ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
CHẨU THỊ VÂN LAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CỦA CÁN BỘ
KHUYẾN NÔNG TẠI XÃ PHÚC HÀ,THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Hệ đào tạo
:
Chính quy
Định hƣớng đề tài
:
Hƣớng ứng dụng
Chuyên ngành
:
Khuyến nông
Khoa
:
Kinh tế và PTNT
Khóa học
:
2013 – 2017
Thái Nguyên- năm 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
CHẨU THỊ VÂN LAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CỦA CÁN BỘ
KHUYẾN NÔNG TẠI XÃ PHÚC HÀ,THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Hệ đào tạo
:
Chính quy
Định hƣớng đề tài
:
Hƣớng ứng dụng
Chuyên ngành
:
Khuyến nông
Khoa
:
Kinh tế và PTNT
Khóa học
:
2013 – 2017
Giảng viên hƣớng dẫn
:
PGS. TS Dƣơng Văn Sơn
Cán bộ cơ sở hƣớng dẫn
:
Hoàng Thị Minh
Thái Nguyên- năm 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình thực tập tốt nghiệp, tôi đã bước đầu được tiếp cận
với kiến thức thực tế, đây là tiền đề giúp tôi nâng cao kiến thức và trải nghiệm
so với những gì tôi đã tiếp thu được ở trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động
hiện nay và hoàn thành khóa học của mình.
Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, Ban
chủ nhiệm khoa kinh tế và phát triển nông thôn và thầy giáo hướng dẫn PGS.
TS Dƣơng Văn Sơn tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Tìm
hiểu các hoạt động khuyến nông của cán bộ khuyến nông tại xã Phúc Hà,
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”.
Để hoàn thành được khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình nghiên cứu và
rèn luyện tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Xin chân thành cảm ơn
thầy giáo hướng dẫn PGS. TS Dƣơng Văn Sơn đã tận tình, chu đáo, hướng
dẫn tôi thực hiện khóa luận này.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chịHoàng
ThịMinh – Cán bộ khuyến nông địa bàn xã Phúc Hà. Trong quá trình thực
tập tại xã chị luôn tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, chia sẻ những kinh nghiệm thực
tế, chỉnh sửa những thiếu sót và cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để bài
báo cáo của tôi được hoàn thiện một cách đầy đủ nhất. những chia sẻ của chị
là những chia sẻ hết sức bổ ích cho tôi sau này khi ra trường.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy –
HĐND – UBND và các đoàn thể trong xã Phúc Hà đã quan tâm, tạo điều
kiện giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp trong thời
gian tôi thực tập tại cơ quan.
Mặc dùđã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất,
nhưng do lần đầu mới làm quen, tiếp cận với thực tế sản xuất cũng như những
ii
hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu
sót nhất định mà bản thân chưa nhận thấy được.
Tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn để khóa
luận được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngày
tháng
năm 2017
Sinh viên
Chẩu Thị Vân Lam
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình sản xuất cây trồng chính xã Phúc Hà qua 3 năm 2014 – 2016 ..26
Bảng 3.2: Tình hình chăn nuôi của xã Phúc Hà qua 3 năm 2014 – 2016 ....... 27
Bảng 3.3. Các buổi tập huấn của CBKN xã Phúc Hà 6 tháng đầunăm 2017 . 33
Bảng 3.4. Các mô hình được thực hiện tại xã Phúc Hà qua 3năm 2015-2017 ......34
Bảng 3.5. Cung ứng giống lúa và phân bón vụ xuân năm 2017 ..................... 34
Bảng 3.6: Những công việc cụ thể tại cơ sở thực tập ..................................... 35
iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BNNPTNT
: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn
CBKN
: Cán bộ khuyến nông
ĐVT
: Đơn vị tính
CBPTNN
: Cán bộ phụ trách nông nghiệp
: Ủy ban nhân dân
UBND
CP
: Chính phủ
DT
: Diện tích
DTTN
: Diện tích tự nhiên
TW
: Trung ương
PT
: Phát triển
HĐND
: Hội đồng nhân dân
KHKT
: Khoa học kĩ thuật
NĐ
: Nghị định
NN
: Nông nghiệp
PTNT
: Phát triển nông thôn
QĐ
: Quyết định
TDTT
: Thể dục thể thao
TP
: Thành phố
NQ
: Nghị quyết
BNN
: Bộ nông nghiệp
NN&PTNT
: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PKT
: Phòng kinh tế
TT
: Thông tư
TTg
: Thủ tướng
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................ iv
PHẦN 1.MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập.................................................... 1
1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ...................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
1.4. Nội dung và phương pháp thực hiện .......................................................... 4
1.4.1. Nội dung thực tập .................................................................................... 4
1.4.2. Phương pháp thực hiện............................................................................ 4
1.5. Thời gian và địa điểm thực tập................................................................... 5
PHẦN 2.TỔNG QUAN ................................................................................... 6
2.1. Về cơ sở lý luận.......................................................................................... 6
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập ................................. 6
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập ............................ 7
2.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 8
2.2.1. Vai trò của nền nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt
Nam ................................................................................................................... 8
2.2.2. Kinh nghiệm của các địa phương khác ................................................. 12
PHẦN 3.KẾT QUẢ THỰC TẬP ................................................................. 23
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập ...................................................................... 23
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 23
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 25
vi
3.2. Tìm hiểu vai trò,chức năng, nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông tại địa
phương............................................................................................................. 29
3.2.1. Vai trò của cán bộ khuyến nông xã Phúc Hà, TP.Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên. ................................................................................................... 29
3.2.2. Chức năng của cán bộ khuyến nông xã Phúc Hà, TP.Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên. ................................................................................................... 31
3.2.3. Nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông xã Phúc Hà, TP.Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên. ................................................................................................... 31
3.3. Các hoạt động của cán bộ khuyến nông xã Phúc Hà, thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. ............................................................................. 32
3.3.1. Tổ chức các buổi tập huấn .................................................................... 33
3.3.2. Triển khai các mô hình trình diễn ......................................................... 33
3.3.3. Cung ứng giống lúa và phân bón cho người dân .................................. 34
3.4. Nội dung và các công việc cụ thế đã tham gia tại cơ sở thực tập ............ 35
3.5. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập ............... 36
3.5.1. Đối với CBKN cấp xã ........................................................................... 36
3.5.2. Đối với bản thân .................................................................................... 37
3.6. Bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực và hiệu quả
hoạt động của cán bộ khuyến nông ................................................................. 38
3.6.1.Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế .................................................... 38
3.6.2. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của cán bộ
khuyến nông .................................................................................................... 40
PHẦN 4.KẾT LUẬN ..................................................................................... 41
4.1. Kết luận .................................................................................................... 41
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 44
PHỤ LỤC
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất sớm nhất trong lịch sử loài
người. Sản xuất ra lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết thực của con
người mà không ngành nào có thể thay thế được.
Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp là chính, với cơ cấu của
ngành nông nghiệp chiếm 20,23%,khoảng 70% dân số sống ở nông thôn,
khoảng 60% dân số làm nghề nông. Vì vậy, sản xuất nông nghiệp chiếm một vị
trí rất quan trọng cần được chú trọng, quan tâm để phát triển kinh tế nước nhà.
Trước tình hình đó, được sự quan tâm kịp thời của Đảng và Nhà nước,
hệ thống khuyến nông Nhà nước của Việt Nam chính thức được thành lập
theo Nghị định 13/CP ngày 02/03/1993 của Thủ tướng Chính phủ.
Khuyến nông là một quá trình, một hệ thống các hoạt động nhằm
truyền bá kiến thức và huấn luyện tay nghề cho nông dân, đưa đến cho họ
những hiểu biết để họ có khả năng tự giải quyết những vấn đề gặp phải nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao
dân trí trong cộng đồng nông thôn.
Qua 23 năm xây dựng và phát triển, khuyến nông đã và đang khẳng
định vị thế quan trọng của mình trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông
thôn ở nước ta.
Trước đây, sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp lương thực, thực
phẩm cho nhu cầu của nhân dân cả nước. Từ khi hệ thống khuyến nông nhà
nước được thành lập, đến nay ngành nông nghiệp đã đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia và đưa Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu
lương thực hàng đầu thế giới.
2
Hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày một phát triển trong khi điều kiện và
trình độ sản xuất của một bộ phận không nhỏ nhân dân còn yếu, các kênh
thông tin đến được với người dân còn ít, và thiếu đồng bộ, bà con nông dân
còn đang thiếu kiến thức sản xuất trên chính thửa ruộng, mảnh vườn của
mình. Vì thế, họ cần và thực sự có nhu cầu được đào tạo tay nghề, nâng cao
kiến thức về cả trồng trọt, chăn nuôi và vấn đề chuyển giao công nghệ, kỹ
thuật tiến bộ, kiến thức nông nghiệp và các chính sách cho người dân là một
yêu cầu cấp thiết trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn.
Để thực hiện những điều đó cần sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ,
các cơ quan và tổ chức khuyến nông, cùng sự nỗ lực của hàng chục triệu nông
dân và đóng góp to lớn của tất cả các đội ngũ cán bộ khuyến nông trên cả
nước. Trong đó, điều kiện quan trọng và không thể thiếu được trong bất cứ
hoạt động khuyến nông nào chính là nguồn nhân lực. Để hiểu rõ được tầm
quan trọng của khuyến nông, cụ thể là hoạt động của người cán bộ khuyến
nông, tôi tiến hành thực hiện đề tài:“Tìm hiểu các hoạt động khuyến nông
của cán bộ khuyến nông tại xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu cụ thể
- Về thời gian và chuyên môn
* Thời gian:
+ Tuân thủ đúng thời gian theo kế hoạch thực tập của nhà trường.
+ Thực hiện nghiêm túc thời gian làm việc tại cơ sở thực tập.
* Chuyên môn:
+ Đánh giá cở sở TTTN;
+ Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của CBKN xã;
+ Mô tả những công việc mà tác giả đã tham gia trong thời gian TTTN;
+ Đánh giá thuận lợi, khó khăn;
Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full