Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tìm hiểu về hai ngân hàng thương mại acb sacombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.38 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
BỘ MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU VỀ HAI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

ACB & SACOMBANK

Giảng viên hướng dẫn :
TS Bùi Thị Mai Hoài
Nhóm thực hiện
: Ninja
Thành viên
: Phạm Thị Ngọc Bích
Lê Thị An
Nguyễn Hoàng Ngọc Châu
Bùi Thị Lan
Đỗ Thành Lợi
Nguyễn Văn Phương
Trần Thị Phương Thảo
Khoa
: TCDN

TPHCM, 19-09-2012


MỤC LỤC
I. Giới thiệu sơ nét về hai ngân hàng ACB và Sacombank..................................3
II. Vốn điều lệ................................................................................................................... 3
III. Đội ngũ lãnh đạo....................................................................................................... 4


IV. Chiến lược kinh doanh............................................................................................. 6
V. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp.......................................................8
VI. Nội dung khác........................................................................................................... 13

2


I.

Giới thiệu sơ nét về hai ngân hàng ACB và Sacombank.
1. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB)

Với tầm nhìn xác định là trở thành ngân hàng Thương mại C ổ phần bán
lẻ hàng đầu Việt Nam, hiện nay ACB là ngân hàng bán l ẻ hàng đ ầu t ại Vi ệt Nam
với hơn 200 sản phẩm và dịch vụ được đánh giá là m ột trong nh ững ngân hàng
cung cấp dịch vụ phong phú dựa trên nền tảng công nghệ hi ện đại. Về m ặt
quản lý rủi ro, ACB luôn duy trì tỷ lệ an toàn vốn trên 8%, t ỷ lệ n ợ quá hạn
trong những năm qua luôn dưới 1% cho thấy tính chất an toàn và hi ệu qu ả c ủa
ngân hàng. Kế hoạch đưa ra trong những năm sắp tới rất cao, t ỷ lệ ROE luôn đ ạt
trên 30%, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế trên 25%, hướng t ới tr ở
thành ngân hàng có quy mô trung bình trong khu vực v ới t ổng tài s ản đ ạt 12 t ỷ
USD. Tính tới ngày 23/3/2010, tổng số chi nhánh và phòng giao d ịch c ủa ACB lên
tới con số 248.
2. Ngân hàng Sài Gòn Thương tín (Sacombank)
Ngày 03/01/1992, ngân hàng Sài Gòn Thương tín (Sacombank) được
thành lập theo quyết định số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 của ủy ban nhân dân
TP Hồ Chí Minh và đi vào hoạt động theo quyết định 0006/NH-GP ngày
05/12/1991 của ngân hàng nhà nước Việt Nam. Sacombank chính th ức đi vào
hoạt động từ ngày 05/01/1992 trên cơ sở chuyển thể từ ngân hàng Phát triển
kinh tế Gò Vấp và sát nhập của 3 hợp tác xã tín dụng Tân Bình – Thành Công –

Lữ Gia. Vào thời điểm đó cả 4 đơn vị này đều trong gian đoạn k ực kỳ khó khăn
về tài chính. Chính thức được thành lập và đi vào hoạt động vào ngày
05/01/1992, Sacombank xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ và ra đ ời trong
gian đoạn khó khăn của đất nước với số vốn đi ều lệ ban đầu 03 t ỷ đ ồng và
hoạt động chủ yếu tại vùng ven TP HCM. Sau gần 18 năm hoạt động đ ến nay
Sacombank trở thành một trong những ngân hàng Thương mại c ổ phần hàng
đầu Việt Nam với : (6.700 tỷ đồng vốn điều lệ , 9.202 t ỷ đồng vốn t ự có) . H ơn
300 chi nhánh phng giao dịch tại 45/63 tỉnh thành trong cả n ước, 01 Văn p hng
đại diện tại Trung Quốc, 01 chi nhánh tại Lào và 01 chi nhánh t ại Campuchia.
Với 10.978 đại lư thuộc 306 ngân hàng tại 81 quốc gia và vùng lănh th ổ trên th ế
giới. Gần 7.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo, hơn 70.000 cổ
đông đại chúng.
II.

Vốn điều lệ

Tiêu chí so
sánh
Vốn điều
lệ ban đầu
Quá trình
phát triển
vốn điều
lệ

ACB

Sacombank

20 tỷ đồng


3 tỷ đồng

2011: Vốn điều lệ tăng từ
Đến 30/9/2006: đạt trên 1.100
tỷ đồng, tăng hơn 55 lần so với 9.179 tỷ đồng lên 10.740 tỷ đồng,
hoàn thành 100% kế hoạch và tăng
ngày thành lập.
Năm 2010: ACB được Thống đốc 17% so với năm 2010.
Ngân hàng Nhà nước chấp thuận
việc tăng vốn điều lệ từ 7.814 tỷ
đồng lên 9.376 tỷ đồng.
Năm 2011: ACB dự kiến chỉ
tăng vốn điều lệ từ 9.376,9 tỷ

3


đồng lên 11.252,3 tỷ đồng.
Vốn điều
lệ năm
2012
Cổ đông
chiến lược

III.

12.300 tỷ đồng

14.176 tỷ đồng


Standard Chartered Bank nắm Năm 2011, Sacombank có kế
hoạch chuyển nhượng tối đa 15%
giữ 15% vốn điều lệ.
vốn điều lệ cho đối tác chiến lược
nước ngoài trong giai đoạn 20122015

Đội ngũ lãnh đạo
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Ngân hàng Sacombank

Bộ máy
quản trị và
kiểm soát

Tổng giám đốc
Bộ máy
điều hành

Các Phòng Ngiệp vụ Ngân hàng

4


Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Hội đồng đầu tư tài

chính
Hội đồng tín dụng

Hội đồng Quản trị gồm tám thành viên và không tham gia đi ều hành tr ực
tiếp. Chủ tịch HĐQT hiện nay là ông Trần Xuân Giá.
Ban Tổng Giám đốc gồm có Đại hội đồng Tổng Giám đốc điều hành và
13 Phó Tổng Giám đốc. Tổng Giám cổ đông độc hiện nay là ông Phan Huy
Khang
Bộ máy
Ban kiểm soát
quản trị và
kiểm soát
Hội đồng
quản trị

Các Hội đồng

Văn phòng HĐQT

Tổng Giám
đốc

Ngân hàng ACB
Bộ máy
điều hành

Khối Khách
hàng Cá
nhân


Chủ
Văn

Hội
tịch

Khối Khách
hàng Doanh
nghiệp

đồng
HĐQT
Thành.

Ban định giá
tài sản

Khối
Ngân quỹ

Quản
hiện
Ban kiểm tra
kiểm soát

Khối Phát
triển kinh
doanh

Khối Giám

sát Điều
hành

trị gồm
nay


10 thành
ông

Ban đảm
bảo chất
lượng

Ban chiến
lược

Khối Quản
trị Nguồn
lực

Khối CNTT

viên.
Đặng

Phòng Quan
hệ Quốc tế

Ban chính sách

và quản lý rủi ro
tín dụng

Sở giao dịch, trung tâm thẻ, các chi nhánh và phòng giao dịch;
5
Các công ty trực thuộc: Công ty chứng khoán ACB (ACBS), Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản ACB (ACBA)


Ban Tổng Giám đốc gồm có Tổng Giám đốc điều hành chung và bảy Phó
Tổng Giám đốc phụ tá cho Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc hi ện nay là ông Đ ỗ
Minh Toàn

IV.

Chiến lược kinh doanh

Tiêu chí
phân biệt
Nguồn
nhân lực

Thị
trường
hướng
đến

SACOMBANK

ACB


Đây là giải pháp trọng tâm hàng
đầu trong chiến lược phát triển
10 năm 2011 - 2020 của
Sacombank trên cơ sở nhận
thức nguồn nhân lực là tài sản
quý giá nhất của DN.
Sacombank đặc biệt chú trọng
đến công tác đào tạo mọi cấp,
từ cán bộ quản lý cấp cao, quản
lý trung gian đến chuyên viên,
nhân viên.

Có chiến lược chuẩn bị nguồn
nhân lực và đào tạo lực lượng
nhân viên sáng suốt và hiệu
quả. Trung tâm đào tạo của
ACB hoạt động rất hiệu quả,
riêng trong năm 2009 đã đào
tạo, tái đào tạo gần 10.000 lượt
người. Năm 2010, ACB tập
trung mở những khóa đào tạo
dài hạn 3-5 năm và xây dựng dự
báo về mặt vĩ mô đề có những
con người phù hợp.
Xây dựng “Văn hóa ACB” trở
thành yếu tố tinh thần gắn kết
toàn hệ thống một cách xuyên
suốt.
Hiện nay trên phạm vi toàn
quốc, ACB đang tích cực phát

triển mạng lưới kênh phân
phối tại thị trường mục tiêu,
khu vực thành thị Việt Nam,
đồng thời nghiên cứu và phát
triển các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng mới để cung cấp cho
thị trường đang có và trường
mới trong tình hình yêu cầu của
khách hàng ngày càng tinh tế và
phức tạp. Ngoài ra, khi điều
kiện cho phép, ACB sẽ mở văn
phòng đại diện tại Hoa Kỳ.
Liên minh với các đối tác chiến
lược: hiện nay ACB hiện nay,

Sacombank là đơn vị có kinh
nghiệm và ưu thế trên thị
trường bán lẻ với mạng lưới
rộng khắp gần 410 điểm giao
dịch tại 47/63 tỉnh, thành Việt
Nam và khu vực Đông Dương
(Lào, Campuchia). Riêng tại
Campuchia, Sacombank đã hoàn
tất chuyển đổi Chi nhánh
Phnôm Pênh sau 2 năm hoạt
động trở thành ngân hàng con Sacombank Cambodia vào ngày
5/10/2011 vừa qua.

Đối
tác Sacombank là một trong những

chiến
ngân hàng Việt Nam tiên phong

6


lược

tiếp nhận sự tham gia góp vốn,
hỗ trợ kỹ thuật của các đối tác
chiến lược là các tập đoàn tài
chính, ngân hàng lớn trên thế
giới; đồng thời Ngân hàng còn
được các định chế tài chính uy
tín trên thế giới như IFC, FMO,
ADB, Proparco… tín nhiệm ủy
thác nguồn vốn thứ cấp để góp
phần cung ứng nhu cầu về vốn
của thị trường Việt Nam. Đây là
nguồn vốn ổn định với giá
thành phù hợp để tăng vốn tự
có, nhưng không gây áp lực tăng
cổ tức, không gây pha loãng giá
cổ phiếu.
Ngoài ra, Sacombank đã thiết
lập mối quan hệ đại lý với hơn
12.300 đại lý của 328 ngân
hàng tại 82 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên khắp thế giới, để
thực hiện các giao dịch tài trợ

thương mại, tài trợ dự án, thanh
toán và chuyển kiều hối.

Sản
phẩm
hướng
đến

Từ năm 2009, Sacombank đã
hoàn tất việc chuyển đổi và
nâng cấp hệ thống ngân hàng
lõi T24 từ phiên bản R5 lên R8
trên toàn hệ thống trong và
ngoài nước. Trên nền tảng đó,
Sacombank đã và đang tiến
hành triển khai các ứng dụng
nhằm tăng năng suất làm việc,
đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ
hiện đại, nâng cao năng lực
cạnh tranh và nâng cao năng lực
quản trị ngân hàng. Hiện nay,
Sacombank đang tiếp tục nâng
cấp hệ thống ngân hàng lõi T24
lên phiên bản R11.

ACB đã xây dựng được mối
quan hệ với các định chế tài
chính khác, ví dụ như các tổ
chức thẻ quốc tế (Visa, Master
Card), các công ty bảo hiểm

(Prudential, AIA, Bảo Việt, Bảo
Long), chuyển tiền Western
Union, các ngân hàng bạn
(Banknet), các đại lý chấp nhận
thẻ, đại lý chi trả kiều hối, v.v…
Để thực hiện mục tiêu tăng
trưởng, ACB đang quan hệ hợp
tác với các định chế tài chính và
doanh nghiệp khác để cùng
nghiên cứu phát triển các sản
phẩm tài chính mới và ưu việt
cho khách hàng mục tiêu, mở
rộng hệ thống kênh phân phối
đa dạng. Đặc biệt, ACB đã có
một đối tác chiến lược là Ngân
hàng Standard Chartered, một
ngân hàng nổi tiếng về các sản
phẩm của ngân hàng bán lẻ.
ACB đang nỗ lực tham khảo
kinh nghiệm, kỹ năng chuyên
môn cũng như công nghệ của
các đối tác để nâng cao năng lực
cạnh tranh của mình cho quá
trình hội nhập.
Đa dạng hóa là một chiến lược
tăng trưởng khác mà ACB quan
tâm thực hiện, ACB đã có Công
ty chứng khoán (ACBS), Công ty
Quản lý nợ và khai thác tài sản
(ACBA), đang chuẩn bị thành

lập Công ty Cho thuê tài chính
và Công ty Quản lý quỹ. Với vị
thế cạnh tranh đã được thiết
lập khá vững chắc trên thị
trường, trong thời gian sắp tới,
ACB có thể xem xét thực hiện
chiến lược đa dạng hóa tập
trung để từng bước trở thành
nhà cung cấp dịch vụ tài chính
toàn diện thông qua các hoạt
động sau đây:
 Cung cấp và tăng cường quan
hệ hợp tác với các công ty
bảo hiểm để phối hợp cung
7


Hướng
Tính đến tháng 12/2011, vốn
nhìn tài chủ sở hữu của Sacombank đạt
chính
15.191 tỷ đồng, trong đó vốn
điều lệ là 10.740 tỷ đồng, gấp
3.580 lần so với con số 3 tỷ
đồng tại thời điểm thành lập.
Trong giai đoạn 2011 - 2020,
Sacombank sẽ tập trung vào
mục tiêu tăng trưởng vốn chủ
sở hữu với mức tăng bình quân
từ 15 - 17%/năm. Việc tăng

trưởng nguồn vốn này đảm bảo
cho Sacombank có nguồn lực
phát triển chiều sâu về mạng
lưới, công nghệ thông tin, quy
mô các công ty con, đào tạo
nguồn nhân lực…
V.

cấp các giải pháp tài chính
cho khách hàng.
 Nghiên cứu thành lập công ty
thẻ (phát triển từ trung tâm
thẻ hiện nay), công ty tài trợ
mua xe.
Nghiên cứu khả năng thực hiện
hoạt động dịch vụ ngân hàng
đầu tư.
Tình hình tài chính của ACB
lành mạnh, phát triển vững
vàng và nhanh chóng được ghi
nhận suốt quá trình hoạt động
20 năm qua. Đến ngày
22/08/2012, tổng tài sản ACB
đạt hơn 255 ngàn tỷ đồng, chủ
sở hữu đang ở mức 13.586 tỷ
đồng, lợi nhuận của riêng ngân
hàng ACB đạt 2.345 tỷ đồng, hệ
số an toàn vốn ở mức 10,27%.

Các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cung cấp.


Tiêu chí
SACOMBANK
phân biệt
Khách hàng
 Tiền gửi:
doanh
- Tiền gửi thanh toán ( không kỳ
nghiệp
hạn)
+Gói dịch vụ tiền gửi Maxi
+Tiền gửi kí quỹ
+Tiền gửi góp vốn mua cổ
phần cho nhà đầu tư nước
ngoài
+Tiền gửi thanh toán giao dịch
hàng hóa
+ Tiền gửi thanh toán Hoa Việt
- Tiền gửi có kỳ hạn
+Tiền gửi có kỳ hạn ngày
+Tiền gửi có kỳ hạn thông
thường

ACB

 Dịch vụ tài khoản:
- Tiền gửi không kỳ hạn
+Tiền gửi thanh toán
+Tiền gửi thanh toán lãi suất
có thưởng

+Tiền gửi upstair
+Tiền gửi đầu tư trực tuyến
- Tiền gửi có kỳ hạn
+Tiền gửi có kỳ hạn
+Tiền gửi kỳ hạn lãi suất linh
hoạt
- Tiền kí quỹ
- Dịch vụ tài chính

8


 Tài trợ xuất nhập khẩu
- Tài trợ xuất khẩu
- Tài trợ nhập khẩu
 Cho vay doanh nghiệp
- Cho vay bổ sung vốn lưu động
- Cho vay đầu tư tài sản-dự án
- Sản phẩm dành cho chi nhánh
đặc thù
- Bảo lãnh

 Sản phẩm tín dụng:
- Tài trợ vốn lưu động
- Tài trợ xuất khẩu
- Tài trợ nhập khẩu
- Tài trợ tài sản cố định-dự án
- Dịch vụ bảo lãnh
- Cho vay đầu tư


 Thanh toán quốc tế
- Ưu đãi
- Xuất nhập khẩu trọn gói
- Tín dụng chứng từ
- Nhờ thu
- Chuyển tiền
- Thanh toán biên mậu
- Phát hành và thanh toán
Bankdraft

 Thanh toán quốc tế
- Dịch vụ thanh toán đa tệ
- Tiện ích tiếp nhận thông tin giao dịch
TTQT trên ACB Online
- Chuyển tiền nhanh – Ghi có trong
ngày
- Chương trình “Tham gia khuyến mại
- Thoải mái nhận quà”
- Chuyển tiền đi bằng điện (T/T)
- Nhận tiền chuyển đến
- Nhờ thu nhập khẩu
- Nhờ thu xuất khẩu
- Thư tín dụng (L/C) nhập khẩu
- Thư tín dụng (L/C) xuất khẩu
- Chuyển tiền CAD nhập khẩu
- Chuyển tiền CAD xuất khẩu
- Thanh toán biên mậu
 Kinh doanh ngoại
tệ/vàng
-Giao dịch mua bán ngoại tệ/vàng giao

ngay (Spot)
-Giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn
(Forward)
-Giao dịch quyền chọn ngoại tệ
(Option)
-Giao dịch hoán đổi tiền tệ (Currency
Swap)
 Dịch vụ cho thuê tài
chính

Giải pháp bảo hiểm và
đầu tư
- Tỉ giá hối đoái
- Sản phẩm cấu trúc
- Hàng hóa



-Cho thuê tài chính xe cơ giới
-Cho thuê tài chính thiết bị, máy
móc,...
 Bao thanh toán
-Bao thanh toán trong nước
 Dịch vụ khác
-Thư tín dụng nội địa

9


 Gói giải pháp tài chính

-Tiền gửi mSmart
-Tiền gửi mMax
-Tiền gửi mStrong
-Tiền gửi mFree
-Gói sản phẩm dịch vụ Lotus
-Chương trình Gia tăng hiệu
quả cùng -Sacombank Việt Nam
- Lào - Campuchia

Khách hàng
 Tiền gửi:
cá nhân
- Tiền gửi, tiết kiệm không kỳ
hạn
- Tiền gửi, tiết kiệm có kỳ hạn,
chứng chỉ
- Sản phẩm dành riêng cho chi
nhánh đặc thù
- Chương trình khuyến mãi

-Thẻ tín dụng công ty
-Các dịch vụ khác theo yêu
cầu
 Giải pháp tài chính cho
chuỗi cung ứng
-Hỗ trợ tài chính Nhà phân
phối
- Hỗ trợ tài chính Nhà cung
cấp
- Dịch vụ Quản lý khoản phải

thu
- Dịch vụ Quản lý khoản phải
trả
- Dịch vụ Quản lý thanh
khoản
 Tiền gửi thanh toán
-Tiền gửi “Dynamic Online”
-Tiền gửi USD linh hoạt Online
-Tiền gửi lãi suất thả nổi –
Online
-Tiền gửi đầu tư trực tuyến
-Tiền gửi thanh toán bằng
VND
-Tiền gửi thanh toán bằng
ngoại tệ
-Tiền gửi có kỳ hạn bằng VND
-Tiền gửi có kỳ hạn bằng
ngoại tệ
-Tiền gửi ký quỹ bảo đảm
thanh toán thẻ
-Tiền gửi thanh toán linh hoạt
- Lãi suất thả nổi


Tiền gửi tiết kiệm

-Tiết kiệm Linh hoạt
-Tiết kiệm không kỳ hạn bằng
VND
-Tiết kiệm không kỳ hạn bằng

ngoại tệ
-Tiết kiệm có kỳ hạn bằng
VND
Tiết kiệm có kỳ hạn bằng
ngoại tệ
-Chứng chỉ Huy động Vàng có
kỳ hạn ( CCHĐ)

10


-Tiết kiệm Lãi suất thả nổi
-Tiết kiệm - bảo hiểm Lộc
Bảo Toàn

 Dịch vụ thẻ
- Thẻ tính dụng
- Thẻ thanh toán
- Thẻ trả trước
- Thế giới điểm thưởng
- Trả góp lãi suất 0%
- Sacombank Plus
- Plus Day
- Chương trình khuyến mãi
- Ưu đãi dành riêng cho thẻ tiện
ích

 Dịch vụ thẻ
-Chuyển khoản ATM – Vì một
cuộc sống hiện đại

-Dịch vụ xác thực giao dịch
thẻ trực tuyến quốc tế(3D
Secure)
-MasterCard inControlTM - Dịch
vụ quản lý chi tiêu thông minh
-Dịch vụ chuyển tiền liên
ngân hàng qua thẻ
-Dịch vụ thanh toán trực
tuyến của thẻ ghi nợ nội địa
Sản phẩm thẻ và dịch
vụ chấp
nhận thanh toán thẻ:
- Sản phẩm thẻ
+ Thẻ tín dụng
+ Thẻ trả trước
+ Thẻ ghi nợ
- Dịch vụ chấp nhận thanh toán
thẻ



 Dịch vụ
- Dịch vụ chuyển tiền
+Chuyển tiền trong nước
+Chuyển tiền từ Việt Nam ra
nước ngoài
+Chuyển tiền nhanh từ Việt
Nam ra nước ngoài
+Chuyển tiền từ nước ngoài về
Việt Nam

+Dịch vụ chi trả kiều hối
MoneyGram
Chuyển vàng nhanh trong nước
Chuyển tiền Bankdraft
-Dịch vụ khác
 Tín dụng
- Chương trình ưu đãi
- Vay kinh doanh
+Vay kinh doanh
+Vay chứng khoán
-Vay tiêu dùng
+Vay du học
+Vay mua nhà

 Dịch vụ chuyển tiền
-Chuyển tiền trong nước
-Chuyển tiền ra nước ngoài
-Nhận tiền chuyển từ trong
nước
-Nhận tiền chuyển từ nước
ngoài
-Nhận và chi trả kiều hối
Western Union
-Chuyển tiền ra nước ngoài
qua Western Union
 Dịch vụ khác
 Sản phẩm cho vay
- Cho vay có tài sản đảm bảo
+Vay mua nhà – đất
+Vay xây dựng, sửa chữa nhà

vay mua căn hộ các dự án bất
động sản thế chấp bằng căn
hộ mua
+Vay tiêu dùng có tài sản bảo
11


+Vay tiêu dùng - Bảo toàn
+Vay mua xe
+Vay cầm cố chứng từ có giá
+Vay chứng minh năng lực tài
chính
- Vay tín chấp
+Vay CBNVNN
+Vay tiêu dùng - Bảo Tín
- Vay đặc thù

Giải pháp bảo hiểm và
đầu tư
- Kế hoạch tài chính
- Tỉ giá hối đoái
- Sản phẩm cấu trúc






InternetBanking
MobileBanking


đảm
+Dịch vụ hỗ trợ tài chính du
học
+Vay mua xe ôtô
+Vay hợp tác kinh doanh với
doanh nghiệp thế chấp bất
động sản
+Vay bổ sung vốn lưu động
theo phương thức thấu chi
thế chấp bất động sản
+Vay đầu tư tài sản cố định
+Vay bổ sung vốn lưu động
+Vay cầm cố Thẻ tiết kiệm,
Giấy tờ có giá, Vàng, Ngoại tệ
mặt
+Vay đầu tư kinh doanh
chứng khoán thế chấp bằng
bất động sản
+Vay đầu tư kinh doanh
chứng khoán thế chấp bằng
chứng khoán
+Ứng tiền ngày T (Cho vay
đầu tư kinh doanh chứng
khoán thế chấp bằng tiền bán
chứng khoán ngày T)
+Đặt mua chứng khoán đảm
bảo bằng thẻ tiết kiệm ACB
+Vay thẻ tín dụng (quốc tế,
nội địa).

+Vay bổ sung vốn lưu động
phục vụ trồng lúa
+Phát hành thư bảo lãnh
trong nước
-Cho vay tín chấp
+Hỗ trợ tiêu dùng dành cho
nhân viên công ty
+Thấu chi tài khoản
 Kinh doanh ngoại
tệ/vàng
-Giao dịch mua bán ngoại
tệ/vàng giao ngay (Spot)
-Giao dịch mua bán ngoại tệ
kỳ hạn (Forward)
-Giao dịch hoán đổi tiền tệ
(Currency Swap)
 Chương trình khuyến
mãi ưu đãi
 Dịch vụ khác
12


VI.

Nội dung khác

Xem xét bảng cân đối kế toán của ACB và Sacombank trong năm 2011.
Tiêu chí
Tổng tài
sản

Hay tổng
nguồn
vốn

ACB
281.019.319.000.000
VND

Sacombank
3.660.720.023.482
VND

Tổng nợ
phải trả

269.060.227.000.000
VND

2.776.507.418.898
VND

142828 tỷ VND

70969 tỷ VND

Khả năng
quản trị
rủi ro và
duy trì sức
khỏe của

bảng
CĐKT
Vốn huy
động
Cho vay
trung và
dài hạn

Chú thích
Tổng tài sản của ACB lớn
gấp hơn 93 lần của
Sacombank. Sở dĩ như vậy
là vì ACB là ngân hàng
thuộc quyền sở hữu của
nhà nước nên nhậnđược
nguồn hỗ trợ vốn rất lớn
Tổng nợ phải trả của ACB
lớn gấp hơn 134 lần của
Sacombank
ACB lớn hơn Sacombank

Vốn huy độngcủa ACB rất
vượt trội và lớn gấp hơn
2 lần Sacombank
ACB cho vay trung dài hạn
rất ồ ạt cho thấy ngân
hàng này cho vay các dự
án đầu tư và các tổ chức
kinh tế khá lớn. Trong khi
đó, Sacombank thì có vẻ “

trầm “ hơn và dường như
là có xu hướng cân đối
giữa các dự án trung và
dài hạn.

13



×