Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ KHOA Y DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.21 KB, 18 trang )

CÂY BÌNH VƠ
- Cây bình vơi hay cây 1 củ, củ mối trịn , củ gà ấp..
- Có nhiều loại bình vơi thuộc họ Stepphania
Tên khoa học: Stephania glabra (Roxb.) Miers.
Họ: Tiết dê (Menispermaceae)
Các loài đáng chú ý ở viêt nam :
Stepphania rotuda

: - Stepphania cambodiana

Stepphania glabra

- Stepphania hainanensis

: -, Stepphania pierrei
; - Stepphania kwngsiensis

ĐẠC ĐIỂM: Binh vôi thuộc loại cây dây leo, thân nhẵn thường xanh, gốc hóa gỗ,
sống nâu năm.
- Rễ phình to thành cũ rất đa dạng, vỏ ngồi xù xì mầu nâu.
- Lá mọc so le , cúng lá dài, phiến lá hình tim hặc gần như trịn.
- cụm hoa hình xim tán, đơn tính khác gốc .
phân bố rộng trên cả 3 miền bắc. trung , nam thuowngf gặp ở nhũng vùng núi đa
vôi : tun quang hịa bình, cao bằng ,lạng sơn, quảng ninh, thanh hóa ....
- hiện nay ta đang thu hái củ bình vơi chủ yếu từ nguồn gốc mọc dại
Bộ phận dùng thu hái:
Củ (tuber stephaniae ) đã cạo sạhj vỏ nâu đên
Thu hái những củ có đường kính tầm 10 cm, rửa sạch cạo vỏ đen: thái mỏng, phơi/
sấy khô.
Hoặc nghieenf củ tươi để chiết rotudin.
Thành phần hóa học.


- Alkaloid chính là rotundin .
- Ngồi ra cịn có : tinh bột , đường acid hữ cơ. Hàm lượng alk ( toàn phần,
rotudin) thay đổi tùy loài .( rotundin từ 0,5%  3,5 % tùy lồi )
Cơng dụng, cách dùng :


- củ bình vơi chủ yếu làm ngun liệu chiết xuất rotundin.
- Rotundin được dùng làm thuốc trấn kinh, an thần, dùng trong các trường hợp
mất ngủ, trạng thái căng thẳng thần kinh, một số trường hợp rối loạn tâm
thần.
- Liêu lượng : 1 đến 2 viên trước khi đi ngủ dạng viên 0,05g. Hoặc Uống 3 –
6g/ngày Ở dạng thuốc sắc, thuốc bột hay ngâm rượu.
- Củ bình vơi ngâm rượu chủ yếu dùng để trị mất ngủ.

CÂY HÒE :
Tên khoa học: Sophora japonica Linn.
Họ khoa học: họ Fabaceae.
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
Cây gỗ ,to, cao
- Lá kép hình chim lẻ
- Cụm hoa hình chùy ở đầu cành, tràng hoa hình bướm mầu tráng ngà
- Quả loại đậu khơng tự mở
+, phân bố : được chồng nhiều ở các tỉnh phía bắc : thái bình, nghê an, bắc giang ...
+, bộ phận dùng :
- hòe hoa: nụ hoa
- Hòe giác :vỏ quả
+ thành phần hóa học :
- Hoa hịe : Rutin glycoside
- Hịe giác : flavonoid
Cơng dụng , cách dùng:

- Hoa hịe có tác dụng làm bền vững thành mạch, cầm máu và giảm huyết áp.
- Dùng chữa các chứng bệnh: chẩy máu cam, băng huyết, huyết áp tawngvaf
các trường hợp xuất huyets khác
Cách dùng: sắc hoặc hãm để uống, liều từ 8 đến 19g / ngày


Lưu ý: muốn có tắc dụng hạ huyết áp thì nên dùng sống, các trường hợp khác
nên dùng loại sao.
Hòe giác:
Có tác dụng chừ phong nhiệt, lợi gan mật, tăng cừng tiêu hóa
- Cách dùng: uống 6 đến 9g ngày, dạng thuốc sắc.
- Lưu ý : phụ nữ có thai khơng dùng hịa giác.

CÂY TRUC ĐÀO
tên khoa học là Nerium oleander L.,
Họ Trúc đào – Apocynaceae hay cây trúc đào có tên khác là cây Đào lê, Giáp trúc
đào.
+, đặc điểm thực vật.
- Cao tầm 3 đến 4m . toàn thân có nhựa mủ mầu trắng và độc.
- Lá mọc vịng 3 lả 1. Ngun , hình mũi mắc, mầu lucjnhatj ở mặt dưới, mầu
lục thẫm ở mặt trên.
- Hoa xếp thành gù ở ngọn , mầu tráng hoặc hồng. Hoa đều ,lưỡng tính.
- Quả cấu tạo bởi hai đại. Khi chín nứt dọc, bên ngồi có hạt mang chùm nông
mầu hung.
+, phân bố : cây hay được chồng làm cảnh ở các công viên , dải phân cách và các
vườn tư nhân.
+, bộ phận dùng : lá
TPHH : chính glycosid tim quan trọng nhất là oleandrin.
Công dụng : tác dụng nên tim: làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kỳ tâm trương.
Dùng điều trị hepjvan hai lá , suy tim, khó thở, phù do bệnh tim.

Ngồi ra cịn có tắc dụng thông tiểu, giảm hiện tượng phù.

CÂY HÀ THỦ Ô ĐỎ:


- TÊN KHOA HỌC : Polygonum multiflorum
- thuộc họ Rau răm (Polygonaceae)
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT:
- dây leo bằng thân cuốn, mầu xanh tía.
- Lá mọc so le, hình tim, cuống lá có phủ lơng , có bẹ chìa mỏng.
- Hoa họp thành chùy ỏe nách lá hay ngọn quả 3 góc nhẵn bóng nằm trong
bao hoa.
- Rễ củ to mầu nâu đỏ.
- Phân bó mọc hoang ở những vùng núi cao: lào cai, sơn la, lai châu...
Bộ phân dùng: rễ củ
TPHH: tanin, antharanoid.
Công dụng: y học dân tộc cổ truyền dùng hà thủ ô đỏ làm thuốc bổ gan thận, bổ
máu.
Dùng cho những người có dâu tóc bạc sớm, lưng gối đau mỏi, di tinh , đại tiện ra
huyết, ung nhọt, tràng nhạc, thần kinh suy nhược.
Ngày dùng 10  20 g dưới dạng thuốc sắc , rượu thuốc , dùng với hà thủ ô đỏ đã
chế biến, dây hà thủ ô đỏ làm thuốc an thần, thuốc cầm mồ hơi. Dùng ngồi trị nở
ngứa.

THẢO QUYẾT MINH
- Tên khác: Cây Muồng ngủ – Cây đậu ma- Quyết minh tử (TQ)
- Tên khoa học: Cassia tora L.
- Họ: Đậu (Fabaceae)
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT:
-


cây nhỏ, cao khoảng 30 đến 90 cm.
Lá kép nơng chin chẵn, hình chứng ngược, có lá kèm.
Hoa mọc từ kẽ lá, tràng mầu vàng
Quả loại đậu, hình trụ dài.


- Hạt nhẵn bóng, vát chéo hai đầu.
Phân bố : cây mọc hoang nhiều ở nước ta , campuchia ,lào.
Bộ phận dùng:hạt già phơi khơ.
TPHH chính : anthravonnoid, dầu béo.
Cơng dụng : dùng chữa đau mắt đỏ, mắt mờ, chẩy nhiều nước mắt, qng gà.
Ngồi ra cịn dùng thuốc chữa nhức đầu, mất ngủ,làm thuốc giả nhiệt, bổ thận.
Dùng : 6  12g ngày dước dạng thuốc sắc hoặc giã dập sao kỹ rồi pha như trà.

BẶC HÀ Á :
TÊN KHOA HỌC : Mentha arvensis
Thuộc họ: bạc hà ( lamiaceae )
Đặc điểm thực vật: cây thảo cao 0,2 đến 0,7 m
-

Thân vng
Lá mọc đối tréo chưc thập hình trái soan có khía răng cưa
Cum hoa mọc vịng quanh kẽ lá
Hoa nhỏ dài hình chng, tranhg hình ống

Đặc điểm phân bố:
- Mọc hoang ở sơn la lai châu, lào cai
Bộ phận dùng :
- Thân cành có mang lá và hoa

- Tinh dầu bắc hà
- Ment thol tinh thể
TPHH :
- Tinh dầu chủ yếu là menthol; plapoloit


Công dụng cách dùng : là phát tán phong nhiệt chữa cảm nóng khơng ra mồ hơi
-

Chữa tiêu hóa kém pjoois hợp thuốc khác
Dùng để chiết menthol
Menthol có tắc dụng kháng khuẩn
Chống co thắt giảm đau kích thích tiêu hóa
Chưa hôi miệng
Menthol dùng nhiều trong kỹ nghê ngành dược phẩm, bánh kẹo, thuốc lá ,
kem đánh răng.

VITAMIN
Phân loại vitamin : chai 2 loại
1, Vitamin tan trong nước: gồm 8 vitamin phức hợp B (PP acid pantothenic,
biotin) và vitanim C .
2, VITAMIN tan trong dầu A, D, E, K.
VITAMIN B1
- Tên khác : Thiamine hydroclorid
1, nguồn gốc : nguồn thiên nhiên: cám gạo, men bia, đậu tương,hoa quả, thị gan...
2, động dược học:
- Hấp thu ở ruột nhờ quá trình vận chuyển tích cực.
- Phân bố : khi đưa vào cơ thể thuốc tập chung cao ở gan, não, thận, tim.
- Thải trừ : khi các mô quá nhu cầu thiamin sẽ thải trừ qua nước tiểu dưới
dạng chưa chuyển hóa.

3, chỉ định:
- Điều trị viêm đa dây thần kinh, bệnh beri – beri
- Bổ sung khi cơ thể thiếu vitamin : phụ nữ có thai, lao động nặng, đang dùng
thuốc kháng sinh, ỉa chẩy kéo dài , viêm đại tràng, nhược cơ,...
4, dấu hiệu thiếu hụt:
Có thể gặp 1 số dấu hiệu:


- Mệt mỏi, chán ăn, giảm trí nhớ
- Đau , viên đa dây thần kinh, giảm trương cơ lực.
- Nếu thiếu vitamin B1 nặng có thể dẫn tới bệnh beri – beri và có thể dẫn tới
suy tim.

NHĨM THUỐC GLUCOCORTICOIT:
+, TÁC DỤNG CHÍNH :
- Chống viêm chống dị ứng, ức chế miễn dịch.
+ chỉ định chung :
- Điều trị thay thể khi vỏ thượng thận không thể tiết ra đủ hormone
- Điều trị các bệnh tự miễn :lupus ban đỏ hệ thống , viêm khớp dạng thấp ,
thấp tim , dùng trong trường hợp cấy hgeps cơ quan để chống lại phản ứng
thải loại mảnh gép cơ thẻ.
- Điều trị dị ứng, hen, sốc phản vệ và các bệnh liên quan đến phản ứng dị ứng
như hen phế quản , viêm mũi dị ứng, mày đay, viêm da tiếp xúc.
- Điều trị viêm cơ viêm khớp.
- Chuẩn đoán hội chứng cushing.
+ chống chỉ định :
- Mẫn cảm với thuốc , loét dạ dầy, tá tràng, nhiếm nấm, virus, đang dùng
vaccin sống.
- Thận trọng : đái tháo đường, phù, cao huyết áp, loãng xương.
+ nguyên tắc sủ dụng:

Kiêng ăn natri clorit hoặc ăn nhạt, ăn nhiều protein,ít lipid, ít glucid.
+, uống thêm dung dịch kali clorid, kháng sinh ( nếu cần thiết ).
+, theo dõi người bệnh về thể trọng, lượng nước tiểu, huyết áp, biến đổi tâm thần ,
thời gian đông máu, dạ dầy tá tràng, dạ dầy tá tràng.
+ nếu dùng ở liều cao, khi ngừng thuốc phải giảm liều từ từ.


+ áp dụng điều trị cách ngày đối với trường hợp viêm da mạn tính, hen, nhược cơ,
nghép thận.

THUỐC KHÁNG HISTAMIN.
+, dựa vào cấu trúc
-

Dẫn chất Alkylamin
dẫn chất Ethanolamin
dẫn chất Ethalendiamin
chất khác.

dẫn chất piperidin
dẫn chất piperazin
dẫn chất phenothiazl

+, dựa vào tác dụng .
- thuốc kháng hitamin thế hệ 1 : các chất tác dụng lên hệ thần kinh trung ương
, ức chế kích thích.
- Thuốc kháng hitamin thế hệ 2 : các chất không tác dụng lên hệ thần kinh
trung ương, do không thấm qua được hàng dào máu não.
- Các chất kháng hitamin ở thụ thể H1 :ở nông độ khác nhau, các chất sẽ
chiếm chỗ hoặc đẩy hitamin ra khỏi thụ thẻ H1 .

- Nhóm thuốc tác dụng của q trình phản ứng dị ứng.
- Nhóm ức chế giả phóng hitamin :ức chế giả phóng hitamine tự do và các
chất chung gian kèm theo từ dưỡng bào. Các chất này có tác dụng ở ngay gia
đoạn đầu của quá trình phản ứng dị ứng.
LORATADIN
Tác dung: loratarin là thuốc khánh hitamin thế hệ 3 vịng có tắc dụng kéo dài , đối
kháng chon lọc trên thụ thể H1 ngoại biên và khơng có tác dụng làm dịu trên thần
kinh trung ương. Loratadin cịn có tác dụng chống ngứa và nổi mề day liên quan
đến histamine.
+ chỉ định :
- Viêm mũi dị ứng
- Viêm kết mạc dị ứng
- Ngứa và nổi mề đay liên quan đến histamin.
+, chông chỉ định:


- Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc
- Trẻ em dưới 2 tuổi
+, TDKMM :
- Khi sử dụng loratadin với liều lớn hơn 10g hàng ngày, những tác dụng phụ
sau có thể sẩy ra:
Thường gặp:
- Thầng kinh : đau đầu
- Tiêu hóa : khơ miệng
Ít gặp :
- Thần kinh chóng mặt
- Hơ hấp : khơ múi và hắt hơi
- Khác : viêm kết mạc
Hiếm gặp:
- Thần kinh : trầm cảm

- Tim mạch : tim đập nhanhtreen thất, đánh chống ngực
- Tiêu hóa: chuyển hóa chức năng gan bất bình thường kinh nguyệt khơng
đều.
- Khác : ngoại ban, nổi mề đay, và choáng phản vệ.
 Cách dùng – liều dùng
- Dùng đường uống
- Dùng thuocs theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc theo liều sau:
- + Người lớn, người cao tuổi và trẻ em từ 12 tuổi trở lên : uống 10mg/ngày
- Trẻ em:2 – 12 tuổi:
Cân nặng:
- Trên 30 kg: uống 10mg/ngày
- Dưới 30 kg: uống 5mg/ngày
Câu 2:
Trình bày phạm vi điều trỉnh đối tượng áp dụng điều kiện của người kê đơn
thuốc trong điều trị ngoại trú.
Phạm vi điều trỉnh và đối tượng áp dụng


- Kê đơn, cấp, bán và pha chế thuốc trong điều trị ngoại trú.
- - người khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh hợp pháp.
- Người cấp, bán thuốc, pha chế thuốc tại cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở kinh
doanh dược hợp pháp.
-Người bệnh có đơn thuốc điều trị ngoại trú.
-Không dụng cho kê đơn dideuf trị nội trú và kê đơn thuốc y học cổ truyền
* điều kiện của người kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú:
Đang hành nghề tại cơ sở khám, chữa bệnh hợp pháp, có bằng tốt nghiệp đại
học y và được người đứng đầu cơ sở phân công khám, chữa bệnh.
- Đóiv ới các tỉnh ở vùng núi, vùng sâu, vùng cao, hải đảo xa xơi, vùng khó
khăn và những nơi chưa có bác sỹ y tế có văn bản ủy quyền cho trưởng
phòng y tế huyện, chỉ định y sĩ của tyramj y tế thay thế cho phù hợp với tình

hình địa phương.

- Câu 3:
- Trình bày quy định về ghi đơn thuốc theo quy chế kê đơn thuốc trong điều
trị ngoại trú( theo thông tu 05/2016/tt-byt)
- 1. Ghi đủ rõ ràng và chính xác các mục in trong đơn thuốc hoặc trong sổ
khám bệnh hoặc sổ điều trị bệnh cần chữa trị dài ngày của người bệnh.
- 2. Ghi chính xác địa chỉ nơi người bệnh đang thường trú hoặc tạm trú: số
nhà, đường phố, tổ dân phố hoặc thôn, ấp, bản, xã, phường, thị trấn.
- 3. Đối với trẻ em dưới 72 tháng tuổi thì phải ghi sổ tháng tuổi và ghi tên bố
hoặc mẹ của trẻ.
- 4. Viết tên thuốc theo tên trung quốc tế (INN, genaric) trừ trường hợp thuốc
có nhiều hoạt chất. Trường hợp ghi thêm tên thuốc theo tên thương mại phải
ghi tên thương mại trong ngoặc đơn sau tên trung quốc tế.
- Ví dụ: đối với thuốc paracetamol
- - viết tên thuốc the tên chung quốc tế: paracetamol 500mg
- Trường hợp ghi tên thuốc theo tên thương mại: paracetamol 500mg (hapacol
hoặc eferalgan hoặc panadol,...)
- 5. Ghi tên thuốc, nông độ/ hàm lượng, cố lượng, liều dùng, đường dùng, thời
điểm dùng của mỗi loại thuốc.


- 6. Số lượng thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa.
- 7. Số lượng thuốc: viết thêm số 0 phía trước nếu số lượng chỉ có một chữ
số(nhỏ hơn 10)
- 8. Trường hợp sửa chữa đơn thì người kê đơn phải ký tên ngay bên cạnh nội
dung sửa.
- 9. Gạch chéo phần giấy còn trống từ phía dưới nội dung kê đơn đến phí trên
chữ ký của người kê đơn, ký, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên người kê đơn.
Câu 5:

Nêu các yêu cầu về ngôn ngữ trình bày trên nhãn thuốc ( quy định theo
thơng tus04/2008/tt-byt gnayf 12 tháng 5 năm 2008)
- Nhũng nội dung bắt buộc trên nhãn thuốc phải ghi bằng tiếng việt trừ các
trường hợp sau: (được ghi bằng ngôn ngữ khác có gốc chữ cái la-tin)
+ tên biệt dược, tên gốc hoặc tên chung quốc tế của thuốc.
+tên chung quốc tế hoặc tên khoa học của thành phần, thành phần định
lượng của thuốc trong trường hợp không dịch ra được tiếng việt hoặc dịch
được ra tiếng việt nhưng khơng có nghĩa.
+tên và địa chỉ doanh nghiệp nước ngoài sản xuất, nhượng quyền sản xuất
thuốc.
- Thuốc được sản xuất và lưu thông trong nước, ngoài những nội dung bắt
buộc trên nhãn phải ghi bằng tiếng việt, nội dung trên nhãn có thể được ghi
đồng thời bàng ngôn ngữ khác, nội dung ghi bằng ngôn ngữ khác phải ghi
bằng ngôn ngữ khác không được lớn hơn kích thước chũ ghi bằng nội dung
tiếng việt.
- - Thuốc nhập khẩu vào việt nam mà trên nhãn gốc chưa thể hiện hoặc thể
hiện chửa đủ những nội dung bắt buộc bằng tiếng việt thì pơhair có nhẫn phụ
thể hiện những nội dung bắt buộc bằng tiếng việt và giữ nguyên nhãn gốc
của thuốc.
BÀO CHẾ
CÂU 1: VIÊN NÉN
Định nghĩa: là dạng thuốc rắn, được bào chế bằng cách nén một hay nhiều
lọai dược chất (có thêm hoặc không thêm tá dược) mỗi viên là một đơn vị liều.
ƯU ĐIỂM:
- Đã được chia liều một lần tương đối chính xác.
- Thể tích gọn nhẹ, dễ vận chuyển, mang theo người


-


-

-

Dễ che dấu mùi vị khó chịu của dược chất.
Dược chất ổn định, tuổi thọ dài hơn dạng thuốc lỏng.
Dễ đầu tư sản xuất lớn do đó giá thành giảm.
Diện tích sử dụng rộng: có thể để nuốt, nhai, ngậm, cấy, đặt. Pha thành dung
dịch, hỗn dich....
Người bệnh dễ sử dụng, trên viên thường có chữ dễ nhận viết tên thuốc.
NHƯỢC ĐIỂM:
Không phải tất cả các dược chất đề vào chế được thành viên nén.
Sinh khả dụng của viên có thể bị thay đổi trong quá trình bào chế do có rất
nhiều yếu tốt tác động đến độ ổn định của dược chất và khả năng giải phóng
dược chất của viên như: độ ẩm, nhiệt độ, tá dược, độ nén, dịch vị đường tiêu
hóa....
PHÂN LOẠI:
Theo cách dùng, có các loai viên nén sau: viên để nuốt, viên ngậm, viên đặt
dưới lưỡi, viên đặt âm đạo, viên đặt trực tràng, viên nhai, viên sủi bọt và
viên tác dụng kéo dài.
CÂU 2: TÁ DƯỢC/ VIÊN NÉN
Phân loại:
-tá dược độn
Tá dược dính
Tá dược rã
Tá dược trơn
Tá dược bao
Tá dược màu
1. Vai trò của tá đượ độn/ viên nén
Tá dược pha loãng được thêm vào viên để đảm bảo khối lượng cần thiết của

viên hoặc để cải thiện tính chất cơ lý của dược chất (tăng độ trơn chảy, độ
chịu nen...)là cho quá trình dập viên được dễ dàng hơn.
Với các dược chất dùng ở liều nhỏ (miligam), tá dược độn chiếm tỉ lệ lơn và
quyết dịnh tính chất cơ lý, cơ chế giải phóng dược chất của viên.
Phân loại tá dược độn:
Nhóm tan trong nước : lactose, bột đương, glucose, manitol, sorbitol.
Nhóm khơng tan trong nước: tinh bột, cellulosse, vi tinh thể calci carconat...
2. Vai trị tá dược dính/ viên nén.


– là tác nhân liên kết tiểu phân để tạo hình viên đảm bảo độ bền chấc của
viên.
-

-

-

+ phân loại :
Tác dược dính lỏng: Ethanol, hồ tinh bột, gelatin gơm arabic, pvp, dẫn chất
cellulose, siro...
- tá dược dính thể rắn: bộ đường, tinh bột biến tính dẫn chất cellulose,
avicel....
3. Vai trò tá dược rã/ viên nén.
- làm cho viên ra nhanh, ra mịn, giải phóng tối đa bề mặt tiếp xúc ban đầu
của tiểu phân dược chất với môi trường hịa tan, tạo điều kiện cho q trình
hấp thu dược chất về sau.
Ví dụ: tinh bộ tinh bộ biến tính, avicel, bộ celllulose....
4. Vai trò của tá dược trơn/ viên nén.
Vai trị: giảm ma sát, chống dính cối – chày, điều hịa sự chảy, làm cho bề

mặt viên bóng đẹp.
Ví dụ: acid stearic và muối, tacl, aerosol, tinh bộ...
5. Vai trò của tá dược bao/ viên nén.
Vai trò: bao bảo vệ các yếu tố ( như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, va chạm cơ
học...) điều khiển độ tan rã của viên, che dấu mùi vị khó chịu của thuốc.
VD hcmc, hpc, ec...
Bao tan ở ruột: shellac, như methacrylat...
6. Vai trò của tá dược màu/ viên nén:
Được thêm vào viên để nhận biết, phân biệt một số loại viên, làm cho viên
đẹp hấp dẫn người dùng hoặc để kiểm soát sự phân tán của một số dược chất
dùng ở liều thấp trong viên.
Vd: carmin, riboflavin, erythrosin...

CÂU 3 :
- Định nghĩa: hỗn dịch thuốc là các chế phẩn thuốc lỏng để uống, tiêm, dùng
ngồi , chứa các dược chất rắn khơng tan hoặc rất ít tan ở dạng hạt nhỏ
(đường kính > 0,1 micromet) phân tán đều trong cá chất dẫn.
ƯU ĐIỂM:
- Hạn chế được nhược điểm cua một số dược chất mà khi pha thành dung dịch
sẽ không vững bền, hoặc có mùi vị khó chịu khi uống hoặc gây kích ứng đối
với niêm mặc đường tiêu hóa.


-

Có kéo dài tác dụng của thuốc so với khi dùng thuốc ở dạng dung dịch
Có thể hạn chế tác dụng của thuốc tại chỗ.
NHƯỢC ĐIỂM:
Hỗn dịch là những hệ phân tán di thể thô, rất không bền về trạng thái phân
tán, dễ phân lớp do sư sa lắng của các tiểu phân dược chất rắn. Không đảm

bảo liều lượng chính xác nếu bệnh nhân khơng lắc kỹ chai thuốc trước khi
dùng, vì thế, trên nhãn thuốc phải có dịng chữ “lắc kỹ trước khi dùng” và
một số dược điển cịn quy đinh khơng bào chế các dược chất độc.
- VAI TRÒ CHẤT GÂY THẤM: làm cho bề mặt các tiểu phân dược chất rắn
trở thành dễ thấm mơi trương phân tán nên dễ đàng phân tán đồng nhất vào
môi trường phân tán khi pha chế hỗn dịch.

- CÂU 4 DUNG DỊCH THUỐC
ĐỊNH NGHĨA: dung dịch thuốc là những chế phẩm lỏng, trong suốt chữa
một hoặc nhiều dược chất hòa tan trong một dung môi hoặc một hỗn dịch
hợp dung mơi.
Ưu điểm:
Dung dịch thuốc là dạng thuốc thích hợp cho trẻ em và người cao tuổi do
uống dung dịch thuốc dễ nuốt hơn.
- Uống dung dịch thuốc có tác dụng nhanh hơn so với uông cùng liều dạng
thuốc viên.
- Một số dược chất ( kali clorid, natri bromid,...) khi uống dưới dạng dung
dịch ít kích ứng niêm mạc hơn khi dùng dưới dạng thuốc rắn.
- Dung dịch thuốc chia liều chính xác hơn khi chia liều hỗn dịch thuốc.
- NHƯỢC ĐIỂM:
- DƯỢC CHẤT THƯỜNG KÉM ỔN ĐỊNH HƠN SO VỚI BÀO CHẾ Ở
DẠNG THUỐC RẮN, CÁC DUNG DỊCH THUỐC LÀ MÔI TRƯỜNG
THUẬN LỢI CHO SỰ PHÁT TRIỂN của vi sinh vật nên dùng dung dịch
thuốc dễ bị nhiễm khuẩn, gây hỏng thuốc và khơng đảm bảo an tồn khi sử
dụng.
- Các dung dịch thuốc thường được đóng trong chai, lọ có thể cồng kềnh, dễ
vỡ nên bảo quản và vận chuyển khó khăn hơn so với các dạng thuốc rắn.
- A. Chuẩn bị: dược chất, cân phân tích, mặt kính đồng hồ, cốc có chân, phểu
thủy tinh, đũa thủy tinh, bơng, ống đong, bình thủy tinh nút mài 100ml.
- B tiến hành:



- Buốc 1: cân chính xác kali iodid và iod treen mặt kính đồng hồ bằng cân
phân tích.
- Bước 2: hịa tan kali iodid trong cốc có chân với 2ml nước cất dùng đũa thủy
tinh khuấy cho tan hoàn toàn để tạo thành dung dịch KL đậm đặc.
- Bước 3: cho iod vào dung dịch trên, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan hoàn
toàn.
- Bước 4: thêm nước cất vừa đủ 100ml, dán nhãn theo quy định.
- Công dụng liều dùng: chữa biếu cổ do thiếu iod, uống theo giọt theo chỉ dẫn
của bác sĩ.

CÂU 5: ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG VIÊN NÉN.
Cân chính xác 20 viên và so sánh khối lượng trung bình , tính độ lệch theo tỷ
lệ phần tră của khối lượng trung bình, từ đó tính ra khoảng giới hạn của giá
trị trung bình.
Khơng được q 02 viên có khối lượng chênh lệch qua khoảng giới hạn của
khối lượng trunh bình và khơng được có viên nao chênh lệch q gấp đơi độ
lệch tính theo tỷ lệ phần trăm.
Bảng giới hạn cho phép chênh lệch khối lượng đối với viên nén:

Khối lượng viên trung bình
Tới 80 mg
Trên 80 mg ddeeens 250 mg
Trên 250 mg

Chênh lệch cho phép (%)
10
7,5
5


CÂU 6: ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG THUỐC BỘT
Phương pháp thử:
-Lấy 10 đơn vị đóng gói nhỏ nhất bất kỳ, xác định hàm lượng hoạt chất từng gới
theo phương pháp định lượng chỉ dẫn trong chuyên luận.
Cách đánh giá:


Chế phẩm đem kiểm tra đạt yêu cầu phép thử nếu khơng q 1 đơn vị có giá trị
hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 – 115% của hàm lượng trung bình và khơng có
đơn vị nào năm ngồi giới hạn 75 – 125% của hàm lượng trung bình.
- Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử nếu quá 3 đơn vị có giá trị hàm lượng
năm ngồi giới hạn 85 – 115% của hàm lượng trung bình hoặc 1 đơn vị trở
lên năm ngoài giới hạn 75 – 125% của hàm lượng.
- Nếu 2 hoặc 3 đơn vị có giá trị hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 – 115|%
nhưng ở trong giới hạn 75 – 125% của hàm lượng trung bình thì thử lại trên
20 đơn vị khác, lấy ngẫu nhiên, chế phẩm đạt yêu cẩu, nếu không quá 3 đơn
vị trong tổng số 30 đơn vị đem thử có giá trị hàm lượng năm ngồi giới hạn
85 – 115% của hàm lượng trung bình và khơng có đơn vị nào có giá trị hàm
lượng nằm ngồi giới hạn 75 – 125% của hàm lượng trình bình.
- CÂU 7
- Phương pháp thử để đánh giá vè tính chất:
- Dạng dung dịch nước hoặc dầu, nhũ dịch hoặc dịch treo, bột,....tùy theo từng
chế phẩm, được đựng trong ống, lọ, chai thích hợp để đảm bảo vơ khuẩn.
- Cách thử: bằng cảm quan.
- phương pháp thủ đánh giá độ trong thuốc tiêm.
- DUNG DỊCH ĐỂ TIÊM KHI KIỂM TRA BẰNG MẮT THƯỜNG ở điều
kiện quy định phải trong và hầu như khơng có tạp cơ học.
*Tiến hành:
+ cách xác định độ trong của thuốc tiêm bằng mắt thường được tiến hành

trong ống nghiệm giống nhau, bằng thủy tinh trung tính, trong, khơng màu,
đáy bằng, có đường kính trong từ khoảng 15 – 25 mm. Chiều dày lớp dung
dịch khoảng 40 mm, dùng 2 ống , 1 ống đựng dung dịch cần thử, 1 ống đựng
nước hoặc dung môi pha chế thuốc tiêm. Quan sát dung dịch trong 2 ống từ
trên xuống nền đen dưới ánh sáng khuếch tán ban ngày.
+ tạp có học (tiểu phân lạ) được xác định bằng dụng cụ soi tiểu phần gồm
một bảng màu đen không bóng, một bảng màu trắng khơng lóa gắn thắng
đứng, gần nhau và được chiếu sáng bằng nguồn sáng trắng với độ chiếu sáng
cần thiết, tiến hành thử bàng cách quy trịn nhẹ nhàng hoặc dốc ngược ống
thuốc sao cho khơng tạo thành bọt khí trong dung dịch, quan sát khoảng 5
giây phía trước bẳng màu đen.
PP thử đánh giá đọ trong của thuốc tiêm.
Đánh giá kết quả:


-

-

_ thuốc tiêm thể tích khơng qus 5 ml: soi 20 ống, khơng được q 2 ống có
nhiều hơn một vật thể lạ.
Thuốc tiêm thể tích lơn hơn 5 ml và dưới 100 ml: soi 3 ống (hoặc chai)
không được có quá một ống (hoặc chai) có nhiều hơn 1 vật thể lạ.
- Thuốc tiêm và truyền tĩnh mạch thể tích từ 100 ml trở lên:soi 3 ống hoặc
chai, khơng được có vật thể lạ.
- nhũ tương phải khong thấy dấu hiều của sự tách lớp.
Hỗ dịch để tiêm có thể lắng cặn nhưng phải phân tán ngay khi lắc đều và giữ
được sự đồng đề khi lấy đủ liều ra khỏi ống tiêm.
Phương pháp thử nội độc tố vi khuẩn:
Phép thử nội độc tố vi khuẩn thực hiện khi có yêu cầu cần được quy định

trong chuyên luận riêng.
Khi đã thử nội độc tố vi khuẩn thì khơng phải thử chất gây sốt, trừ khi có
quy định khác.



×