Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiết 59 - 62. HH8. 2 Cột Hay Đó.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.22 KB, 12 trang )

Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh.
Dạy Lớp: 8C; 8D. Ngµy so¹n: 18/04/2009.
Tiết PPCT: 59. Ngµy d¹y: 20/04/2009.
§4. H×nh l¨ng trơ ®øng.
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy,
mặt bên, chiều cao)
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy
- Biết cách vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)
- Củng cố được khái niệm song song
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: So¹n bµi, ®äc tµi liƯu tham kh¶o, dơng cơ d¹y häc.
HS: Xem bµi tríc ë nhµ, dơng cơ häc tËp.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2 :Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gv vẽ hình lăng trụ, cho hs chỉ ra
các điểm, các mặt bên, những
cạnh bên, đáy
Chú ý: Các mặt bên là các hình
chữ nhật
Cho hs làm ?1
Hướng dẫn hs cách vẽ hình

- Hhcn, hình lập phương có là hình
lăng trụ không ?
Hình lăng trụ đứng có đáy là hbh
⇒ được gọi là hình hộp đứng
+ Cho hs làm ?2
Nội dung 1: Hình lăng trụ đứng:


Hs chỉ ra như gv yêu cầu
Lăng trụ đứng tứ giác ABCDA
1
B
1
C
1
D
1
Các cạnh bên vuông góc với 2 mp đáy
⇒ Các mặt bên vuông góc với 2 mp đáy
Hs lên bảng chỉ trên hình
- Gv giới thiệu những đặc điểm
vủa hình lăng trụ đứng (Hs phát
hiện về 2 đáy, các mặt bên)
- Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao
Cho hs phát hiện nội dung chú ý
Nội dung 2 : Ví dụ : (sgk/107
AD hoặc BE hoặc CF là chiều cao
Gi¸o ¸n hinh häc líp 8.
A
1
B
1
C
1
D
1
A
B

C
D
Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh.
- Khi vẽ hcn BCFE trên mp ta
thường vẽ thành hình gì?
- các cạnh song song vẽ thành các
đoạn thẳng song song
- Các cạnh vuông góc có thể
không vẽ thành những đoạn vuông
góc.
Hình bình hành
Hs lắng nghe phần chú ý
2. Hoạt động 3 :Luyện tập tại lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm bài 19/108
Hs quan sát rồi điền vào chỗ trống
(mỗi hs lên điền vào 1 ô trống)
+ Cho hs làm bài 21/108
Hs trả lời từng câu và giải thích
(nếu cần)
Hs lên điền vào ô trống (mỗi hs lên
điền vào 1 ô trống)
Bài 19 :
Hình a b c d
Số cạnh của 1
đáy
3
4 6 5
Số mặt bên
3

4
6 5
Số đỉnh
6 8
12
10
Số cạnh bên
3 4 6
5
Bài 21:
a) Những cặp mp song song:
mp(ABC)//mp(A’B’C’)
b) Những cặp mp vuông góc:
mp(ABB’A’)⊥mp(ABC)
mp(ABB’A’)⊥mp(A’B’C’);
mp(BCB’C’)⊥mp(ABC);
mp(BCB’C’)⊥mp(A’B’C’);
mp(ACC’A’)⊥mp(ABC);
mp(ACC’A’)⊥mp(A’B’C’)
c)
C¹nh
Mặt
A
A’
CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC C
B
AB
ABC
⊥ ⊥ ⊥
// // //

A’B’
C’
⊥ ⊥ ⊥
// // //
ABB
’A’
//
3. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà:
4. Hùng dẫn bài 20..
Gi¸o ¸n hinh häc líp 8.
Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m TuÊn Anh.
Gi¸o ¸n hinh häc líp 8.
b)
a)
c)
d)
Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Phạm Tuấn Anh.
Dy Lp: 8C; 8D. Ngy son: 19/04/2009.
Tit PPCT: 60. Ngy dy: 21/04/2009.
Đ5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán vơúi các hình cụ thể
- Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trớc.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh vẽ phóng to hình khai triển của hình lăng trụ đứng tam giác.
- Bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng.
Cắt bằng bìa hình 105.
III. Tiến trình dạy - học :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1
Kiểm tra:
GV yêu cầu HS chữa bài 29 tr.112 SBT.
( Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ)
GV nhận xét cho điểm HS
Hoạt động 2
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
Gv chỉ vào hình lăng trụ tam giác
ABC.DEF nói: Diện tích xung quanh của
hình lăng trụ là tổng diện tích các mặt bên.
Cho AC=2,7 cm; CB=1,5 cm; BA=2cm;
AD=3cm.
( GV kiểm tra kích thớc vào hình vẽ)
hãy tính diện tích xung quanh của hình
lăng trụ đứng?
Có cách tính khác không?
Gv đa hình khai triển của lăng trụ đứng tam
Hoạt động của học sinh
Một HS lên bảng kiểm tra.
Bài 29 tr.112 SBT.
a) Sai
Sửa lại: Các canh AB và AD vuông góc với
nhau.
b) Sai
Sửa lại: Các cạnh BE,EF vuông góc với
nhau.
c) Sai.
Sửa lại: Các cậnhC và DF song song với
nhau.
d) Sai. Sửa nh ở câu c.

e) Đúng
g) Sai.
Sửa lại: Hai mp(ACFD) và (BCFE) cắt
nhau.
h) Đúng
HS nhận xét bài làm của bạn
HS có thể nêu:
- Tính diện tích của mỗi mặt bên rồi cộng
lại:
2,7.3+1,5.3+2.3=8,1+4,5+6=18,6
- Có thể lấy chu vi đáy nhân với chiều
cao.
(2,7+4,5+2).3=6,2.3=18,6
Giáo án hinh học lớp 8.
A
B
C
D E
F
Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Phạm Tuấn Anh.
giác lên bảng giải thích: Diện tích xung
quanh của hình lăng trụ đứng bằng diện
tích của một hình chữ nhật có một canbhj
bằng chu vi đáy, cạnh kia bằng chiều cao
của lăng trụ.
S
xq=
2p.h
Với p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao.
Gv yêu cầu HS phát biểu lại cách tính diện

tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
- Diện tích toàn phần của hình lăng trụ
đứng tính thế nào?
- GV ghi.
S
tp
=S
xq
+S
2đáy
Chu vi đáy
HS: phát biểu lại công thức tính diện tích
xung quanh.
- Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng
bằng tổng diện tích xung quanh và diện
tích hai đáy.
Hoạt động 3
2. ví dụ:
Bài toán: Tính diện tích toàn phần của một
lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông có
hai cạnh góc vuông là 3 cm và 4 cm; chiều
cao bằng 9 cm,
Gv vẽ hình lên bảng và điền kích thớc vào
hình.
GV: Để tính diện tích toàn phần của lăng
trụ, ta cần tính cạnh nào nữa?
Hãy tính cụ thể?
-Tính diện tích xung quanh của lăng trụ?
-Tính diện tích hai đáy?
- Tính diện tích toàn phần của lăng trụ?

HS dọc to đề bài tr. 110 SGK.
HS vẽ hình vào vở dới sự hớng dẫn của GV.
HS: - Ta cần tính cạnh BC.
BC=
22
ABAC
+
( đ/Lí Pitago).
BC=
543
22
=+
(cm)
S
xq
=2p.h=(3+4+5).9=108(cm
2
)
Diện tích hai đáy của lăng trụ là:
2.
2
1
.3.4=12(cm
2
)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là:
S
tp
=s
xq

+2.S
đ
=108+12=120(cm
2
)
Hoạt động 4
Luyện tập:
Bài tập 23 tr.111 SGK.
( Đề bài ghi bảng phụ)
HS hoạt động theo nhóm.
HS hoạt động theo nhóm là bài tập.
a) Hình hộp chữ nhật.
S
xq
=(3+4).2.5=70(cm
2
)
2.S
đ
=2.3.4=24 (cm
2
)
Giáo án hinh học lớp 8.
A
A
B
B
C
C
9

3
4
3
2,7 1,5 2

×