Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

03 oxy NC cac bai toan chon loc p3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.44 KB, 4 trang )

Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Chuyên đề : Hình phẳng Oxy (Nâng cao)

Tài liệu bài giảng (Khóa Toán 10)

CÁC TÍNH BÀI TOÁN CHỌN LỌC VỀ HÌNH OXY (P3)
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Ví dụ 1. [ĐVH]: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông cân tại A với M là trung
điểm của AB, đường thẳng qua A vuông góc với MC cắt BC tại H, biết phương trình đường thẳng
 14 
AB : x − y + 1 = 0 và trung điểm của HB là K  5;  . Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC biết B có
 3
hoàng độ lớn hơn 4.
Ví dụ 2. [ĐVH]: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là I ( 0; 2 )
và thoả mãn AIB = 900 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh A trên đường thẳng BC là D (1; 0 ) . Biết đường
thẳng AC đi qua điểm E ( 9;9 ) và điểm A có hoành độ dương. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.

Ví dụ 3. [ĐVH]: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình vuông ABCD trên các cạnh AD, AB lấy
AB
, K là hình chiếu của F trên CD, đường thẳng AK cắt
lần lượt các điểm E , F sao cho AE = AF =
3
6 2
đường thẳng BE tại H  ;  , biết điểm F (1; 2 ) . Tìm toạ độ đỉnh C của hình vuông ABCD.
5 5

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. [ĐVH-1]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ cho tam giác ABC vuông tại B có phân giác trong AD


 15 1 
với D  ;  thuộc BC .Gọi E, F là 2 điểm lần lượt thuộc các cạnh AB và AC sao cho AE = AF . Đường
 2 2
 11 3 
thẳng EF cắt BC tại K. Biết điểm F  ;  , E có tung độ dương và phương trình đường thẳng
 2 2
AK : x − 2 y + 1 = 0 . Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.
Lời giải:
Gọi I là giao điểm của AD và EF . Do tam giác AEF cân tại A có
phân giác AI nên: AI là phân giác đồng thời là đường cao và trung
tuyến.
 KE ⊥ AD
Ta có: 
⇒ DE ⊥ AK . Do đó đương thẳng DE qua
 AB ⊥ KD
 15 1 
D  ;  và vuông góc với AK. Khi đó ta có phương trình
 2 2
31
 31

DE : 2 x + y − = 0 .Vì E thuộc DE nên ta gọi E  t ; − 2t 
2
 2

2

2
 15 
Dễ thấy DE = DF ⇔  t −  + (15 − 2t ) = 5

2


Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN: Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

⇔ ( 2t − 15 )

2

Chuyên đề : Hình phẳng Oxy (Nâng cao)

 17
 17 3 
t = 2 ⇒ E  2 ; − 2  ( loai )


=4⇔
 13
 13 5 
t = ⇒ E  ;  ⇒ I ( 6; 2 ) ⇒ AD : x + y − 8 = 0
2
 2 2


Khi đó A = AD ∩ AK ⇒ A ( 5;3) ⇒ AC : 3 x + y − 18 = 0; AB : x + 3 y − 14 = 0; BC : 3x − y − 22 = 0
 20


Do vậy A ( 5;3) ; B ( 8; 2 ) ; C  ; −2  là toạ độ các điểm cần tìm.
 3


Câu 2. [ĐVH-2]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có D(5; 1). Gọi M là trung
điểm BC và N thuộc AC sao cho AC = 4AN. Biết rằng MN: 3x − y − 4 = 0 và yM > 0. Tìm tọa độ đỉnh C
Lời giải:
1
Gọi I là tâm hình vuông ABCD ta có: tan NDI = tan MDC =
2
Do vậy NDM = IDC = ICM = 450 do đó tứ giác NDCM là tứ giác nội
tiếp suy ra DNM = 900 ⇒ ∆DNM vuông cân tại N.
Phương trình đường thẳng DN : x + 3 y − 8 = 0

⇒ N = DN ∩ MN ⇒ N ( 2; 2 ) , gọi M ( t ;3t − 4 ) ta có:
MN 2 = ND 2 ⇒ M ( 3;5 )
Dễ thấy KD = −2 KM ( với K là trọng tâm tam giác BCD)

5 − xK = −2 ( 3 − xK )
 11 11 
Khi đó 
⇒K ; 
3 3
1 − y K = −2 ( 5 − y K )
KN 5
5
5
11
11 
 5 5

Lại có:
= ⇒ KN = − KC ⇔  − ; −  = −  xC − ; yC −  ⇒ C ( 5;5 )
KC 4
4
4
3
3
 3 3

Câu 3. [ĐVH-3]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A có điểm B ( 4;1) và
I là tâm đường tròn nội tiếp, đường thẳng qua C vuông góc với CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
IBC tại K ( 7;7 ) , biết điểm C thuộc đường thẳng 3 x − y + 2 = 0 . Viết phương trình đường tròn nội tiếp

tam giác ABC.

Lời giải:
Chứng mình góc BIC = 135 ⇒ BKC = 45 .
0

0

Gọi C ( t ;3t + 2 ) ta có: KB = ( −3; −6 ) ; KC = ( t − 7;3t − 5 )
Khi đó: cos 450 =

−3 ( 7t − 17 )
KB.KC
1
=
=
2

2
KB.KC
2
45. ( t − 7 ) + ( 3t − 5 )

 17
t ≤ 7
⇔

2
2
2 ( 7t − 17 ) = 5 (10t − 44t + 74 )


 17
t ≤
⇔ t =1
7

2
3t − 16t + 13 = 0


Do vậy C (1;5 ) ⇒ IC : 3x + y − 8 = 0; IB : x + 2 y − 6 = 0

⇒ I = IB ∩ IC = I ( 2; 2 ) , phương trình BC: 4 x + 3 y − 19 = 0 ⇒ r = d ( I ; BC ) = 1
⇒ (C ) : ( x − 2) + ( y − 2) = 1
2

2


Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN: Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Chuyên đề : Hình phẳng Oxy (Nâng cao)

Vậy A (1;1) ; I ( 2; 2 ) ; B ( 4;1) ; C (1;5) ; ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 2 ) = 1
2

2

Câu 4. [ĐVH-4]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C1 ) có phương trình x 2 + y 2 = 25 , điểm

M (1; −2 ) . Đường tròn ( C2 ) có bán kính bằng 2 5 . Tìm tọa độ tâm của đường tròn ( C2 ) , sao cho ( C2 )
cắt ( C1 ) theo một dây cung qua M có độ dài nhỏ nhất.

Đường tròn ( C1 )

Lời giải
có tâm I1 ( 0;0 ) , bán kính R1 = 5

Để ( C2 ) cắt ( C1 ) theo một dây cung qua M có độ dài nhỏ nhất thì đường thẳng nối hai tâm đi qua M
Phương trình đường nối tâm qua M (1; −2 ) và I1 ( 0;0 ) nên có phương trình d : 2 x + y = 0
Mà I 2 ∈ d ⇒ I 2 ( a; −2a )

 a = −1 ⇒ I 2 ( −1; 2 )
2
2

2
Ta có I 2 M = 2 5 ⇒ ( a − 1) + 4 ( a − 1) = 20 ⇔ ( a − 1) = 4 ⇔ 
 a = 3 ⇒ I 2 ( 3; −6 )
Vậy I 2 ( −1; 2 ) hoặc I 2 ( 3; −6 )

Câu 5. [ĐVH-5]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông OABC có đỉnh A ( 3; 4 ) và điểm B có
hoành độ âm. Gọi E, F theo thứ tự là các giao điểm của đường tròn ( C ) ngoại tiếp hình vuông OABC với
trục hoành và trục tung (E và F khác gốc tọa độ O). Tìm tọa độ điểm M trên ( C ) sao cho tam giác MEF
có diện tích lớn nhất.

Lời giải:
Phương trình đường thẳng OA qua O ( 0;0 ) và A ( 3; 4 ) có
phương trình : OA : 4 x − 3 y = 0
Phương trình AB qua A và vuông góc OA là:
AB : 3 x + 4 y − 25 = 0

 25 − 3t 
2
2
Gọ i B  t ;
 ta có: AB = AO = 3 + 4 = 5
4 

2
t = 7
2
 9 − 3t 
↔ ( t − 3) + 
 = 25 ↔ t = −1 → B ( −1;7 )
 4 



Có OA = CB → C ( −4;3)
 −1 7 
Tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD : I  ; 
 2 2
2

2

1 
7
25

Phương trình đường tròn ( C ) ngoại tiếp hình vuông OABC là: ( C ) :  x +  +  y −  =
2 
2
2

Vì tam giác OEF vuông tại O nên EF là đường kính của ( C )
Gọi M ( x; y ) ∈ ( C ) , kẻ MH ⊥ EF , trong tam giác vuông MHI có MH ≤ MI = R =

EF
2

1
EF 2 25
⋅ MH ⋅ EF ≤
=
2

4
2
Suy ra tam giác MEF đạt diện tích lớn nhất khi H ≡ I → MI ⊥ EF
Phương trình đường thẳng MI qua I và vuông góc EF là MI : x + 7 y − 24 = 0
Diện tích tam giác MEF được tính theo công thức: S ∆MEF =

Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN: Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Chuyên đề : Hình phẳng Oxy (Nâng cao)

 x + 7 y − 24 = 0
 M ( 3;3)

2
2
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ: 
1 
7
25 → 
 x + 2  +  y − 2  = 2
 M ( −4; 4 )
 


Vậy có hai điểm M ( 3;3) hoặc M ( −4; 4 ) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 6. [ĐVH-6]: Cho ( C ) : x 2 + ( y − 1) = 1. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d : y − 3 = 0 sao cho
2


các tiếp tuyến của ( C ) kẻ từ M cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A, B và bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác MAB bằng 4.

Lời giải:
Do ( C ) : I ( 0;1) ; R = 1; d ( I ; Ox ) = 1 ⇒ (C) tiếp xúc với AB.
Đặt AD = a; DB = b, ME = c ; S = S ABC ta có:
p = a + b + c; AB = a + b; MA = a + c; MB = b + c .
Khi đó: S =

( a + b )( b + c )( c + a ) =
4.R

Theo hệ thức Herong: S =

Do vậy

( a + b + c ) .r =

1
d ( M ; AB ) . ( a + b )
2

( a + b + c ) abc

( a + b )( b + c )( c + a ) = a + b + c = 3
16

2


( a + b ) = ( a + b + c ) abc

a+b


( b + c )( c + a ) = 24
c = 2
3 ( a + b ) 2 + 4ab = 96


⇔ abc = ( a + b + c ) ⇔ ( 3a + b )( a + 3b ) = 96 ⇒ 
⇒ a+b = 2 7
ab
=
3




a + b + c = 3 ( a + b )
ab a + b = 3 ( a + b )

2

2
2

 M ( 2;3)
⇒ c = 7 ⇒ MI 2 = 7 + 1 = 8 . Gọi M ( t ;3) ⇒ MI 2 = t 2 + 2 2 = 8 ⇔ t = ±2 ⇒ 
 M ( −2;3)

Câu 7. [ĐVH-7]: Cho tam giác ABC có đường tròn ngoại tiếp ( C ) : ( x − 4 ) + y 2 = 10 , A (1;1) , trọng tâm
2

 11 1 
G  ; −  . Tìm tọa độ B và C ( yC > 0 ) .
 3 3

Lời giải:
Đường tròn (C) có tâm I ( 4; 0 ) ; R = 10
Gọi M là trung điểm của BC, tam giác IBC cân nên IM ⊥ BC .

11 

 xM − 1 = 3  xM − 3 



Ta có: AM = 3GM ⇒ 
⇒ M ( 5; −1)
 y −1 = 3 y + 1 
 M

 M
3

Phương trình đường thẳng BC: x − y − 6 = 0
Gọi C ( t ; t − 6 ) ⇒ IA = IC = 10 ⇔ ( t − 4 ) + ( t − 6 ) = 10
2

2


t = 7 ⇒ C ( 7;1) ⇒ B ( 3; −3)
⇔
Đ/s: B ( 3; −3) , C ( 7;1)
t = 3 ⇒ C ( 3; −3) ( loai )
Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN: Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia !



×