Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn TN NL xã Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.1 KB, 6 trang )

Giáo án Ôn tôt nghiệp Đỗ Viết Cường
Tiết 17 - 18
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Ngày soạn: 1.4.09
Ngày giảng:
Lớp giảng: 12A1 12A2 12A3
Sĩ số:
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ ôn tập, nhằm giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng làm bài nghị luận và các thao tác nghị luận nói chung
Biết cách làm bài nghị luận xã hội và các cách thức của bài nghị luận xã hội nói riêng
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Giáo án, bài soạn
- Một số tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành
- Ôn tập củng cố
- Thực hành luyện tập
D. Tiến trình giờ giảng
1. Ổn định
2. KTBC
3. GTBM
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
GV: yêu cầu HS nhắc lại cách làm một bài
nghị luận xã hội
HS phát biểu GV chốt lại
I. Ôn tập lí thuyết làm bài nghị luận xã hội
* Cách làm bài nghị luận xã hội
- Nghị luận xã hội gồm: nghị luận về một tư
tưởng đạo lí, về một hiện tượng đời sống và


về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
- Vận dụng các thao tác lập luận là giải thích,
phân tích, chứng minh, so sánh bác bỏ, bình
luận. Ba thao tác cơ bản nhất: giải thích,
chứng minh, bình luận
1. Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Đây là kiểu bài lấy một hiện tượng trong
đời sống để bàn bạc, nội dung gần gũi với đời
sống, sát với trình độ nhận thức của HS: tai
nạn giao thông, bạo lực gia đình, tình trạng ô
nhiễm môi trường...học sinh bàn bạc và tìm
ra ý nghĩa của vấn đề đối với bản thân và
cuộc sống nói chung
- Nội dung cần đạt:
+ Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị
1
Giỏo ỏn ễn tụt nghip Vit Cng
GV: yờu cu HS tỡm hiu v lm dn ý
HS:
1. Tỡm hiu
- Th loi: Ngh lun xó hi (hin tng i
sng)
- Ni dung: tỡnh trng ụ nhim mụi trng
- Thao tỏc ngh lun: gii thớch, chng mỡnh,
bỡnh lun
- Dn chng: thc t cuc sng, sỏch v
lun
+ Phõn tớch lớ gii mt tớch cc v tiờu cc
ca hin tng di sng
+ xut bi hc v cỏch sng, cỏch ng x

núi chung v i vi bn thõn
2. Ngh lun v mt t tng o lớ
- Vn a ra ngh lun thuc lnh vc t
tng, o lớ: cỏch x th, phng chõm
sng, cng p, sng tỡnh ngha..
- Ni dung cõn t:
+ Gii thớch rừ ni dung t tng o lớ
+ Phõn tớch cỏc mt ỳng ca t tng o lớ
+ Bỏc b nhng biu hin sai lch cú liờn
quan n t tng o lớ
+ ỏnh giỏ ý ngha t tng o lớ ó ngh
lun
3. Ngh lun v mt vn xó hi trong tỏc
phm vn hc
- Loi bi ny thng l mt vn xó hi cú
ý ngha sõu sc no ú t ra trong tỏc phm
vn hc
- Ni dung cn t:
+ Phõn tớch vn bn rỳt ra ý ngha ca vn

+ Ngh lun v ý ngha ca vn xó hi rỳt
ra t tỏc phm (phn trng tõm): biu hin
ca vn , mt ỳng sai li hi ca vn ,
thc trng ca vn trong i sng, nhng
gii phỏp, xut
II. Cỏc dng
1. Ngh lun vố mt hin tng i sng
a. s 1:Tình trạng ô nhiễm môi trờng sống
với trách nhiệm của ngời dân
* Yêu cầu:

Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý.
- Tình trạng ô nhiễm môi trờng sống hiện nay
nh thế nào?
+ ở các thành phố chất thải công nghiệp và
động cơ xe ô tô, xe máy các loại làm chết các
dòng sôngvà vẩn đục bầu khí quyển nh thế
nào?
+ ở nông thôn các làng nghề thủ công, dùng
bao ni lông, hằng ngày đổ rác thải bừa bãi.
2
Giỏo ỏn ễn tụt nghip Vit Cng
1. Tỡm hiu
- Th loi: Ngh lun xó hi (hin tng i
sng)
- Ni dung: tỡnh hỡnh tai nn giao thụng
- Thao tỏc ngh lun: gii thớch, chng mỡnh,
bỡnh lun
- Dn chng: thc t cuc sng, sỏch v
+ Nguồn nớc bị cạn kiệt
+ Ngời dân thiếu ý thức, trách nhiệm: rừng đầu
nguồn bị phá, cây cối tha dần.
+ Hệ thống lò gạch ở.
- Suy nghĩ.
+ Vấn đề cần bình luận: Thông báo khẩn
cấpvề ô nhiễm môi trờng đồng thời đòi hỏi,
kiến nghị cá nhân, tập thể có biện pháp cải
thiện môi trờng, bảo vệ cuộc sống của chính
chúng ta.
+ Khẳng định vấn đề: Đúng.
+ Mở rộng vấn đề

* Làm thế nào để hạn chế ô nhiễm môi trờng?
Tác dụng vào ý thức của mỗi ngời dân, tập thể,
chính quyền các cấp. Mặt khác phải có giải
pháp khoa học để cứu vãn tình trạng ô nhiễm.
* Phê phán những việc làm ảnh hởng tới môi
trờng.
* Mở rộng mạng lới truyền thông, thông tin
đại chúng.
b. 2
Anh ( chị ) có suy nghĩ và hành động nh thế
nào trớc tình hình tai nạn giao thông hiện
nay.
Yêu cầu:
Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý.
- Xác định vấn đề cần bàn bạc.
+ Tai nạn giao thông đây là vấn đề bức xúc đặt
ra đối với mọi phơng tiện, mọi ngời tham ra
giao thông nhất là giao thông trên đờng bộ.
+ Vấn đề ấy đặt ra đối với tuổi trẻ học đờng.
Chúng ta phải suy nghĩ và hành động nh thế
nào để làm giảm tới mức tối thiểu tai nạn giao
thông.
Vậy vấn đề cần bàn luận là: Vai trò trách
nhiệm từ suy nghĩ đến hành động của tuổi trẻ
học đờng góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao
thông.
- Khẳng định vấn đề: Vấn đề đặt ra lúc này và
mãi mãi về sau là hoàn toàn phùhợp với mong
muốn của mọi ngời.
- Mở rộng vấn đề (có nhiều cách: giải thích

+ chứng minh, lật ngợc vấn đề, hoặc tiếp tục
bàn bạc, đào sâu mọt chi tiết nào đó).
3
Giỏo ỏn ễn tụt nghip Vit Cng
Vi dụ: Giải thích và chứng minh.
+ Tại sao tuổi trẻ học đờng cần có suy nghĩ và
hành động đúng để góp phần làm giảm thiểu
tai nạn giao thông. Vấn đề này đòi hỏi suy
nghĩ và hành động nh thế nào?
* Tai nạn giao thông nhất là giao thông đờng
bộ đang diễn ra thành vấn đề lo ngại của xã
hội.
* Cả xã hội đang hết sức quan tâm. Giảm thiểu
tai nạn giao thông đây là cuộc vận đọng lớn
của toàn xã hội.
* Tổi trẻ học đờng là một lực lợng đáng kể
trực tiếp tham gia giao thông. Vif thế tuổi trẻ
học đờng cần suy nghĩ và hành động phù hợp
để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao
thông.Suy nghĩ và hành động nh thế nào?
Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông
( không đi dàn hàng ngang ra đờng, không đi
xe máy tới trờng, không phóng xe đạp nhanh
hoặc vợt ẩu, chấp hành các tín hiệu chỉ dẫn
trên đờng giao thông. Phơng tiện bảo đảm an
toàn
+ Vận động mọi ngời chấp hành luật lệ giao
thông.
+ Tham ra nhiệt tình vào các phong trào tuyên
truyền cổ động hoặc viết báo nêu điển hình

ngời tốt , việc tốt trong việc giữ gìn an toàn
giao thông.
+ Vấn đề an toàn giao thông luôn phải đặt ra.
Vì ngày nào chúng ta cũng phải tham ra giao
thông.
+ An toàn giao thông góp phần giữ gìn an ninh
trật tự xã hội và đảm bảo hạnh phúc gia đình.
+ Bất cứ trờng hợp nào, ở đâu phải nhớ an
toàn là bạn tai nạn là thù.
+ An toàn giao thông không chỉ có ý nghĩa xã
hội mà còn có ý nghĩa quan hệ quốc tế nhất là
trong thời buổi hội nhập này.
+ Ta thật xót xa trớc tình cảnh những mái đầu
xanh còn thơ dại phải lìa mẹ lìa cha. Thần chết
đã cớp các em trong một tai nạn bất ngờ.
+ Những trẻ thơ trắng khăn tang trên đầu vì
phải vĩnh biệt ngời cha, ngời mẹ, những ngời
thân yêu trong gia đình vì một tai nạn giao
4
Giỏo ỏn ễn tụt nghip Vit Cng
1. Tỡm hiu
- Th loi: Ngh lun xó hi (t tng o lớ)
- Ni dung: cõu ni ca Nguyn Bỏ Hc:
ng i....sụng"
- Thao tỏc ngh lun: gii thớch, chng mỡnh,
bỡnh lun
- Dn chng: thc t cuc sng, sỏch v
thông. Rất mong những cảnh ấy không diễn ra
trong cuộc đời. Chúng ta hãy suy nghi và hành
động thiết thực, đúng đắn góp phần làm giảm

thiểu tai nạn giao thông.
2. Ngh lun v mt t tng o lớ
Đờng đi khó không phải vì ngăn
sông cách núi mà khó vì lòng ngời ngại núi e
sông . (Nguyễn Bá Học)
Anh (chị) hiểu và có suy nghĩ gì về
lời nhận định trên.
Yờu cu
Sau khi vào đề, bài viết cần đạt đợc các
ý:
- Hiểu câu nói của Nguyễn Bá Học là nh thế
nào?
+ Mợn hình ảnh đờng đi không khó để diễn tả
nội dung gì, vấn đề gì ? (Đờng đi khó, không
vì ngăn sông cách núi _ Cho dù ngăn sông
cách núi nhng con ngời vẫn khẳng định không
khó. Điều này nhấn mạnh yếu tố tinh thần, t t-
ởng quyết tâm của con ngời)
+ Vế thứ hai của câu nói Mà khó vì lòng ng ời
ngại núi e sông . Thì ra t tởng của con ngời,
tinh thần của con ngời rất quan trọng với mọi
công việc.
+ Tại sao đờng đi khó không vì ngăn sông
cách núi, mà khó vì lòng ngời ngại núi e sông?
* T tởng, tinh thần của con ngời quyết định sự
thành bại của công việc.
* Trông thấy việc đã ngại thì không thể hoàn
thành tốt.
* Nếu con ngời có quyết tâm thì mọi việc
không có gì khó (chứng minh)

- Suy ngĩ về vấn đề đặt ra.
+ Khẳng định câu nói đúng.
+ Mở rộng bàn bạc : Có nhiều trờng hợp trong
cuộc sống yếu tố tinh thần quyết định mọi sự
thành đạt và cũng có trờng hợp dẫn đến thất
bại, không thành công.
+ Rút ra ý nghĩa sâu sắc từ câu nói này là xây
dựng cho mỗi con ngời t tởng, tinh thần quyết
tâm cao trớc bất cứ một khó khăn nào, công
việc nào.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×