Tải bản đầy đủ (.pptx) (129 trang)

MONITORING sản KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 129 trang )

MONITORING SẢN
KHOA
BS. NGŨ QUỐC VĨ


ĐẠI CƯƠNG
Cấu tạo
1. Thân máy

2. Đầu dò cơn co tử cung

3. Đầu dò tim thai


MỤC ĐÍCH
• Phát hiện thai suy trong tử cung
• Phát hiện bất thường cơn co tử cung trong CD


Cấu tạo
- Tốc độ ghi của máy 1cm/ph, 2cm/ph, 3cm/ph
- Máy ghi đồng thời tim thai và cơn co TC:
+ Phần ghi cơn co tử cung ở dưới
+ Phần ghi nhịp tim thai ở trên


Tốc độ
• 1cm/m: nổi rõ DĐNT, dễ che lấp nhịp giảm, khó phát
hiện tim thai hình sin, kinh tế
• 2-3cm/m: dễ phát hiện các nhịp bất thường, dễ bỏ sót
khi DĐNT giảm, chi phí cao hơn




Giá trị trong chẩn đoán

•Độ nhạy: 95%
•Độ chuyên: 50%


Cách mắc máy
- Thai phụ nằm nghiêng trái
- Đầu dò ghi cơn co TC đặt ở đáy TC, không dùng gel, gài đầu dò vừa
áp sát vào thành bụng nhưng không quá chặt, sau đó ấn vào nút
balance để thiết lập lực tác động vào đầu dò tương đương trương lực
cơ bản (8-10mmHg) khi tử cung không có cơn co
- Đầu dò ghi tim thai đặt ở vùng ngực thai nhi, gần vai, phải dùng gel
bôi để dẫn truyền tốt sóng SA.




NGUYÊN LÝ
• Tuần hoàn tử cung – rau thai
• Trong hồ huyết, áp suất oxy máu mẹ tăng
• Thai khỏe mạnh chịu đựng được thiếu oxy tạm thời:
• Giảm tiêu thụ oxy của các tổ chức thai.
• Khả năng cung cấp oxy chọn lọc
• Tăng khả năng phân giải, tiếp nhận oxy
• Độ nhạy cảm của hệ thống thần kinh thưc vật



CHỈ ĐỊNH
1. Thực hiện lúc thai 32 tuần (Modified BPP):
• Bất thường NST: Trisomy 13, 18, 21
• Nhiễm: TORCH (Toxoplasma gondii, Rubella, CMV, HSV), sốt rét, HIV, HBV, HEV, Coxakie virus,
Epstein-Bar virus, HPV, varicella zoster, giang mai
• Nghi ngờ hoặc xác định thai chậm tăng trưởng trong tử cung (IUGR, SGA)
• Siêu âm có chỉ số kháng bất thường (ĐMR)
• Đa thai, ngôi mông
• Ối ít
• Nhịp tim thai bất thường (khi nghe bằng ống Pinard)
• Giảm cử động thai (HD đếm cử động thai khi thai > 20 tuần)


CHỈ ĐỊNH
1. Thực hiện lúc thai 32 tuần (Modified BPP):
• SP có bệnh ảnh hưởng đến thai: tim bẩm sinh tím, cao huyết áp, đái tháo đường, hen
PQ, bệnh lý thận, bệnh tự miễn, bệnh lý tuyến giáp, suy dinh dưỡng, thiếu máu nặng
• SP có tiền sử sản khoa không bình thường
• SP > 40 tuổi
• Xuất huyết âm đạo bất thường,
• Đau bụng không rõ nguyên nhân
• Vỡ ối
• Dọa sinh non, té, TNGT…


CHỈ ĐỊNH
2. Thực hiện thường quy khi thai 36 tuần (NST)
3. Thực hiện thường quy khi có chuyển dạ (ST)
4. Thực hiện thường quy khi thai 41 tuần (Modified BPP)
MBPP bất thường: AFI ≤ 5 hoặc NST không đáp ứng  BPP



Biophysical Profile


PHÂN TÍCH
• Tim thai cơ bản
• Dao động nội tại
• Nhịp tăng
• Nhịp giảm
• Cơn co tử cung


Tim thai cơ bản
• Là trị số mà các giá trị tức thời của tim thai dao động
quanh đó với biên độ ± 5 nhịp/phút, trong khoảng thời
gian ít nhất 10 phút, ngoại trừ:
• Các biến đổi từng lúc hay mang tính chu kỳ
• Các khoảng với thay đổi lớn của dao động nội tại
• Các phân đoạn của trị số tim thai căn bản mà sự chênh lệch
lên đến 25 nhịp/phút


Tim thai cơ bản
• Nếu trong một phân đoạn 10 phút, không có khoảng trị
số TT nào chiếm tối thiểu được 2 phút thì gọi là TTCB
không xác định
• Bình thường nằm trong khoảng 120-160 lần/phút. FIGO
(1987) mở rộng giới hạn TTCB từ 110-160 lần/phút
nhằm tránh các trường hợp can thiệp MLT sớm khi

TTCB từ 110-120 lần/phút.



TTCB không xác định
180

120








Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×