàn thành phố, bao gồm các hồ chính như: Đầm Cả 4,39ha

thương mại, dịch vụ, du lịch và trở thành một trong những đô thị trung tâm của

(Làng Cả), Trầm Vàng, Đồng Trầm.

khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1.4.4. Đặc điểm địa chất công trình

1.4. Đặc điểm tự nhiên

- Trong khu vực thành phố cũ, thành phần đất đá được chia làm các loại sau:

1.4.1. Đặc điểm địa hình

+ Lớp trên cùng: lớp sét, cát pha mùn hay lớp sỏi bị phong hoá, dày 0,1÷ 0,5 (m);

Thành phố Việt Trì có địa hình đa dạng bao gồm:

+ Lớp thứ 2: lớp sét pha cát dày 0,5 ÷ 6 (m), khả năng chịu lực R= 2.2,5 kg/cm2 ;

1) Vùng núi cao: nằm ở khu vực đền Hùng, cao độ cao nhất là đỉnh núi Hùng

+ Lớp thứ 3: đất pha cát xen các vỉa đá phong hoá, dày 6 ÷ 12 (m), R = 2 kg/cm2 ;


154m, núi Vặn 145m, núi Trọc 100m. Hướng dốc về 4 phía với độ dốc i >25%.

+ Ở lớp sâu chủ yếu là đá.

2) Vùng đồi thấp: nằm rải rác khắp thành phố Việt Trì, bao gồm các quả đồi bát

- Khu vực phát triển thành phố chưa khoan thăm dò địa chất công trình nên khi
5


xây dựng cần phải khoan thăm dò cục bộ để xử lý nền móng.

- Khu vực nội thành: đạt 3.758 người/km2, phân loại theo các phường:

1.4.5. Địa chấn

+ Mật độ dân số trên 5000 người/km2: Nông Trang, Tân Dân, Gia Cẩm, Thọ Sơn

Theo bản đồ phân vùng động đất Việt Nam, Việt Trì trong vùng động đất cấp 8.

và Vân Cơ;

1.4.6. Đặc điểm địa chất thủy văn

+ Mật độ dân số từ 3000 ÷ 5000 người/km2: Tiên Cát và Thanh Miếu;

Nước ngầm thành phố: mạch nông từ 7 ÷ 12m, dùng để khai thác giếng khơi. Lớp

+ Mật độ dân số từ 1000 ÷ 3000 người/km2: Dữu Lâu, Bạch Hạc, Bến Gót, Minh


tiếp theo ở độ sâu 20 ÷ 40 m, đôi khi thay đổi chỉ ở độ sâu 5 ÷ 15m.

Nông và Minh Phương;

1.4.7. Hiện trạng tài nguyên động, thực vật:

+ Mật độ dân số < 1000 người/km2: Vân Phú.

- Tài nguyên sinh học của TP. Việt Trì khá phong phú, chủ yếu nằm ở khu DTLS

- Khu vực ngoại thành: đạt 920 người/km2; trong đó có 3 xã đạt trên 1000

Đền Hùng. Tổng số loài động vật: 174, thuộc 26 họ, 132 giống đã được phát hiện;

người/km2; 7 xã còn lại đạt từ 560 ÷ 1000 người/km2. Đặc biệt, xã Hùng Lô đạt

- Tổng diện tích rừng đặc dụng là 358 ha; trong đó có 636 loài thực vật với nhiều

xấp xỉ 3000 người/km2 (cao hơn mật đô dân số của 6 phường nội thành).

loại quý hiếm.

Bảng 1.2. Tổng hợp mật độ dân số phân theo phường

1.5. Đặc điểm dân số
1.5.1. Quy mô dân số đô thị
- Dân số toàn thành phố Việt Trì tính đến tháng 12 năm 2013 là 283.995 người,
bao gồm: dân số đô thị là 211.996 người, nông thôn là 71.999 người;
- Tỷ lệ tăng dân số trung bình: 2,21 %/năm, bao gồm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là


STT

Mật độ dân số
(người/km2)

Số phường

Tổng dân số

Tỷ lệ số dân số
nội thành

1

Mật độ > 5000

5

55.071

44,35

2

Từ 3000 ÷ 5000

2

23.083


18,59

3

Từ 1000 ÷ 3000

5

37732

30,39

4

Mật độ < 1000

1

8265

6,65

1,62%/năm và tỷ lệ tăng cơ học là 0,59 %/năm;

(Nguồn: Số liệu Phòng Thống kê thành phố Việt Trì)

- Tỷ lệ dân số nội thành / tổng dân số toàn thành phố (tỷ lệ đô thị hóa) đạt 74,65%.
Bảng 1.1. Tổng hợp dân số năm 2010 thành phố Việt Trì

1.5.3. Cơ cấu dân số

- Giới tính (không kể LLVT): nam có 89.423người, chiếm 49,05% so với tổng số;
nữ có 94.101 người, chiếm 50,95% so với tổng số.

STT

Khu vực

Đơn vị tính

Dân số
thường trú

Dân số
quy đổi

Dân số thường
trú + DS quy đổi

1

Toàn TP

Người

188.564

88.975

277.539


- Tại thành phố Việt Trì có 153 di tích, 47 di tích đã được xếp hạng, trong đó có

2

Nội thành

Người

125.688

80.077

205.765

14 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 33 di tích xếp hạng cấp tỉnh, 1 di tích được

3

Ngoại thành

Người

62.876

8.897

71.773

xếp hạng là di tích Quốc gia đặc biệt, 106 di tích chưa xếp hạng.


(Nguồn: Số liệu Phòng Thống kê thành phố Việt Trì)
1.5.2. Mật độ dân số
Mật độ dân số trung bình toàn thành phố đạt 2.541 người/km (mật độ dân lưu trú:

1.6. Tài nguyên nhân văn

+ Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận: Tín ngưỡng thờ cúng
Hùng Vương (06/12/2012) và Hát Xoan - Phú Thọ (24/11/2011).

2

1.736 người/km ). Tuy nhiên, hiện tại mật độ dân số phân bố không đều.

+ Các lễ hội truyền thống: thành phố có 41 lễ hội; trong đó có 23 lễ hội tiêu biểu,

2

có 8 lễ hội hiện đã mất phần hội, chỉ còn phần lễ, có 3 lễ hội đã bị mai một.
6


1.7. Tiềm năng phát triển
1.7.1. Phát triển về công nghiệp

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC, MỨC ĐỘ TRIỂN KHAI QUY HOẠCH CỦA

Việt Trì là một trong số những đô thị phát triển về công nghiệp đầu tiên của

THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ


miền Bắc Việt Nam, được biết đến là đô thị của công nghiệp hóa chất. Với vị trí

2.1. Đánh giá hiện trạng xây dựng và phát triển thành phố Việt Trì năm 2014

địa lý thuận lợi, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của Việt Trì đã phát triển khá

2.1.1. Công trình nhà ở

nhanh. Trên địa bàn thành phố tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, công ty có quy

1) Loại hình nhà ở:

mô sản xuất công nghiệp với tỷ trọng lớn, hàng năm đóng góp một lượng lớn

Các loại hình nhà ở trên địa bàn thành phố Việt Trì khá đa dạng về chủng loại

nguồn ngân sách của tỉnh và giải quyết việc làm cho nhiều lao động.

cũng như cấu trúc, nhưng chủ yếu là:

1.7.2. Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp

- Nhà ở tại các phường nội thành:

Năm 2013, cơ cấu sản xuất nông nghiệp tiếp tục được chuyển dịch theo

+ Nhà ở liên kế theo dạng nhà ống: tầng cao trung bình 2 – 4; chủ yếu dọc

hướng sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp cận đô thị; thành phố đã


theo các tuyến phố, trục đường chính như Hùng Vương, Châu Phong, Trần Phú.

chỉ đạo ưu tiên hỗ trợ giống lúa chất lượng cao, thủy lợi, chuyển đổi cơ cấu cây

Đặc điểm: thường có mặt tiền rộng, có thể có sân vườn, nét kiến trúc hiện đại, có

trồng, vật nuôi; triển khai các chương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp

mục đích kết hợp giữa kinh doanh dịch vụ (tầng 1) và sinh hoạt, ở (tầng 2 trở lên);

trong sản xuất rau, quả an toàn theo tiêu chuẩn VietGap, trên giá thể hữu cơ.
Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 304 tỷ đồng; lâm nghiệp đạt 5,0 tỷ
đồng; giá trị chăn nuôi, thủy sản đạt 57,5 tỷ đồng; tổng khối lượng thịt hơi các loại
đạt 2.842 tấn bằng 103,35% so kế hoạch, tăng 5,06% so cùng kỳ.
1.7.3. Phát triển về du lịch
Do thành phố Việt Trì nằm trên tuyến du lịch quốc gia và quốc tế Côn Minh
(Trung Quốc) - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đây là tuyến du lịch
quan trọng sẽ là động lực để thành phố phát triển mạnh về các hoạt động du lịch.
Đặc biệt, khu du lịch lịch sử văn hóa quốc gia Đền Hùng - trung tâm văn hóa tâm
linh của cả nước và nhiều di tích lịch sử, di chỉ khảo cổ từ thời Hùng Vương.
Những năm gần đây, khu du lịch lịch sử văn hóa quốc gia Đền Hùng đã được tỉnh
Phú Thọ và thành phố Việt Trì đặc biệt quan tâm trong việc trùng tu, tôn tạo và
xây dựng mới về hạ tầng cơ sở nhằm phục vụ tốt nhu cầu tham quan, du lịch của
hàng triệu lượt khách hành hương về nguồn cội mỗi năm. Đó cũng chính là động
lực để thành phố phát triển mạnh ngành du lịch.

Hình 2.1. Hiện trạng các loại hình kiến trúc nhà ở thành phố Việt Trì
+ Nhà ở tập thể 4-5 tầng: tập trung phục vụ công nhân và học sinh, sinh viên;
tuy nhiên hiện nay một số khu nhà đã xuống cấp. Riêng khu công nhân của nhà

máy Xi măng mới xây dựng có mật độ quá cao.
7


+ Nhà ở kết hợp với vườn cây sinh thái: có chiều cao 1 - 3 tầng, nằm rải rác

- Nhà tạm ở đô thị và nông thôn:

tại phường Bạch Hạc, Thọ Sơn; do người dân chủ động xây mới và cải tạo.

+ Số lượng nhà tạm tại khu vực đô thị: 29;

+ Nhà biệt thự: bắt đầu xuất hiện những năm gần đây, phân bố chủ yếu tại

+ Số lượng nhà tạm tại khu vực nông thôn: 1347;

các khu đô thị mới, còn lại rải rác tại các khu dân cư trong đô thị.

+ Tỷ lệ nhà tạm tại khu vực đô thị được xóa trong năm 2013: 57%;

- Nhà ở tại các xã ngoại thành:

+ Tỷ lệ nhà tạm tại khu vực nông thôn được xóa trong năm 2013: 35%.

Phần lớn nhà ở tại khu vực ngoại thành có vườn trong khuôn viên ở, kết hợp
các công trình hoạt động kinh tế theo mô hình VAC và nghề phụ. Hình thức kiến
trúc nhà chủ yếu là kiểu nhà ngói truyền thống, số ít là nhà 2 - 3 tầng; phân bố rải
rác xen lẫn đất nông nghiệp, trồng lúa.
- Hiện trạng: các dãy nhà bám dọc theo trục giao thông chính và xây dựng với mật


2.1.2. Công trình y tế
Bảng 2.2. Danh mục các bệnh viện trên địa bàn thành phố Việt Trì năm 2010
STT

Cơ sở y tế

I

Bệnh viện khu vực, ngành

độ khá cao, hè phố khai thác cho các hoạt động như để xe, quảng cáo; hình thức
kiến trúc khá lộn xộn, không có sự đồng nhất. Một số công trình nhà dân sử dụng

Quy mô
(giường)
1.213

Địa điểm

Chất lượng tốt,

Bệnh viện Đa khoa
1.1

thiết kế lồng sắt, “chuồng cọp” ở các tầng, không tạo được ấn tượng và thẩm mỹ

tỉnh Phú Thọ

Ghi chú


1.000

đang tiếp tục

P.Tân Dân

được ĐTXD mới

về cảnh quan không gian đô thị.

1.2

Bệnh viện Xây dựng

180

P.Thọ Sơn

Chất lượng tốt

2) Chất lượng, diện tích nhà ở bình quân

1.3

Bệnh xá Công an tỉnh

23

P.Tân Dân


Chất lượng tốt

1.4

Bệnh xá Tỉnh đội

10

P.Gia Cẩm

Chất lượng tốt

P.Gia Cẩm

Chất lượng tốt

Bảng 2.1. Tổng hợp các chỉ tiêu về nhà ở trên địa bàn Tp.Việt Trì năm 2010

T
T

1
2

Khu
vực

Nội
thành
Ngoại

thành

Hộ

Nhà

%

Người

m

Diện
tích
sàn
bình
quân
m2/hộ

31.365

37.638

96,00

205.765

2.785.212

88,8


13,54

16.669

17.502

92,00

71.774

1.400.196

84,0

19,51

Số
hộ
gia
đình

Số
lượng
nhà ở

Tỷ lệ
nhà ở

Tổng

dân số
2010

Tổng
diện tích
sàn
2

Diện tích
sàn bình
quân

II

Bệnh viện tuyến tỉnh

245

2.1

Bệnh viện Y học cổ truyền

120

m /người

2.2

2


Bệnh viện Điều dưỡng và
phục hồi chức năng

125

P.Nông
Trang

Chất lượng tốt

(Nguồn: Phòng QLĐT thành phố Việt Trì)
- Trong những năm qua, hệ thống cơ sở hạ tầng y tế trên địa bàn thành phố luôn

(Nguồn: Phòng QLĐT thành phố Việt Trì)

nhận được sự quan tâm của các cấp, ngành. Hiện nay 100% các cơ sở y tế có chất

- Tại khu vực nội thành, công trình nhà ở kiên cố, bán kiên cố, khá kiên cố (nhà ở)

lượng kiên cố và hoạt động tốt, đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu khám chữa bệnh

có MĐXD khoảng 70-85%. Nhà ở tại khu vực ngoại thành chủ yếu có tầng cao

của nhân dân khu vực Trung du miền núi Bắc bộ và tỉnh Phú Thọ.

trung bình là 1,5 (bao gồm các nhà chiều cao 1 - 2 tầng, nhà mái bằng và nhà cấp
4) với kết cấu kiên cố, MĐXD 45 - 65%.
8



- Nhà văn hóa của các khu dân cư đều đã có xu hướng xuống cấp và không đáp
ứng được đầy đủ nhu cầu sinh hoạt văn hóa của người dân, cần phải cải tạo nâng
cấp để hoàn thiện hệ thống hạ tầng xã hội cho khu vực.
2) Công trình thể dục thể thao:
- Hiện có một khu liên hợp thể dục thể thao khá hiện đại tại công viên Văn Lang.
BV đa khoa tỉnh Phú Thọ

BV y dược cổ truyền

Trung tâm y tế dự phòng

Hình 2.2. Một số bệnh viện trên địa bàn thành phố

Trên đường Trần Phú, công trình trung tâm văn hóa thể thao thành phố (kỷ niệm
50 năm thành lập thành phố Việt Trì) đã xây dựng gần hoàn thiện.

- Các công trình y tế được xây dựng hoặc cải tạo có chiều cao trung bình 3 - 5
tầng, màu sắc hài hòa, kiến trúc hiện đại. Đặc biệt, công trình Bệnh viện đa khoa
tỉnh đã được xây dựng trên khu đất quy mô 2,94 ha; đảm nhiệm chức năng bệnh
viện vùng tỉnh, phục vụ nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của nhân dân, góp phần
giảm tải cho các bệnh viện tuyến Trung ương.
2.1.3. Công trình văn hóa - thể dục thể thao
1) Công trình văn hóa:
- Trên địa bàn thành phố hiện có nhiều công trình văn hóa phục vụ nhu cầu của
người dân như: nhà văn hóa lao động tỉnh Phú Thọ, trung tâm văn hóa thanh thiếu
niên Hùng Vương, rạp chiếu bóng Hòa Phong, thư viện thành phố Việt Trì.
- Các công trình văn hóa của tỉnh, thành phố chủ yếu có chất lượng tốt, hiện đại
tạo nên bộ mặt kiến trúc đồng bộ và thẩm mỹ cho thành phố.

Nhà thi đấu thể thao tỉnh


TT văn hóa thể thao TP

Bể bơi Việt Trì

Hình 2.4. Một số công trình thể dục thể thao của thành phố
- Nhìn chung các công trình thể dục thể thao trên địa bàn thành phố có chất lượng
tốt, ngoài một vài công trình cần được cải tạo, sửa chữa. Các công trình có chiều
cao trung bình 1 - 2 tầng, kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất công trình, mật
độ xây dựng từ 30 - 50%.
2.1.4. Công trình giáo dục - đào tạo
- Hệ thống cơ sở hạ tầng giáo dục thường xuyên được quan tâm đầu tư xây dựng

Rạp Hòa Phong

từ cơ sở vật chất, kiên cố hóa trường học, đến nâng cao chất lượng giáo dục đào

Hình 2.3. Hình ảnh một số công trình văn hóa của thành phố Việt Trì

tạo, đáp ứng tốt yêu cầu dạy và học trong toàn thành phố. Tuy nhiên, tỷ lệ các

Bảo tàng Hùng Vương

Nhà văn hóa TP

trường học, mẫu giáo đạt chuẩn quốc gia chưa cao.
9


- Các công trình trường học phân bố chủ yếu gần khu dân cư, chất lượng xây dựng


- Trên địa bàn thành phố có tổng số 12 chợ, tổng diện tích 6,2ha; trong đó có 9

khá tốt, tầng cao trung bình 2 - 3, MĐXD trung bình là 55%.

chợ được xây dựng kiên cố, còn lại 3 chợ bán kiên cố (Chợ Minh Phương, Ba
Hàng, Vân Cơ). Quy mô chợ còn nhỏ, nhiều hàng quán tạm thời, tình trạng để xe
trên vỉa hè gây mất mỹ quan và ảnh hưởng trật tự đô thị. Các siêu thị đều có chất
lượng tốt, kiên cố khang trang.

THPT chuyên Hùng Vương

Trung cấp nghề Bách Khoa

CĐ công nghiệp

Hình 2.5. Một số công trình trường học, đào tạo nghề trên địa bàn thành phố
- Các công trình đại học, đào tạo nghề của thành phố đều có quy mô lớn, phục vụ
đầy đủ nhu cầu giáo dục đào tạo nghề cho sinh viên; chất lượng các công trình tốt,

Chợ Gát

Siêu thị BigC Việt Trì

Hình 2.7. Các công trình thương mại dịch vụ

hình thức kiến trúc khang trang; chiều cao trung bình 3 - 7 tầng, MĐXD trung

2.1.6. Công trình hành chính - chính trị


bình là 40%.

- Các cơ quan hành chính phân theo 3 cấp:

2.1.5. Công trình thương mại dịch vụ

Chợ Trung tâm

+ Cấp tỉnh: trụ sở UBND tỉnh (3ha), Tỉnh ủy (1,87ha), trụ sở các Sở, Ngành,

- Trên địa bàn thành phố có trên 5000 cơ sở kinh doanh, DVTM, du lịch; có trên

hình thành chủ yếu trên trục đường Nguyễn Tất Thành và Trần Phú, theo mô hình

70 cơ sở lưu trú, trong đó 17 khách sạn đều đủ tiêu chuẩn, xếp hạng từ 1 - 4 sao.

mỗi cơ quan một khuôn viên riêng biệt; trừ một số cơ sở liên cơ;

- Chất lượng các khách sạn, nhà nghỉ khá tốt, tuy nhiên một số công trình cần

+ Trung tâm hành chính chính trị thành phố: tập trung trên đường Hùng

được cải tạo, sơn sửa mới. Tầng cao trung bình 5 - 7, thiết kế khối; một vài công

Vương và trong cùng một khuôn viên. Ngoài ra còn có Công an thành phố

trình có chiều cao không phù hợp với cảnh quan kiến trúc chung.

(0,81ha), Viện kiểm soát thành phố (0,068ha), Tòa án thành phố (0,09ha);


Khách sạn Hồng Ngọc

Khách sạn Hương Giang

Khách sạn Phương Nam

Hình 2.6. Một số khách sạn trong thành phố

Tòa án thành phố

UBND tỉnh Phú Thọ

UBND P. Nông Trang

Hình 2.8. Một số công trình trụ sở, cơ quan

10


+ Trụ sở làm việc của UBND các phường, xã: được đầu tư cải tạo hoặc xây mới
bảo đảm diện tích mặt bằng và chất lượng, thuận lợi cho điều hành công việc và
tiếp đón nhân dân.
- Tầng cao trung bình 3 - 5, MĐXD 40 - 50%, hình thức kiến trúc hiện đại, màu
sắc tươi sáng, chất lượng tốt, phù hợp với sự phát triển của thành phố.
- Các công trình khác chưa được chỉnh trang, nâng cấp như UBND các xã hoặc

Hình 2.10. Hình ảnh khu di tích quốc gia Làng Cả

các công trình cũ chưa chuyển đổi chức năng có phần xuống cấp, gây mất thẩm


2.1.8. Khu cây xanh, không gian công cộng đô thị

mỹ chung cho khu vực.

- Trên địa bàn thành phố có 5 khu không gian công cộng, là nơi thường xuyên

2.1.7. Công trình di tích lịch sử

diễn ra các hoạt động văn hóa giao lưu chung, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân, bao gồm:
+ Khu không gian cây xanh CV Văn Lang: dự án công viên chưa hoàn thành
nên không gian công cộng này chưa được tận dụng, vỉa hè và các khu vực cây
xanh trở thành nơi tập kết vật liệu gây mất mỹ quan cho thành phố;
+ Cây xanh trong khuôn viên Đền Hùng: không chỉ là không gian công cộng

Đền Hạ (Đền Hùng)

Chùa Hương Long

Thiên Cổ Miếu

Hình 2.9. Một số di tích lịch sử của thành phố
- Các công trình lịch sử, văn hóa hiện có trên địa bàn thành phố Việt Trì mang
những nét văn hóa đặc trưng thời kỳ Hùng Vương. Đến nay các công trình này
đều trong tình trạng hoạt động tốt, đảm bảo tính bền vững, ổn định về kết cấu

mà còn là một phần của khu du lịch - DTLS Đền Hùng, tạo sức hấp dẫn đối với du
khách trong và ngoài nước khi đến thành phố;
+ Công viên thành phố (cũ);
+ Đài phun nước UBND tỉnh Phú Thọ (gần nút C7) là điểm nhấn đặc biệt

giữa trung tâm thành phố với không gian mặt nước rộng giúp điều hòa vi khí hậu;

cũng như đảm bảo về mỹ quan của công trình.
- Tỷ lệ các di sản văn hoá lịch sử và kiến trúc tiêu biểu được trùng tu, tôn tạo đánh
giá đạt 70%. Nhiều công trình bị tàn phá do chiến tranh nay đã được phục dựng.
Tuy nhiên, khu khảo cổ Làng Cả (phường Thọ Sơn) - di tích được xếp hạng di tích
lịch sử quốc gia đang bị lấn chiếm, một phần thuộc khu di tích do công ty Miwon
sử dụng làm bể xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường, cần sự giải quyết từ các
cơ quan chức năng.

Vườn Tượng

Đài phun nước

Khu vui chơi HappyLand

Hình 2.11. Một số không gian công cộng của thành phố

11


+ Vườn Tượng điêu khắc: kết hợp độc đáo những tác phẩm điêu khắc với
không gian cây xanh, tạo nên một điểm thu hút, ấn tượng trong lòng thành phố;
+ Khu vui chơi giải trí Happyland: được xây dựng trên diện tích 1,5ha; là tổ
hợp vui chơi giải trí và mua sắm bao gồm nhiều dịch vụ tiện ích cho khách hàng.
1) Đối với các công trình công cộng:
- Khu vực nội thành: 2.259.317 m2, bình quân 10,98 m2/người;
- Đất xây dựng công trình công cộng cấp khu ở trên địa bàn thành phố Việt Trì là:
392.563 m2, đạt bình quân 1,91 m2/người.
2) Đối với cây xanh đô thị:


NM Miwon - KCN Nam

NM Ximăng Hữu Nghị -

NM đóng tàu - KCN Nam

Việt Trì

KCN Thụy Vân

Bạch Hạc

Hình 2.13. Một số nhà máy, KCN đang hoạt động trên địa bàn
- Các công trình trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố đều đang được
sử dụng đúng chức năng, một số công trình đã được nâng cấp cải tạo nhằm phục
vụ hiệu quả sản xuất sản phẩm, hàng hóa. Một số nhà máy tại KCN Nam Bạch
Hạc như nhà máy đóng tàu, cán thép còn chưa hoàn thiện về quy mô nhà xưởng.
2.1.10. Các công trình hạ tầng kỹ thuật
1) Giao thông đô thị
- Thành phố Việt Trì hình thành và phát triển gần nửa thế kỷ, nhưng mạng lưới

Hình 2.12. Dự án CV Văn Lang và CV Đầm Mai chậm tiến độ

đường còn chưa tương xứng với yêu cầu phát triển đô thị.

- Tổng diện tích đất cây xanh công cộng khu vực nội thành thành phố Việt Trì là:

- Tổng chiều dài mạng lưới đường trên địa bàn thành phố là: 155,92km.


3.765.490 m2, đạt 18,30 m2/người.

- Hệ thống giao thông thành phố là mạng lưới giao thông hỗn hợp giữa dạng

2.1.9. Công trình sản xuất công nghiệp

đường nan quạt và vành đai hướng tâm.

- Hiện nay, hạ tầng và cơ sở vật chất các ngành công nghiệp trên địa bàn thành
phố có chất lượng tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo phục vụ tốt để tập trung sản
xuất. Một số ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố hoạt động ổn định góp
phần gia tăng giá trị sản xuất và tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.
- Thời gian qua, thành phố đã tiến hành quy hoạch điều chỉnh các khu, cụm công
nghiệp tập trung với mục tiêu di dời hoặc ngừng hoạt động đối với các nhà máy
hóa chất độc hại, đồng thời tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp sạch, thân
thiện với môi trường như: cơ khí, dày da xuất khẩu, may mặc.

Bãi đỗ xe số 1 Đền Hùng

Đường Nguyễn Tất Thành

Hình 2.14. Hình ảnh hệ thống giao thông đối nội TP Việt Trì
12


+ Có 90 tuyến đường trên địa bàn do thành phố quản lý trong đó có 83 tuyến

+ Khoảng cách an toàn phóng điện chưa đảm bảo tại một số đường dây, tình trạng

đường đô thị và 7 tuyến đường liên xã. Ngoài ra còn có 1.777 tuyến đường nội bộ;


vi phạm hành lang bảo vệ an toàn đường, trạm điện còn phổ biến. Một số hộ có

+ Có 30 tuyến đường được công nhận là tuyến phố văn minh.

nhà kiên cố, quán, mái hiên nằm sát đường dây;

- Hiện có 3 điểm đỗ xe trên đường Hùng Vương và 1 điểm trên đường Trần Phú,

+ Tại một số dự án khi thi công gây chấn động làm sụt lún công trình điện.

công suất nhỏ, bình quân 30 xe/ngày.

- Tất cả các khu đô thị mới đều đã thực hiện ngầm hóa mạng lưới điện.

- Chỉ tiêu hệ thống giao thông trong khu vực nội thành:

- Thực hiện tốt công tác sơn, treo biển báo an toàn tại các cột điện, trạm biến áp.

+ Tỷ lệ đất giao thông so với đất xây dựng: 23,72 %;

b. Về chiếu sáng:

+ Mật độ đường (tính đến đường có chiều rộng ≥ 11,5m): 10,32 km/km2;

- Điện chiếu sáng đã hoàn thành đồng bộ cùng với hệ thống đường giao thông của

+ Tỷ lệ phục vụ vận tải hành khách công cộng đạt 15,02 %;

thành phố. Tuy nhiên tại một số tuyến đường chưa hoàn thiện (đường Nguyễn Tất


+ Diện tích đất giao thông / dân số khu vực nội thành đạt 22,41 m2/người.

Thành đoạn giao với đường Nguyễn Du và QL2, đường Lạc Long Quân).

2) Cấp điện, chiếu sáng đô thị

- 100% đường phố chính khu vực nội thành được chiếu sáng, tỷ lệ ngõ hẻm được

a. Về cấp điện:

chiếu sáng là 64%.

- Hiện tại thành phố Việt Trì được cấp điện từ lưới điện quốc gia 220KV, thông

- Đầu tư xây dựng hệ thống chiếu sáng mỹ thuật đường phố để quảng bá cho hình

qua trạm 220/110KV Việt Trì, công suất 1x125MVA và đường dây 110KV Thác

ảnh lễ hội. Chiếu sáng công viên, vườn hoa, công trình kiến trúc, tượng đài, đài

Bà - Đông Anh, dây điện AC185 có khả năng đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất và

phun nước hiện chưa được bố trí hợp lý và hiệu quả.

sinh hoạt.
- Các trạm 110KV tại thành phố Việt Trì đang khai thác sử dụng tốt.
- Tình hình bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp:
Chiếu sáng đường
Nguyễn Tất Thành


Bảo dưỡng, sửa
chữa cột đèn

Một số hình thức chiếu sáng
công trình công cộng

Hình 2.16. Minh họa hiện trạng chiếu sáng thành phố
3) Cấp nước đô thị
a. Nguồn nước
Nhà ở nằm sát TBA

Biển báo hiệu an toàn

Cột điện bị lún

Hình 2.15. Hình ảnh hiện trạng cấp điện của thành phố

- Nước mặt: hiện nay thành phố sử dụng nguồn nước mặt từ sông Lô và sông
Hồng. Các hồ lớn hiện đang cung cấp nước cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy
sản kết hợp làm hồ điều hoà giữ nước mùa mưa.
13


- Nước ngầm: sử dụng các nguồn nước chủ yếu từ khu vực sông Lô - Bãi Bằng,

các khu dân cư, nước thải sinh hoạt chủ yếu được thu gom và xử lý cơ bản bằng

Đền Hùng, Lâm Thao.


bể tự hoại có ngăn lắng, lọc trước khi chảy vào hệ thống cống thoát nước chung.

- Do ngày càng nhiều xí nghiệp khai thác cát sỏi gần khu vực thu nước dọc lòng

5) Thông tin, bưu chính viễn thông

sông dẫn đến tình trạng nước mặt sông Lô hiện nay đang dần trở nên ô nhiễm.

- Hệ thống thông tin, bưu chính viễn thông trên địa bàn thành phố phát triển nhanh

b. Vấn đề cấp nước hiện trạng:

và mạnh, việc sử dụng công nghệ thông tin, Internet được áp dụng trong tất cả các

- Mạng lưới đường ống cấp nước chính là mạng vòng và mạng nhánh;

cơ quan của thành phố và cơ bản phổ biến tại các trường học, công ty và trong

- Nhu cầu dùng nước theo giờ trong ngày lưu lượng tiêu thụ lớn nhất vào 8-9 giờ

sinh hoạt hàng ngày của cư dân.

là 1647 l/s chiếm 5,72% tổng lượng nước tiêu thụ ngày;

+ Tổng số thuê bao điện thoại di động và cố định trên địa bàn toàn thành phố

- Tổng lượng nước cấp cho toàn đô thị: 49.000m3/ngđ;

Việt Trì là: 159.946 thuê bao (trong đó, tổng số thuê bao khu vực nội thành là


- Tỷ lệ dân số đô thị/số hộ được cấp nước sạch: 94,73% (48.620 hộ);

94.652 thuê bao);

- Mức nước bình quân đầu người: 133 l/người – ngđ;

+ Bình quân số thuê bao điện thoại trên dân số toàn thành phố đạt 57,63

- Tiêu chuẩn cấp nước: 150 l/người – ngđ;

máy/100 dân, bình quân số thuê bao điện thoại trên dân số khu vực nội thành đạt

- Các tiêu chí trên cơ bản đã đạt chỉ tiêu cho đô thị loại I, tuy nhiên các khu vực

46 máy/100 dân.

ngoại thị cần được tiến hành đầu tư xây dựng đúng tiến độ và giai đoạn QH.

- Bên cạnh đó, hệ thống đài phát thanh, truyền hình đã tiếp, phát sóng truyền hình

d. Thất thoát nước:

trung ương giúp cho người dân thành phố nắm bắt kịp thời các thông tin mới, các

- Tỷ lệ thất thoát nước khoảng 23,98%. Với tỷ lệ này thành phố đã đạt chỉ tiêu quy

chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như các chính sách của địa phương.

hoạch cũng như tiêu chuẩn cho đô thị loại I là từ 22 – 55%.


6) Quản lý chất thải và vệ sinh môi trường đô thị

4) Thoát nước đô thị

- Công tác giữ gìn vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố Việt Trì thời gian

- Trong những năm gần đây, việc đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước trên địa

qua đã được UBND thành phố đặc biệt quan tâm chỉ đạo. Rác sinh hoạt được thu

bàn thành phố đã được quan tâm chỉ đạo thực hiện: có 24 tuyến đường trên địa

gom và vận chuyển về nhà máy xử lý CTR ở phường Vân Phú và xã Phượng Lâu

bàn thành phố đã xây dựng hệ thống cống thoát nước như Hùng Vương, Nguyễn

có diện tích 2,77 ha, bước đầu giải quyết việc xử lý, chế biến rác thải sinh hoạt.

Tất Thành, Trần Nguyên Hãn, Hai Bà Trưng, Âu Cơ, Trần Phú, Châu Phong, Hoà

Tuy nhiên, công nghệ xử lý rác hiện nay chủ yếu là đốt và chôn lấp thông thường.

Phong, Lê Quý Đôn, Tân Bình, Vũ Duệ (20/7), Đồi Cam.

- Bên cạnh việc thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt, việc thu gom chất thải rắn

- Tuy nhiên, hệ thống thoát nước vẫn chưa hoàn chỉnh, phần lớn thoát nước mặt

công nghiệp cũng được quan tâm chú trọng. Hiện tại, lượng rác thải rắn, rác thải


chủ yếu là tự chảy vào hệ thống cống thoát nước chung sau đó được bơm ra sông.

công nghiệp được đưa đến Khu xử lý chất thải rắn công nghiệp Trạm Thản trung

- Hệ thống thoát nước sinh hoạt chủ yếu được sử dụng là các loại cống hỗn hợp

bình một tháng đạt xấp xỉ 200 tấn.

như cống tròn, cống hộp bê tông cốt thép với tổng chiều dài khoảng 112km. Tại
14


.
2.2. Thực trạng quản lý Nhà nước về đô thị
2.2.1. Chức năng quản lý đô thị

Hình 2.17. Sơ đồ bộ máy quản lý hành chính của tỉnh Phú Thọ

15


Hình 2.18. Sơ đồ bộ máy của Ủy ban nhân dân thành phố Việt Trì
1) Các cấp lãnh đạo thành phố Việt Trì: chỉ đạo thực hiện quản lý Nhà nước về xây
dựng thành phố Việt Trì. Về cơ cấu tổ chức gồm:
+ Ban thường vụ Thành ủy, nhiệm kỳ 2010 - 2015 có: 1 Bí thư, 2 Phó bí thư,12 Ủy viên;
+ HĐND thành phố có 1 Chủ tịch, 1 Phó chủ tịch và 1 Ủy viên thường trực;
+ Ban lãnh đạo UBND thành phố có 4 thành viên gồm 1 Chủ tịch UBND do HĐND bầu
ra, 3 Phó Chủ tịch phụ trách đô thị, kinh tế và văn hóa – xã hội.
2) Sở Xây dựng: tham mưu, giúp UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước về xây dựng; vật liệu xây dựng; nhà ở và công sở; kiến trúc, quy hoạch xây dựng;

hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao
(bao gồm: kết cấu hạ tầng đô thị; cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, chiếu sáng,
công viên cây xanh, nghĩa trang, rác thải đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
kinh tế, khu công nghệ cao); phát triển đô thị; kinh doanh bất động sản.

Hình 2.19. Các phòng ban chuyên môn về quản lý đô thị của thành phố Việt Trì
16


3) Phòng Quản lý đô thị:
TRƯỞNG PHÒNG

a. Đặc điểm, tình hình:

Phụ trách chung về mảng QH – KT cảnh quan

Phòng Quản lý đô thị thành phố Việt Trì được thành lập theo Quyết định số
4002/QĐ-UB ngày 24/12/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ về việc thành
lập các phòng ban chuyên môn thuộc UBND thành phố Việt Trì.
Đến thời điểm tháng 12/2013, phòng có: 10 cán bộ công chức, viên chức;

PHÓ PHÒNG
Thẩm định thiết kế, dự toán; cấp phép XD trụ sở cơ quan,

trong đó 100% cán bộ công chức có trình độ đại học; 40% đã có bằng thạc sỹ và

nhà ở; giải phóng mặt bằng; quản lý công trình HTKT giao

có 30% đang theo học chương trình đào tạo sau đại học; 90% đã hoàn thành


thông; quản lý chất lượng công trình;… được ủy quyền khi

chương trình học trung cấp lý luận chính trị.

trưởng phòng vắng mặt.

b. Chức năng, nhiệm vụ được giao:
Chức năng: quản lý Nhà nước về kiến trúc; quy hoạch xây dựng; trật tự xây

CHUYÊN VIÊN

dựng; tài nguyên đất đai; quản lý, sử dụng và khai thác các công trình hạ tầng kỹ

Quản lý QH – KT; cấp phép xây dựng; thẩm định thiết kế,

thuật; môi trường, cây xanh, công viên và nghĩa trang; trật tự an toàn giao thông;

dự toán; kế toán tài chính; tham gia công tác GPMB; lưu

an ninh trật tự an toàn xã hội và các hoạt động văn hóa xã hội diễn ra trên địa bàn

trữ hồ sơ; quản lý QH HTKT, VSMT; …

thành phố Việt Trì.
Nhiệm vụ: tham mưu với UBND thành phố giải quyết những kiến nghị của tổ
chức, cá nhân liên quan đến chức năng, thẩm quyền quản lý của phòng.
c. Cơ cấu tổ chức:

Hình 2.20. Sơ đồ tổ chức bộ máy của phòng QLĐT thành phố Việt Trì
d. Một số kết quả đạt được trong công tác QHXD năm 2012 và 2013:

TT

Công việc

Phòng có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 8 chuyên viên. Phòng Quản lý đô
thị làm việc theo chế độ Thủ trưởng, Trưởng phòng phụ trách, điều hành tất cả các
hoạt động của Phòng và phụ trách những công tác trọng tâm. Các Phó phòng phụ
trách những lĩnh vực công tác được Trưởng phòng phân công, trực tiếp giải quyết

1

2012

33 công trình

khu tái định cư

các công việc phát sinh.
Cán bộ, công chức ngoài việc thực hiện từng lĩnh vực công tác được phân
công phải đảm bảo tốt nhiệm vụ quản lý trên địa bàn theo chức năng nhiệm vụ của

Thẩm định, trình UBND thành phố
phê duyệt quy hoạch và diều chỉnh
cục bộ quy hoạch các khu dân cư và

Số lượng
2013
35 đồ án trong đó có 18
đồ án quy hoạch mới,
07 đồ án quy hoạch

điều chỉnh, 10 nhiệm
vụ khảo sát lập đồ án
quy hoạch

2

Thẩm định, trình UBND Tỉnh phê
duyệt quy hoạch

20 công trình

18 đồ án quy hoạch

2.1

Quy hoạch chấp thuận địa điểm cho
doanh nghiệp và các tổ chức

09 công trình

05 đồ án

Phòng, chịu trách nhiệm cá nhân trước Trưởng phòng và pháp luật.

17


2.2

Quy hoạch khu đô thị và quy hoạch

chia lô đất ở dân cư

11 công trình

13 đồ án

Thẩm định thiết kế (báo cáo kinh tế kỹ
3

thuật và thiết kế bản vẽ thi công), dự
toán các công trình đầu tư xây dựng
trên địa bàn

106 bộ hồ sơ

150 bộ hồ sơ

đô thị như thu gom, xử lý rác thải; xử lý môi trường làng nghề; quản lý, vận hành
hệ thống thoát nước công viên cây xanh; chiếu sáng công cộng; quản lý nghĩa

553 trường hợp

4.1 Nhà ở riêng lẻ xây dựng tạm

11

31 trường hợp

4.2 Nhà ở riêng lẻ xây dựng mới


461

472 trường hợp

4.3 Cải tạo, sửa chữa nhà ở riêng lẻ

02

12 trường hợp

4.4 Trạm BTS

0

30 trường hợp

4.5 Cơ quan đơn vị

03

8 trường hợp

Cấp phép xây dựng

b. Công ty Cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị:
Là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích, thực hiện quản lý về môi trường

477

4


gom vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại, tái chế phế thải.

(Nguồn: Phòng QLĐT Việt Trì năm 2013)
4) Đội thanh tra trật tự đô thị:
Là đơn vị trực thuộc UBND phường, xã, có trách nhiệm tuyên truyền và kiểm tra
việc chấp hành pháp luật về các lĩnh vực quản lý trật tự đô thị và VSMT trên địa
bàn để báo cáo các cơ quan chức năng xử lý theo quy định của pháp luật.
5) Ban quản lý dự án:
Là đơn vị trực thuộc UBND thành phố, có chức năng giúp chủ đầu tư quản lý các
dự án đầu tư xây dựng do UBND thành phố quyết định đầu tư, đồng thời làm chủ
đầu tư khi được UBND thành phố giao. Làm tư vấn quản lý dự án và tư vấn đầu tư
xây dựng do đơn vị, tổ chức khác làm chủ đầu tư phù hợp với năng lực chuyên
môn và theo quy định tại các VBPL về đấu thầu và quản lý đầu tư XD công trình.
6) Các đơn vị khác:
Ngoài các phòng, ban trên còn có một số đơn vị tham gia trực tiếp vào công tác
quản lý hạ tầng kỹ thuật, vệ sinh môi trường như:
a. Nhà máy chế biến phế thải đô thị Việt Trì:
Trực thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xử lý và chế biến chất thải
Phú Thọ. Thực hiện xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Việt Trì, thu

trang, dịch vụ tang lễ; quản lý, duy tu, xây dựng cơ sở HTKT đô thị.

Cty CP Môi trường và
dịch vụ đô thị

Xe thanh tra trật tự đô thị

NM chế biến
phế thải đô thị Việt Trì


Hình 2.21. Một số phòng ban tham gia trực tiếp vào công tác QLĐT
c. Xí nghiệp sản xuất nước sạch Việt Trì: thực hiện quản lý Nhà nước về cấp nước
và cung cấp dịch vụ theo nhu cầu của đô thị.
2.2.2. Cơ chế chính sách
- Đồ án QHC thành phố Việt Trì do Viện QH đô thị nông thôn - Bộ Xây dựng lập
và được phê duyệt ngày 11/12/1997; sau đó được điều chỉnh lần đầu đến năm
2010 và điều chỉnh lần 2 tại Quyết định số 277/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005.
- Việc quản lý quy hoạch được thực hiện theo Điều lệ Quản lý quy hoạch đô thị và
Quy chế quản lý đô thị được ban hành từ năm 2005 - khi Việt Trì trở thành đô thị
loại II. Sau 8 năm áp dụng, đến nay, một số quy định đã không còn phù hợp với
đô thị loại I và được thay thế bằng Quy chế quản lý đô thị ban hành năm 2013.
- Quy hoạch chung của thành phố hiện đang được điều chỉnh phù hợp với đô thị
loại I tại Quyết định số 1063/QĐ-TTg ngày 08/07/2013 về phê duyệt nhiệm vụ
điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2030.
18


2.2.3. Thực trạng công tác quản lý

2) Về các lĩnh vực xã hội.

1) Về đầu tư xây dựng hạ tầng và phát triển đô thị.

a. Giáo dục - đào tạo:

a. Công tác quy hoạch và đầu tư xây dựng:

- Quy mô, mạng lưới trường lớp tiếp tục được duy trì, cơ sở vật chất trường học


- Thành phố đã phê duyệt 9 đồ án QHCT và trình Tỉnh phê duyệt 5 đồ án QHCT.

được tăng cường cơ bản đáp ứng nhu cầu.

Lập và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh QHC xây dựng

b. Các hoạt động văn hoá thông tin, thể thao:

thành phố Việt Trì đến năm 2030.

- Tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông, cổ động trực quan kịp thời phục

- Triển khai thực hiện đầu tư xây dựng, cơ bản hoàn thành một số hạng mục công

vụ các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân và tổ chức các hoạt động Giỗ Tổ Hùng

trình thuộc dự án Quảng trường Hùng Vương và Trung tâm dịch vụ thương mại

Vương - Lễ hội Đền Hùng.

tổng hợp thành phố; đường Nguyễn Tất Thành đoạn C10 - QL2.

- Tổ chức được nhiều lễ hội truyền thống trên địa bàn thành phố.

- Khắc phục, sửa chữa lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu và biển chỉ dẫn giao thông tại

- Hiện còn 10/225 khu dân cư chưa có nhà văn hóa (phát sinh 8 nhà văn hoá do

20 nút giao thông trong thành phố.


mới tách khu hành chính và 2 nhà văn hóa chuyển từ năm 2012).

b. Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng:

c. Công tác đảm bảo đời sống, lao động, việc làm và chính sách an sinh xã hội:

- Thực hiện bồi thường, GPMB 25 dự án (lũy kế là 107 dự án), với tổng diện tích

- Giải quyết việc làm cho 1.990/3.300 người đạt 60,3% so kế hoạch (tổ chức 7 lớp

kiểm đếm là 14,74 ha của 270 hộ gia đình và đơn vị.

đào tạo nghề cho 240 lao động nông thôn và xây dựng kế hoạch tổ chức 3 lớp dạy

c. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường:

nghề cho 105 lao động).

- Thực hiện cấp 3.174 giấy chứng nhận QSDĐ. Giao đất TĐC và giao đất trúng

2.2.4. Những tồn tại trong công tác quản lý

đấu giá cho 129 hộ; đăng ký bảo lãnh thế chấp vay vốn ngân hàng 1.388 hồ sơ.

- Tiến độ thi công một số dự án, công trình chậm do thiếu vốn;

- Thẩm định và đăng ký cam kết môi trường cho 33 cơ sở sản xuất kinh doanh.

- Các lĩnh vực đất đai, tài nguyên môi trường, bồi thường giải phóng mặt bằng


d. Công tác quản lý và đảm bảo trật tự đô thị:

phát sinh khó khăn, vướng mắc;

- Nâng cao chất lượng các hoạt động công cộng như vệ sinh môi trường, cây xanh,

- Tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông diễn biến phức tạp; tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên

thoát nước, quản lý nghĩa trang và phục vụ tang lễ. Tăng cường quản lý duy tu

tăng, mất cân bằng giới tính ngày càng rõ rệt;

đường bộ, quét, thu gom, hót hố ga, nạo vét cống;

- Cải cách hành chính tuy đã có chuyển biến nhưng vận hành chưa đồng bộ;

- Công tác trật tự hành lang an toàn giao thông: kiểm tra, nhắc nhở 2.780 lượt hộ

- Cơ chế chính sách chưa đầy đủ, còn nhiều bất cập, chồng chéo;

lấn chiếm lòng đường, vỉa hè; lập biên bản: 303 trường hợp, xử phạt hành chính

- Thiếu sự phối hợp trong quá trình thực hiện giữa các ngành, tổ chức với nhau;

13 trường hợp, thu giữ trên 210 đồ vật các loại.

- Năng lực quản lý của cán bộ còn hạn chế;

- Công tác quản lý trật tự xây dựng: cấp phép xây dựng công trình nhà ở theo phân


- Thiếu cán bộ chuyên môn sâu, trình độ quản lý của cán bộ chưa đáp ứng được

cấp 285 trường hợp, thực hiện kiểm tra 340 lượt hộ, lập biên bản vi phạm hành

yêu cầu phát triển;

chính 57 trường hợp, tổng số tiền thu phạt nộp NSNN trên 81 triệu đồng.

- Sự tham gia cộng đồng vào đầu tư, quản lý, cung cấp thông tin còn thiếu và yếu.
19


2.3. Khái quát đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Việt Trì, tỉnh

2.3.4. Quy mô đất đai

Phú Thọ đến năm 2020

Đến năm 2020: diện tích đất xây dựng đô thị khoảng 3.044 ha, bình quân 108,7

Được phê duyệt tại Quyết định số 277/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

m2/người, trong đó đất dân dụng khoảng 1.850 ha, bình quân 66,1 m2/người.

ngày 02 tháng 11 năm 2005.

Bảng 2.4. Dự báo nhu cầu sử dụng đất qua các giai đoạn

2.3.1. Phạm vi quy hoạch xây dựng đô thị


Hiện trạng
2003

Hạng mục

- Phạm vi quy hoạch khoảng 11.310 ha, bao gồm 7.125,78 ha diện tích đất tự

ha

nhiên hiện nay của thành phố và khoảng 4.184 ha thuộc các xã Hy Cương, Chu
Hoá, Thanh Đình, Kim Đức, Hùng Lô (thành phố Việt Trì) và xã Tân Đức (mới

Tổng diện tích đất tự nhiên

m2/người

2010
ha

2020

m2/người

ha

m2/người

11310

11310


Tổng diện tích đất tự nhiên
4161,61
ngoại thị

7309,83

7059,83

công nghiệp, du lịch của tỉnh Phú Thọ; là thành phố lễ hội về với cội nguồn của

Tổng diện tích đất tự nhiên
2964,17
nội thị

4000,17

4250,17

dân tộc Việt Nam; là đầu mối giao thông quan trọng nối các tỉnh miền núi phía

Đất xây dựng đô thị

1119,86

72,5

2047,35

91,3


3044,36

98,7

Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ; có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

- Đất dân dụng

748,23

48,4

1281,58

64,1

1850,89

66,1

của vùng liên tỉnh; có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.

- Đất ngoài dân dụng

371,63

24,0

765,76


38,3

1193,47

42,6

2.3.3. Quy mô dân số.

Đất khác

1844,31

được sáp nhập từ huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây).
2.3.2. Tính chất đô thị
Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật,

Bảng 2.3. Dự báo quy mô dân số qua các giai đoạn
TT

toàn thành phố (mở rộng)

11310

Quy hoạch

1952,82

1205,81


2.3.5. Định hướng phát triển không gian và kiến trúc cảnh quan đô thị
Quy hoạch

Hiện trạng
31/12/2003

2010

2020

+ Phía Bắc, Tây Bắc: vùng đồi thấp thoải XD thuận lợi, có DTLS Đền Hùng và

237,9

280

370

- Tỷ lệ tăng trung bình, %/năm

các DTLS thời kỳ Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố phát triển.

2,57

2,6

2,70

- Tỷ lệ tăng tự nhiên, %/năm


1,05

0,90

0,80

- Tỷ lệ tăng cơ học, %/năm

1,52

1,70

1,90

154,5

200

280

65

71

76

- Tỷ lệ tăng trung bình, %/năm

2,42


3,50

3,25

- Tỷ lệ tăng tự nhiên, %/năm

0,94

0,90

0,80

- Các KCN được xây dựng ở khu vực Thụy Vân, khu phía Nam Việt Trì, khu vực

- Tỷ lệ tăng cơ học, %/năm

1,48

2,60

2,45

Nam, Đông Bắc Bạch Hạc và khu Tây Bắc thành phố.

Hạng mục

I Dân số toàn thành phố (1000 người)

II Dân số nội thị (1000 người)
- Tỷ lệ % so toàn thành phố


1) Hướng phát triển đô thị: theo 3 hướng chính

+ Phía Đông: vùng đất thấp trồng lúa nước thuộc xã Trưng Vương, Sông Lô nên
chỉ lấy một phần nhỏ gắn liền với việc phát triển du lịch sinh thái ven Sông Lô.
+ Phía Nam, Đông Nam Bạch Hạc: xây dựng KCN phía Nam. Đây là vùng đất
trũng phải san lấp nhiều nhưng giao thông thuận lợi đặc biệt ở đây có thể xây
dựng cảng lớn ven sông Hồng.

20


×