Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Ôn tập thi HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.21 KB, 16 trang )

CHƯƠNG I
1.1.1_1.a Một vật được xem là chất điểm khi kích thước của vật
A. rất nhỏ so với con người. B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.
C. nhỏ, khối lượng của vật không đáng kể.D. nhỏ, chuyển động so với vật được chọn làm mốc.
1.1.1_2.b Phương án nào dưới đây là SAI ?
A. Hệ quy chiếu được dùng để xác định vị trí của chất điểm.
B. Hệ quy chiếu là hệ trục tọa độ được gắn với vật làm mốc.
C. Chuyển động và trạng thái đứng yên có tính chất tuyệt đối.
D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0.
1.2.1_1.a Đối với chuyển động thẳng đều thì
A. vận tốc của vật không đổi. B. đồ thị của nó đi qua gốc tọa độ.
C. chuyển động của nó có gia tốc. D. Cả A, B và C đều đúng.
1.2.2_1.a Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng đều ?
A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, III, IV
1.2.1_2.a Chọn phương án đúng :
A. Vật đi được quãng đường càng dài thì chuyển động càng nhanh.
B. Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thì chuyển động càng nhanh.
C. Thương số
t
s
càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm.
D. Thương số
t
s
càng lớn thì vật chuyển động được quãng đường càng lớn.
1.1.1_3.c Cho các đại lượng vật lí sau đây: I. Vận tốc ; II. Thời gian ; III. Khối lượng ; IV.
Gốc tọa độ.
Những đại lượng vô hướng là :
A. II, III, IV. B. I, III, IV. C. I, II, IV. D. I, II, III.
1.2.2_2.b Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu
chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc


7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô này là:
A. x = 36t (km). B. x = 36(t − 7) (km).
C. x = −36t (km). D. x = −36(t − 7) (km).
1.2.2_3.a Lúc 7h sáng, một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc 6km/h.
Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian
lúc 0h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của người này là
A. x = 6t (km). B. x = 6(t − 7) (km). C. x = −6t (km). D. x = −6(t − 7) (km).
1.2.1_3.a Nếu chọn gốc thời gian không trùng với thời điểm ban đầu và gốc tọa độ không trùng với vị
trí ban đầu thì phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều có dạng
A. x = x
o
+ v(t − t
o
). B. x = x
o
+ vt. C. x = vt. D. x = v(t − t
o
).
Trong đó x
o
và t
o
khác không.
1.2.2_4.a Lúc 8h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h. Nếu
chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian
lúc 8h, gốc tọa độ ở A, thì phương trình chuyển động của ô tô này là
A. x = 54t (km). B. x = −54(t − 8) (km). C. x = 54(t − 8) (km). D. x = −54t (km).
1.2.3_1.b Lúc 6h sáng, xe thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc không đổi là 36km/h. Cùng lúc
đó, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc không đổi là 12km/h, biết AB = 36km. Hai xe gặp nhau lúc
A. 6h30ph. B. 6h45ph. C. 7h. D. 7h15ph.

1.2.3_2.a Đồ thị tọa độ của một vật như sau:
t
x
O
t
x
O
t
v
O
t
v
O
I II III IV
Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao nhiêu, lúc
1h30ph vật ở đâu ?
A. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10. B. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10.
C. Ngược chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30.D. Cùng chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30.
1.2.3_3.a Đồ thị tọa độ của một vật như sau:
Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao nhiêu, lúc
2h30ph, vật ở đâu ?
A. Cùng chiều dương, 10km/h, kilômét thứ 25. B. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 50.
C. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 50. D. Cùng chiều dương, 10km/h, kilômét thứ 35.
1.2.3_4.a Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị chuyển động như sau
Phương trình chuyển động của vật là
A. x = 100 + 25t (km;h). B. x = 100 − 25t (km;h). C. x = 100 + 75t (km;h). D. x = 75t (km;h).
1.2.3_5.c Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình chuyển động như sau:
x = 40 − 20t (km;h). Đồ thị của chuyển động là
A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4.
0

t(h)
x(km)
40
2
0
t(h)
x(km
)
10
1
20
0
25
50
75
100
1 2
3
4
x (km)
t (h)
0
t(h)
x(km)
3
40
20
H1
0
t(h)

x(km)
2
40
H2
0
t(h)
x(km)
0.5
40
50
H3
0
t(h)
x(km)
2
40
H4
1.2.3_6.c Một chiếc canô đi từ A đến B xuôi dòng mất thời gian 10phút, từ B trở về A ngược dòng
mất 15phút. Nếu canô tắt máy và thả trôi theo dòng nước thì nó đi từ A đến B mất thời gian là
A. 25phút. B. 1giờ. C. 40phút. D. 30phút.
1.3.1_1.a Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động
A. có vận tốc tăng dần. B. có vận tốc tăng dần đều.
C. thẳng, có vận tốc tăng dần. D. thẳng, có vận tốc tăng dần đều.
1.3.1_2.a Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động
A. thẳng, có vận tốc giảm dần. B. thẳng, có vận tốc giảm dần đều.
C. có vận tốc giảm dần. D. có vận tốc giảm dần đều.
1.3.1_3.b Nếu chọn gốc thời gian là thời điểm ban đầu và vận tốc lúc đầu của vật bằng không thì
công thức vận tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là
A. v
t

= v
o
+ at. B. v
t
= a(t − t
o
). C. v
t
= v
o
+ a(t − t
o
). D. v
t
= at.
(v
o
và t
o
khác không).
1.3.1_4.a Phương án nào sau đây đúng khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
A. Vận tốc tăng dần đều. B. Vectơ gia tốc cùng chiều với các vectơ vận tốc.
C. Tích số vận tốc và gia tốc lớn hơn không. D. Cả A, B và C đều đúng.
1.3.2_1.a Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, II.
1.3.2_2.b Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương ?
A. II, III. B. I, III. C. I, IV. D. II, IV.
1.3.1_5.b Phương án nào dưới đây là SAI khi nói về chuyển động thẳng chậm dầu đều?
A. Vectơ gia tốc ngược chiều với các vectơ vận tốc.
B. Tích số vận tốc và gia tốc lúc đang chuyển động luôn âm.

C. Gia tốc phải có giá trị âm. D. Gia tốc có giá trị không đổi.
1.4.1_1.a Phương án nào dưới đây là SAI?
A. Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút của Trái Đất.
B. Tại mọi nơi trên Trái Đất, vật rơi với gia tốc như nhau.
C. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng.
D. Chuyển động của sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
1.4.1_2.b Phương án nào dưới đây là đúng?
A. Trong không khí, vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Trong chân không, vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ.
C. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau.
D. Ở cùng một nơi trên Trái Đất vật nặng sẽ rơi với gia tốc lớn hơn vật nhẹ.
1.3.2_3.b Một vật chuyển động với phương trình đường đi như sau: s = 5t − 0,2t
2
(m;s). Phương trình
vận tốc của chuyển động này là
A. v
t
= −5 + 0,4t. B. v
t
= 5 − 0,2t . C. v
t
= −5 − 0,2t. D. v
t
= 5 − 0,4t.
t
v
O
t
v
O

t
a
O
I II III IV
t
x
O
t
v
O
t
v
O
t
a
O
I II III IV
t
v
O
1.3.2_4.b Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 10 −
10t + 0,2t
2
(m;s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là
A. v
t
= −10 + 0,2t. B. v
t
= −10 + 0,4t. C. v
t

= 10 + 0,4t. D. v
t
= −10 − 0,4t.
1.3.2_5.b Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 40 −
10t − 0,25t
2
(m;s). Lúc t = 0,
A. vật đang ở mét thứ 40, chuyển động ngược chiều dương với gia tốc 0,25m/s
2
.
B. vật có vận tốc 10m/s, chuyển động thẳng nhanh dần đều, ngược chiều dương, với gia tốc 0,5m/s
2
.
C. vật đang ở mét thứ 40, chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s
2
.
D. vật đang chuyển qua điểm có tọa độ 40m, chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là
10m/s.
1.3.2_6.b Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau
Phương trình đường đi của chuyển động này là
A. s = 15t + 0,25t
2
B. s = 15t − 0,25t
2
C. s = −15t + 0,25t
2
D. s = −15t − 0,25t
2
trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây.
1.3.2_7.c Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau:

Vật dừng lại ở giây thứ
A. 40 B. 90 C. 50 D. 80
1.3.3_1.a. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường s mất
thời gian 3s. Thời gianvật đi 8/9 đoạn đường cuối là
A. 1s B. 4/3s C. 2s D. 8/3s
1.3.3_2.a. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s, sau 5s thì vật dừng lại.
Lúc 2s vật có vận tốc là:
A. 4m/s. B. 6m/s. C. 8m/s. D. 2m/s.
1.3.3_2.c Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 0,2m/s
2
và đi
được 36m. Chia quãng đường này thành 3 phần (đầu, giữa và cuối), để thời gian đi trên mỗi phần
quãng đường đều bằng nhau thì các quãng đường tương ứng là
A. 2m; 14m; 22m. B. 2m; 16m; 18m. C. 4m; 8m; 24m. D. 4m; 12m; 20m.
1.3.3_3.b Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Lúc t = 0 vật qua A (xA = −5m) theo chiều dương
với vận tốc 6m/s. Khi đến gốc tọa độ vật có vận tốc là 8m/s. Gia tốc của chuyển động này là
A. 1,4m/s
2
. B. 2m/s
2
. C. 2,8m/s
2
. D. 1,2m/s
2
.
1.3.3_4.b Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều và có:
Lúc t = 4s thì x = 11m ;
Lúc t = 5s thì x = 18m ;
Lúc t = 6s thì x = 27m.
Loại chuyển động và gia tốc của nó là

A. chậm dần đều với gia tốc 2m/s
2
. B. nhanh dần đều với gia tốc 2m/s
2
.
O
10
15
10
v(m/s)
t(s)
O
15
20
10
v(m/s)
t(s)
20
C. chậm dần đều với gia tốc 1m/s
2
. D. nhanh dần đều với gia tốc 1m/s
2
.
1.4.3_1.a Một vật rơi tự do với gia tốc 10m/s
2
. Trong giây thứ ba vật rơi được quãng đường
A. 45m. B. 20m. C. 15m. D. 25m.
1.4.1_3.b Vật rơi trong không khí được xem là rơi tự do khi
A. Vật có kích thước nhỏ. B. Vật khá nặng. C. Vật có hình cầu. D. Cả hai yếu tố A và B.
1.4.3_3.b Một vật rơi tự do từ độ cao h với gia tốc g = 10m/s

2
. Trong giây cuối cùng vật rơi được
35m. Thời gian vật rơi hết độ cao h là
A. 3s .B. 4s .C. 5s. D. 6s.
CHƯƠNG III
Câu 1. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và vật đi được những cung tròn có
độ dài bằng trong các khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
B. Chuyển động tròn đều là chuyển động theo quỹ đạo tròn với vận tốc không đổi.
C. Vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động cong có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại
điểm đó.
D. Trong chuyển động tròn, vận tốc dài bằng tích số vận tốc góc với bán kính quỹ đạo.
Câu 2. Trong các yếu tố sau:
I. Hướng vào tâm quỹ đạo.
II. Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốC.
III. Độ lớn tỉ lệ nghịch với bán kính quỹ đạo.
Các yếu tốc nào đúng cho gia tốc tức thời của chuyển động tròn đều.
A. I, II, III. B. II, III. C. I, III. D. I, II.
Câu 3. Chọn cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
‘Trong chuyển động tròn đều .......... vận tốc không đổi, gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng cho sự biến
đổi về .......... của vận tốc, gia tốc hướng tâm .......... thì vật quay càng nhanh (nghĩa là .......... của vận
tốc biến thiên càng nhanh).
A. hướng, độ lớn, càng lớn, độ lớn B. độ lớn, phương, càng lớn, độ lớn
C. độ lớn, phương, càng lớn, phương D. độ lớn, phương, càng nhỏ, phương
Câu 4. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Chất điểm chuyển động tròn đều quay một vòng mất thời gian là một chu kỳ.
B. Số vòng quay trong một thời gian nào đó gọi là tần số quay.
C. Tần số quay tỉ lệ nghịch với chu kỳ quay.
D. Chu kỳ quay càng nhỏ thì vận tốc góc càng lớn.
Câu 5. Chọn phương án SAI trong các câu sau:

A. Góc quay càng lớn thì vật quay càng nhanh. B. Chu kỳ quay càng nhỏ thì vật quay càng nhanh.
C. Tần số quay càng lớn thì vật quay càng nhanh. D. Chu kỳ quay càng nhỏ thì vật tốc góc càng lớn.
Câu 6. Chọn phương án SAI trong các câu sau khi nói về một đĩa tròn quay đều quanh tâm của nó:
A. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều quanh tâm.
B. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với cùng chu kỳ.
C. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với cùng vận tốc góC.
D. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với vận tốc dài như nhau.
CHƯƠNG IV
Câu 1. Chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Lực là đại lượng đặc trưng cho .......... của vật này vào vật khác, kết quả là .......... hoặc làm cho
vật ..........”
A. Tác dụng, làm cho vật chuyển động, biến dạng
B. Tác dụng, truyền gia tốc cho vật, biến dạng
C. Tương tác, làm cho vật chuyển động, ngừng chuyển động
D. Tương tác, truyền gia tốc cho vật, chuyển động
Câu 2. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Một vật thay đổi vận tốc thì có lực tác dụng lên vật.
B. Tác dụng giữa hai vật bất kỳ bao giờ cũng là tác dụng tương hỗ
C. Vật không thể chuyển động khi không có lực tác dụng lên vật.
D. Lực có thể làm cho một vật bị biến dạng.
Câu 3. Chọn câu đúng
Một vật đang chuyển động với vận tốc
v

mà có các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau thì chất điểm
sẽ:
A. Dừng lại ngay B. Chuyển động thẳng chậm dần đều
C. Chuyển động thẳng đều với vận tốc
v


D. Có một dạng chuyển động khác
Câu 4. Chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“.......... khi không chịu một lực nào tác dụng, hoặc các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau”.
A. Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều
B. Một vật sẽ đứng yên
C. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình
D. Cả a và c
Câu 5. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của quán tính:
A. Hòn bi A đang đứng yên sẽ chuyển động khi hòn bi B đến chạm vào nó
B. Một ôtô đang chuyển động sẽ dừng lại khi bị hãm phanh
C. Bút máy tắt ta vẫy cho ra mực
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 6. Hãy chọn câu đúng
Nếu một chất điểm chịu tác dụng của hai lực
1
F


2
F

thì gia tốc của chất điểm:
A. Cùng hướng với
1
F

B. Cùng hướng với
2
F


C. Cùng hướng với hợp lực của
1
F


2
F

D. Tỉ lệ nghịch với độ lớn của hợp lực của
1
F


2
F

Câu 7. Chọn phương án SAI trong các câu sau khi nói về một vật chịu tác dụng của 1 lực
F

.
A. Gia tốc mà vật thu được cùng hướng với lực
F

B. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực F
C. Gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với khối lượng
D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
Câu 8. Hãy chọn câu đúng
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của lực và phản lực:
A. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại B. Lực và phản lực luôn cân bằng nhau
C. Lực và phản lực không thể xuất hiện và mất đi đồng thời. D. 3 ý trên đều đúng

Câu 9. Trong các đặc điểm sau đây:
I. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
II. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại
III. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau
Các đặc điểm nào là đặc điểm của lực và phản lực:
A. I, II, III. B. II, III. C. I, III. D. I, II.
Câu 15. Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ:
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều C. Chỉ có biến dạng mà không thay đổi vận tốc
B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.
Câu 31. Theo định luật I Newton thì:
A. Vật chỉ giữ nguyên trạng thái nghỉ hay chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất
kỳ vật nào kháC.
B. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.
C. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
D. Khi hợp lực cuả các lực tác dụng lên một vật bằng 0 thì vật không thể chuyển động đượC.
Câu 32. Một vật chiụ tác dụng đồng thời của 3 lực
1
F

,
2
F

,
3
F

thì có gia tốc a cùng phương và
cùng chiều với:
A.

1
F

B.
2
F

C.
3
F

D. Hợp lực của
1
F

,
2
F


3
F

Câu 33. Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác thì nó sẽ:
A. Biến dạng hoặc thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn). B. Chỉ biến dạng.
C. Chuyển động dần đều. D. Chuyển động chậm dần đều.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×