Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mó (1961 -1965)
1. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mó ở miền Nam.
a. Hoàn cảnh ra đời:
- 1-1961, Kennơđi lên nhậm chức. CP Ken đứng trước rất nhiều khó khăn cần giải
quyết:
+ 3 dòng thác CM diễn ra mạnh mẽ, trực tiếp đe doạ đến hệ thống thuộc địa của CNTB.
+ Phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam làm thất bại chiến lược “Chiến tranh đơn
phương” của Mó.
- Để đối phó, Kennơđi đề ra chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” với 3 loại hình
chiến tranh: Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Chiến tranh tổng lực có chung
mục đích là chóa mũi nhọn vào ptđtgpdt. Ở MN, Mó sử dụng thí điểm loại hình “Chiến
tranh đặc biệt” mục đích tiêu diệt CMMN, làm nơi thí điểm rút kinh nghiệm để đàn áp
CM thế giới.
b. Nội dung và biện pháp thực hiện:
- “ Chiến tranh đặc biệt” được tiến hành với quân đội tay sai (xương sống của CTĐB),
dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” quân sự Mó và dựa vào vũ khí, trang bị kó thuật,
phương tiện chiến tranh của Mó.
- Âm mưu: “dùng người Việt đánh người Việt”.
- Biệp pháp thực hiện:
+ Mó tăng nhanh viện trợ quân sự cho Diệm, đưa nhiều “cố vấn” quân sự và lực lượng
hỗ trợ chiến đấu sang: 1960: 1.100, 1964: 26.000. Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mó
(MACV) 2-1962.
+ Tăng cường bắt lính (1961: 170.000, cuối 1964: 560.000), quân ng được trang bị
hiện đại với các chiến thuật mới: “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
+ Liên tiếp hành quân càn quét ở miền Nam và phá hoại miền Bắc.
+ Ráo riết dồn dân lập “Ấp chiến lược” để tách dân khỏi LLCM, dự định dồn 10 triệu
nông dân vào 16.000 ấp. Lập ACL được coi đó là “quốc sách”.
- Bằng kế hoạch Stalây – Taylo, chúng dự định “bình định” miền Nam trong vòng 18
tháng. Đầu 1964, khi kế hoạch Sta – Tay phá sản, Mó thông qua kế hoạch mới: Giôn
xơn- Mác Namara, “bình định” miền Nam có trọng điểm trong 2 năm.
2. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mó
a. Chủ trương của ta:
- Để đáp ứng yêu cầu mới: 12-1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
ra đời; 1-1961, Trung ương cục miền Nam Việt Nam thành lập; 2-1961, các lực lượng vũ
trang cách mạng thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.
- Phương thức đấu tranh: kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy và
tấn công địch trên cả 3 vùng chiến lược (đồng bằng, rừng núi và nông thôn), bằng 3 mũi
giáp công (quân sự, chính trị, binh vận).
b. Chiến đấu chống Chiến tranh đặc biệt:
* 1961 – 1963:
- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của quân ng: chiến khu D,
căn cứ U Minh, Bắc và Tây Bắc SG …
- Mặt trận chống phá “bình định” diễn ra quyết liệt, làm thất bại kế hoạch lập ACL của
địch, cuối 1962, chúng chỉ bình định và lập hơn ½ số ấp với 70% nông dân (6,5 triệu).
- 1-1963, ta giành thắng lợi trong trập Ấp Bắc (Mó Tho): quân ta ít hơn địch 10 lần và
thua kém trang thiết bị, nhưng ta vẫn chiến thắng, loại khỏi vòng chiến đấu 450 tên (19
cố vấn Mó), phá huỷ nhiều máy bay và xe bọc thép => chứng minh ta có khả năng đánh
bại hoàn toàn chiến tranh đặc biệt.
- Phong trào chính trị ở các đô thị lớn diễn ra mạnh mẽ: 1961, ta huy động khoãng 33,8
triệu lượt người xuống đường đấu tranh, tiêu biểu cuộc đấu tranh 2 vạn tăng ni, phật tử
Huế (5-63); phong trào ủng hộ tăng ni, phâït tử Huế ở SG, H, ĐN; tự thiêu của hoà
thượng Thích Quảng Đức (6-63), đặc biệt là cuộc biểu tình của 70 vạn nhân dân SG
(6.1963) làm chính quyền ng lung lay dẫn đến cuộc đảo chính của tướng Dương Văn
Minh (11.1963).
* 1964 – 1965:
- Đầu 1964, chiến tranh đặc biệt được tăng cường với KH Giô – Mác. Nhưng quân dân
MN đẩy mạnh đấu tranh, phá từng mãng lớn Ấp chiến lược: từ 7.512 (63) xuống 3.300
(cuối 64) và 2.200 (giữa 65). Vùng giải phóng ngày càng được mở rộng, trở thành hậu
phương trực tiếp và vững chắc
- Phong trào chính trị cũng diễn ra sôi nổi: SG, ĐN, H... làm rối loạn hậu phương của
địch.
- Mặt trận quân sự giành thắng lợi lớn: trận Bình Giã – Bà Rịa (11-1964), tiêu diệt
17000 tên (60 cố vấn); chiến thắng An Lão (BĐ), Ba Gia (QNgãi), Đồng Xoài (Biên
Hoà) làm tan rã từng mãng ng quân.
3. Ý nghóa
- Giữ vững quyền làm chủ và thế chủ động, phát triển LLCM.
- Phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt, đánh mạnh và tinh thần và ý chí chiến đấu
của ng quân.
- Có ý nghóa quốc tế to lớn: sự thất bại ở VN cho thấy chiến lược này có thể bị thất bại ở
những nơi khác.
- Chứng tỏ sự lãnh đạo tài tình và đúng đắn của Đảng ta, củng cố quyết tâm lòng tin cho
quân và dân ta vững bước đi đến thắng lợi cuối cùng.
Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1965-1973)
I. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ”của Mó (1965 -1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mó ở miền Nam
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Năm 1965, “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, sự thống trị của Mó ở MN thông qua hệ
thống ng quân ng quyền bị lung lay.
- Giữa năm 1965, để đối phó, Tổng thống Mó Giônxơn đã đưa ra chiến lược
“Chiến
tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại Miền Bắc Việt Nam.
b. Nội dung và biện pháp thực hiện:
- Là loại hình chiến tranh thực dân mới, nằm trong chiến lược phản ứng linh hoạt của
Kennơđi, được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mó, quân chư hầu của 5 nước
và quân của chính quyền Sài Gòn, trong đó quân Mó đóng vai trò quan trọng, ngày càng
tăng về số lượng với vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại và sức mạnh của đồng
tiền đô la Mó.
- Biện pháp thực hiện:
+ Tăng cường quân Mó và chư hầu: từ 26.000 (64) tăng 200.000 (cuối 1965) và 537.000
(cuối 1967). Ngoài ra còn có lực lượng trên các căn cứ ở TBDương, ĐNA: Guam,
Philippin, Thái Lan và Hạm đội 7 ở Thái Bình Dương.
+ Mó mở các cuộc hành quân “tìm diệt” mang tên “Ánh sáng sao” vào căn cứ quân giải
phóng ở Vạn Tường. Tiếp đó mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966 và
1966-1967 với hàng loạt các cuộc “tìm diệt” và “bình định” vào vùng giải phóng.
+ Để phối hợp, chúng bắt đầu tiến hành cuộc chiến tranh phà hoại MB cuối 1964 đầu
1965
=>Âm mưu: giành lại quyền chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng cách mạng vào
thế phòng ngự; mở rộng và củng cố hậu phương, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
2. Miền Nam chống “Chiến tranh cục bộ”
* Trên mặt trận quân sự:
- Mở đầu là chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi – 8-1965), tiêu diệt hơn 900 tên, bắn
cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay.
=> Trận Vạn Tường chứng tỏ khả năng thắng Mó của ta trong Chiến tranh cục bộ.
- Mùa khô 1965 -1966, Mó mở cuộc phản công chiến lược lần I với 450 cuộc hành quân
lớn nhỏ nhằm vào khu V và Đông Nam Bộ. Thất bại: tiêu diệt 67.000 tên (3,5 vạn Mó và
chư hầu) bắn rơi và phá huỷ 940 máy bay, 600 xe tăng và xe bọc thép, 1310 ôtô.
- Mùa khô 1966 -1967, Mó mở cuộc phản công chiến lược lần II với 895 cuộc hành quân
lớn nhỏ nhằm vào Đông Nam Bộ. Quân dân miền Nam đã đánh tan 3 cuộc hành quân
“tìm diệt” lớn của Mó: Attơnborơ, Xêđaphôn, Gianxơn Xity). Kết quả loại khỏi vòng
chiến 175.000 tên (76.000 Mó và chư hầu), bắn rơi và phá huỷ 1800 máy bay, 1627 xe
tăng và xe bọc thép, 2107 ô tô.
* Phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng:
- Ở nông thôn, đô thị: phong trào đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, trừng trị bọn ác
ôn, phá từng mảng lớn Ấp chiến lược, đòi Mó phải rút về nước phát triển rất mạnh.
- Trên cơ sở phát triển của phong trào đấu tranh, uy tín của MTDTGPMNVN được nâng
cao trên trường quốc tế. Cuối 1967, cơ quan thường trược của MT có hầu hết các nước
XHCN và một số ở thế giới thứ 3, cương lónh của MT được 41 nước, 12 tổ chức quốc tế,
5 tổ chức mang tính khu vực ủng hộ.
3. Cuộc tổng tấn công và nổi dậy đồng loạt tết Mậu Thân 1968
a. Bối cảnh lịch sử:
- Về phía M – D: sau âm mưu đè bẹp CM = 2 cuộc phản công mùa khô thất bại, nước
Mó đứng trước nhiều khó khăn: phong trào phản chiến lan rộng, kinh tế bắt đầu suy
thoái, nội bộ chính quyền phân hoá thành phái chủ chiến và hoà, đặc biệt là mâu thuẫn
trong chuẩn bị cuộc bầu cử 1968.
- Phía ta: sau hai thắng lợi mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, so sánh lực lượng có lợi
cho ta.
Vì vậy ta quyết định mở cuộc “Tổng công kích, tổng khởi nghóa” trên toàn miền
Nam để giành thắng lợi quyết định.
b. Mục đích của ta:
- Mở cuộc tổng công kích, tổng khởi nghóa bất ngờ trên toàn MN, chủ yếu là các đô thị,
tiêu diệt một bộ phận quan trọng quân viễn chinh, đánh sập quân ng, giành chính
quyền về tay nhân dân, buộc Mó đàm phán rút về nước.
c. Diễn biến: cuộc Tổng tiến công diễn ra qua 3 đợt.
- Đợt 1 (30-1 đến 25-2):
Đêm 30 rạng 31 (giao thừa tết Mậu Thân) quân dân ta đồng loạt tiến công và nổi
dậy đồng loạt vào các đô thị (37/44 thị xã, 5/6 thành phố, hàng trăm thị trấn, ấp chiến
lược).
Tại Sài Gòn, quân giải phóng tấn công các vị trí đầu não của địch như Toà đại sứ,
dinh Độc lập, Bộ tổng tham mưu ng…
Kết quả: ta tiêu diệt 150.000 tên (43.000 Mó), phá huỷ một khối lượng lớn vật
chất, phương tiện chiến tranh => chúng nhanh chóng phản công lại.
- Đợt 2 (4-5 đến 18-6) và 3 (17-8 đến 23-9): ta gặp phải khó khăn tổn thất, quân cách
mạng bị đẩy khỏi thành phố, hàng loạt người yêu nước bị bắt và giết. Mục tiêu cuộc
TTC không đạt được đầy đủ.
- Nguyên nhân do ta chủ quan trong đánh giá tình hình, đánh giá thấp địch, do tư tưởng
nóng vội muốn giành thắng lợi lớn, kết thúc chiến tranh, chỉ đạo không chủ động.
c. Ý nghóa: Tuy có hạn chế, vẫn là thắng lợi của ta và có ý nghóa hết sức to lớn.
- Mở ra bước ngoặc của cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước.
- Làm lung lay ý chí của quân viễn chinh Mó, buộc chúng phải tuyên bố “Phi Mó hoá”
chiến tranh xâm lược – thừa nhận thất bại của “Chiến tranh cucï bộ”.
- Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chịu đến họp hội nghị Pari
bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
III. Miền Nam chiến đấu chống "Việt Nam hóa” chiến tranh, phối hợp với Lào và
Campuchia chống “Đông Dương hoá” chiến tranh của Mó (1969 - 1973)
1. Chiến lược "Việt Nam hoá” chiến tranh và “Đông Dương hoá” chiến tranh của
Mó
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối năm 1968, Chiến tranh cục bộ và Chiến tranh phá hoại MB của Mó thất bại hoàn
toàn.
- Năm 1969, Ních xơn lên làm Tổng thống, đứng trước những thách thức mới:
+ Cuộc chiến tranh của Mó ở Vn kéo dài, gây thương vong lớn và quá tốn kém, tác động
sâu sắc đến nội tình nước Mó, xã hội bị phân hoá sâu sắc, nội bộ chính quyền lục đục.
+ Kinh tế suy thoái, sức mạnh của nền kinh tế và quân sự bị suy yếu, thất nghiệp tăng.
+ Sức mạnh hệ thống XHCN phát triển, ptđtgpdt diễn ra mạnh mẽ...
- Để đối phó, Níchxơn cho ra đời “Học thuyết Níchxơn”, thay thế chiến lược “Phản ứng
linh hoạt” của Kennơđi bằng chiến lược “Ngăn đe thực tế” áp dụng thí điểm ở VN và
ĐD là “VN hoá” chiến tranh, “Lào hoá” chiến tranh, “Khơ me hoá” chiến tranh và
“Đông Dương hoá” chiến tranh.
b. Chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh:
* Âm mưu của Mó:
- “Việt Nam hoá” chiến tranh được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, cộng với
một bộ phận lực lượng chiến đấu Mó và do Mó chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự, vũ
khí, phương tiện chiến tranh của Mó.
- Âm mưu “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, “người DD đánh người DD”.
Để thực hiện, M và chư hầu dần rút khỏi VN, 1969, còn 60 vạn Mó và 7 vạn chư hầu.
* Biện pháp: để thực hiện, Mó thực hiện một loạt các biện pháp
- Tăng viện trợ quân sự, xây dựng một đội quân hùng mạnh (năm 1971 lên đến 1,1,
triệu) để quân đội tay sai tự đứng vững và tự gánh vác lấy chiến tranh.
- Tăng viện trợ kinh tế để ng quân đẩy mạnh bình định nhằm chiếm đất, giành dân.
- Tăng đầu tư vốn phát triển kinh tế miền Nam để giảm gánh nặng cho Mó.
- Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, xâm lược L, CPC để hỗ trợ cho “Việt Nam
hoá” chiến tranh.
- Bắt tay cấu kết với các nước XHCN lớn nhằm cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân
ta.
=> Trong những năm đầu “VNH” chiến tranh, LLCM có những tổn thất và khó khăn to
lớn.
2. Quân dân miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hoá” chiến tranh
a. Trên mặt trận chính trị:
- Thắng lợi mở đầu là sự ra đời của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà MNVN (66-1969), lập tức được 23 nước công nhận.
- 4-1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương đoàn kết nhân dân trong cuộc đấu tranh
chung.
- Ở các đô thị: phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục, rầm rộ: HS, SV, dân
thành thị, đặc biệt ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng phong trào học sinh sinh viên rất phát
triển.
- Ở nông thôn, đồng bằng, rừng núi, ven thị xã: nổ ra phong trào phá “ACL”, chống
“bình định nông thôn”. Đầu 1971, ta làm chủ thêm 3600 ấp với 3 triệu dân, chia 1,6 ha
rđất cho ndân, vùng giải phóng được mở rộng và phát triển trên mọi mặt kinh tế, văn
hoá, giáo dục.
b. Trên mặt trận quân sự:
- Từ tháng 4 đến 6-1970, quân giải phóng MN + quân dân Campuchia đập tan cuộc hành
quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mó - Ng, diệt 17.000 tên, giải phóng 5
tỉnh ĐB và vùng nông thôn 10 tỉnh khác.
- Nửa đầu 1970, quân tình nguyện Việt Nam + quân dân Lào đập tan cuộc hành quân
chiếm Cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng, giải phóng thị xã Atôpơ, Saravan và Nam Lào.
- Đầu năm 1971, VN + Lào đã đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” tại đường 9 –
Nam Lào của địch, diệt 22000 tên.
3. Cuộc tiến công chiến lược 1972
a. Hoàn cảnh:
- Sau 1971, CMVN giành hàng loạt thắng lợi trên các mặt trận, đẩy địch vào thế nguy
khốn.
- Để tạo điều kiện cho tổng tuyển cử 1972, Níchxơn tuyên bố chấm dứt vai trò chiến đấu
của Mó ở ĐD.
=> tạo thời cơ thuận lợi cho cuộc tổng tiến công mới.
b. Chủ trương của ta:
- Hướng tấn công chủ yếu là chiến trường Trị Thiên, sau đó phát triển ra toàn MN.
c. Diễn biến:
- Ngày 30-3-1972, ta mở cuộc tiến công vào Quảng Trị, cuôïc chiến đấu diễn ra ác liệt
tại Đường 9. Cuộc tổng tiến công nhanh chóng lan rộng ra toàn MN.
- Sau một thời gian ngắn ta chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị,
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
d. Kết quả:
- Sau gần 3 tháng chiến đấu, ta loại khỏi vòng chiến đấu 20 vạn quân ng, giải phóng
một vùng rộng lớn với hơn 1 triệu dân.
- Cuối 1972, địch phản công lại, gây cho ta nhiều thiệt hại.
e. Ý nghóa:
- Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mó, cục diện trên ciến trường chuyển
biến ngày càng có lợi cho ta.
- Giáng một đòn mạnh vào quân ng – công cụ của quốc sách “bình định”, xương sống
của chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh.
- Buộc Mó phải tuyên bố “Mó hóa"ù trở lại cuộc chiến tranh xâm lược.
IV. Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, chống “Chiến tranh phá hoại” lần
thứ hai của Mó, tiếp tục xây dựng chủ nghóa xã hội và chi viện cho miền Nam (1969 1973)
1. Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế
a. Hoàn cảnh:
- 11-1968, Níchxơn tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại.
- Đảng, Chính phủ đề ra nhiệm vụ: MB tranh thủ thời gian khắc phục hậu quả chiến
tranh, khôi phục kinh tế, tiếp tục chi viện cho MN.
b. Thành tựu:
- Cuối 1969, diễn ra 3 cuộc vận động lớn: Lao động sản xuất, Phát huy dân chủ và tăng
cường chế độ làm chủ tập thể của quần chúng xã viên ở nông thôn, Nâng cao chất lượng
đảng viên và kết nạp đảng viên lớp HCM.
- Thành tựu:
+ Nông nghiệp:
Chăn nuôi được đưa dần lên thành ngành chính, các hợp tác xã áp dụng khoa học - kó
thuật, thâm canh tăng vụ, lai tạo giống mới.
Sản lượng lương thực năm 1970 tăng hơn 60 vạn tấn so 1968.
+ Công nghiệp:
Các cơ sở công nghiệp TW và địa phương bị tàn phá được khôi phục, các ngành thuỷ
điện, than, VLXD, cơ khí được ưu tiên đầu tư.
Giá trị sản lượng công nghiệp tăng 142% (1971 so với 1968).
+ GTVT: được khẩn trương khôi phục, nhất là các tuyến đường giao thông chiến lược.
+ Văn hoá, giáo dục, y tế: được khôi phục và phát triển.
=>đời sống nhân dân ổn định, những sai lầm bước đầu được khắc phục.
2. Miền Bắc chiến đấu chống “Chiến tranh phá hoại” lần thứ hai, vừa sản xuất vừa
chiến đấu
a. Âm mưu và thủ đoạn của Mó:
- Âm mưu: để cứu nguy cho chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và tạo thế mạnh
trên bàn đàm phán ở Pari.
- Thủ đoạn:
+ Huy động các loại Mbay hiện đại nhất: B52, F111, tàu chiến từ Hạm đội 7..., vì vậy
vượt xa lần thứ nhất về quy mô, tốc độ.
+ 16-4-1972, Mó chính thức tuyên bố tiến hành chiến tranh phá hoại MB: đánh phá,
phong toả cảng Hải Phòng, cửa sông, luồng lạch, vùng biển miền Bắc.
b. Kết quả:
- Do có kinh nghiệm, các hoạt động sản xuất vẫn tiếp tục, gtvt thông suốt, VH, GD, YT
được duy trì.
- Trong chiến đấu: trong 7 tháng đầu (4 đến 10-1972) ta đã bắn rơi 651 máy bay, bắt
sống hàng trăm giặc lái, bắn cháy 80 tàu chiến.
* Trận “Điện Biên Phủ trên không”.
- Không đạt được mục tiêu, Ních xơn thông qua kế hoạch ném bom vào Hà Nội và Hải
Phòng từ ngày 18-12 đến 29-12-1972, 24/24 giờ bằng máy bay chiến lược B52.
=> Đưa MB trở về thời kì đồ đá.
- Nhờ chuẩn bị tốt về tư tưởng, tổ chức, lực lượng và phương tiện, quân dân miền Bắc đã
đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 của Mó, làm nên trận
“Điện Biên Phủ trên không”: bắn rơi 81 máy bay, bắt sống 44 giặc lái. Riêng ở Hà Nội
có 30 máy bay
- Ngày 30-12-1972, Mó ngừng đánh phá từ vó tuyến 20 trở ra. 15-1-1973, tuyên bố ngừng
các hoạt động chống phá miền Bắc.
c. Ý nghóa:
- Đập tan ý đồ của Mó muốn dùng sức mạnh quân sự giành thắng lợi quyết định trên
chiến trường, tạo uy thế trên bàn đàm phán.
- Buộc Mó – ng phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt
Nam.
3. Miền Bắc chi viện cho miền Nam
- Từ 1969 -1971, hàng chục vạn thanh niên được gọi nhập ngũ, trong đó 60% vào Nam,
sang Lào, Campuchia. Khối lượng vật chất đưa vào chiến trường tăng gấp 1,6 lần so với
3 năm trước đó.
- 1972 động viên trên 22 vạn thanh niên bổ sung vào chiến trường Đông Dương. Khối
lượng CCVC năm 1972 tăng 1,7 lần so 1971.
V. Đấu tranh với Mó trên mặt trận ngoại giao, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến
tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam
1. Hoàn cảnh lịch sử:
- Từ 1965, Mó đã đề cập đến hoà bình thương lượng, nhưng chỉ là luận điệu ngoại giao
lừa bịp.
- Về phía ta: sau thắng lợi 2 mùa khô ta chủ trương mở mặt trận ngoại giao, mục tiêu:
phối hợp với mặt trận quân sự, chính trị, tố cáo tội ác của chúng, làm nhân dân thế giới
hiểu rõ về cuộc chiến tranh chính nghóa của VN.
- Sau đòn bất ngờ vào tết Mậu Thân 1968, ngày 31-3-1968, Mó phải xuống thang chiến
tranh, tuyên bố ngừng ném bom bắn phá từ vó tuyến 20 trở ra và bắt đầu nói đến thương
lượng với Việt Nam.
2. Diễn biến cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao
a. Giai đoạn 1: Đấu tranh đòi Mó xuống thang, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền
Bắc, đến bàn thương lượng bốn bên.
- 13-5-1968, bắt đầu cuộc đàm phán chính thức, đại diện chính phủ VNDCCH và Chính
phủ Mó họp ở Pari. Lập trường của VN: chấm dứt các cuộc ném bom bắn phá và mọi
hoạt động chiến tranh khác một cách không điều kiện rồi mới bàn đến việc khác.
- Sau nhiều phiên họp, 2 bên vẫn không giải quyết được vấn đề nào.
- 11-1968, trước thất bại trên mặt trận quân sự, Mó buộc phải ra lệnh ngừng ném bom
bắn phá trên toàn miền Bắc, đi đến thống nhất hình thức hội nghị 4 bên: VNDCCH,
MTDTGPMN, Hoa Kì, VNCH.
b. Giai đoạn 2: đấu tranh đòi Mó chấm dứt chiến tranh xâm lược miền Nam:
- Ngày 25-1-1969, Hội nghị 4 bên chính thức họp phiên đầu tiên. Trải qua nhiều phiên
họp công khai và bí mật, lập trường của 2 bên rất khác nhau khiến cho cuộc đấu tranh
diễn ra gay gắt, nhiều lúc bị gián đoạn.
- Quan điểm của hai bên: Việt Nam đòi Mó rút hết quân viễn chinh và chư hầu khỏi
miền Nam, tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản và quyều tự quyết của nhân dân miền
Nam Việt Nam; Mó đòi 2 bên (quân miền Bắc có mặt ở miền Nam) “cùng rút quân”.
c. Giai đoạn 3: Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Do bị thất bại nặng nề ở cả 2 miền nước ta và để tranh cử trong cuộc bầu cử tổng thống
11-1972, Ních xơn đã lùi bước trong thương lượng và xuống thang chiến tranh ở miền
Bắc.
- Đầu 10-1972, Mó nối lại đàm phán đã bị gián đoạn từ tháng 3-1972. Ta đưa ra dự thảo
“Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam” và đề nghị thảo luận.
17-10-1972, văn bản Hiệp định được hoàn tất và 2 bên thỏa thuận ngày ký chính thức,
đồng thời ngưng hành động chống phá miền Bắc.
- Khi trúng cử tổng thống, Nichxơn trở mặt đòi xét lại văn bản Hiệp định, đồng thời mưu
giành 1 thắng lợi quân sự quyết định bằng cuộc tập kích chiến lược B52 vào Hà Nội,
Hải Phòng trong 12 ngày đêm cuối 1972.
- Cuộc tập kích này bị phá sản hoàn toàn, nên ngày 13-1-1973, dự thảo Hiệp định cơ
bản được Mó thoả thuận và ký chính thức vào ngày 27-1-1973.
* Nội dung của Hiệp định Pari:
- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của Việt Nam.
- Mó rút hết quân viễn chinh và chư hầu, phá hết các căn cứ quân sự Mó, cam kết không
tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Các bên để cho nhân dân miền Nam Việt Nam tự lựa chọn quyết định tương lai chính
trị của họ thông qua tổng tuyển cử.
- Các bên công nhận thực tế miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát
và 3 lực lượng chính trị.
- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
d. Ý nghóa của Hiệp định Pari:
- Mó buộc phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, là cơ sở pháp lý để
nhân dân ta tiếp tục cuộc đấu tranh, tiến lên giành thắng lợi mới.
- Tuy chưa đạt được mục tiêu “Đánh cho Mó cút, đánh cho ng nhào”, nhưng Mó cút là
thắng lợi quan trọng mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến, làm so sánh lực lượng
thay đổi có lợi cho cách mạng miền Nam, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên
đánh cho ng nhào, giải phóng hoàn toàn đất nước.
- Miền Bắc hoà bình đi vào khôi phục kinh tế, càng tăng cường tiềm lực của hậu
phương, chi viện càng nhiều người và của cho tiền tuyến miền Nam.
Bài 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(1973-1975)
I. Hai miền Bắc – Nam sau Hiệp định Pari 1973
1. Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho
tiền tuyến
a. Khắc phục hậu quả chiến tranh:
- Cuối tháng 6-1973, hoàn thành tháo gỡ thuỷ lôi, bom, mìn trên biển, trên sông đảm
bảo việc đi lại bình thường.
- Sau 2 năm (1973 -1974) đã khôi phục xong các cơ sở kinh tế, hệ thống sông thuỷ nông,
mạng lưới giao thông, công trình văn hoá, giáo dục, y tế.
- Cuối 1974, một số mặt sản xuất nông nghiệp, công nghiệp… đã đạt và vượt mức 1964
và 1971 (cao nhất)
b. Chi viện cho tiền tuyến:
- Trong 2 năm (1973 -1974) đưa vào chiến trường miền Nam, Lào, Campuchia gần 20
vạn bộ đội, hành vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kó thuật.
- Đầu 1975, đưa vào miền Nam 57.000 bộ đội, hàng vạn tấn vật chất, vũ khí, đạn dược,
xăng dầu, thuốc men, lương thực, chuẩn bị tổng tiến công.
- Nâng cấp và mở rộng đường Trường Sơn, đầu 1975, dài 16.000km, xây dựng hệ thống
đường ống dẫn dầu 5000 km vươn tới Lộc Ninh và đường dây thông tin hữu tuyến đến
các chiến trường.
- Chuẩn bị mọi măït cho thống nhất đất nước: xây dựng và tiếp quản vùng giải phóng.
2. Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định, lấn chiếm”; tạo thế và lực tiến tới
cuộc tổng tiến công và nổi dậy
a. Chính sách “bình định, lấn chiếm” của địch:
- 29-3-1973, toán lính Mó cuối cùng rút khỏi nước ta, nhưng Mó còn duy trì được chính
quyền tay sai và giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho
ng.
- Chính quyền ng ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pari, huy động lực lượng tiến hành
chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” mở nhiều cuộc hành quân “ bình định, lấn chiếm” vùng
giải phóng.
=> Thực chất là tiếp tục chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh".
b. Quân dân ta tạo thế và lực tiến tới tổng tiến công và nổi dậy.
- Nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Pari.
- 7.1973, ĐCS họp, khẳng định: CMVN giành thắng lợi chỉ bằng con đường bạo lực cách
mạng, vì vậy phải nắm vững chiến lược tiến công, chuẩn bị phản công giành thắng lợi
hoàn toàn.
- Những thắng lợi:
+ Giáng trả những cuộc hành quân “bình định lấn chiếm” của địch, bảo vệ vùng giải
phóng, nhiều nơi còn chủ động tấn công vào căn cứ xuất phát của các cuộc hành quân,
mở rộng vùng giải phóng.
+ Nhiều quân đoàn đã được thành lập: Quân đoàn 2 (Trị Thiên), 3 (Tây Nguyên), 4
(ĐNB).
+ Chiến thắng Phước Long (12-12-1974 đến 6-1-1975) tiêu diệt hơn 3000 tên địch, giải
phóng đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long với 5000 dân.
+ Đấu tranh chính trị, ngoại giao phát triển mạnh: đòi Mó – ng thi hành Hiệp định
Pari, tố cáo Mó phá hoại hoà bình và nêu cao cuộc đấu tranh chính nghóa của ta.
+ Đẩy mạnh sản xuất, xây dựng vùng giải phóng, cải thiện đời sống nhân dân và tăng
nguồn dự trữ chiến lược.
- Tác động :
+ Những thắng lợi về quân sự, chính trị, ngoại giao đã làm cho thế và lực thay đổi có lợi
cho ta, điều đó làm cho thời cơ giải phóng hoàn toàn miền Nam nhanh chóng chín muồi.
+ Vùng giải phóng được xây dựng vững mạnh, đảm bảo yêu cầu hậu cần tại chỗ phục
vụ cho tổng tiến công và nổi dậy.
II. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 ở miền Nam
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
a. Hoàn cảnh:
- Cuối 1974, tình hình so sánh lực lượng thay đổi mau lẹ ngày càng có lợi cho cách
mạng.
b. Chủ trương:
- Cuối 1974 đầu 1975, Bộ chính trị họp bàn kế hoạch giải phóng MN. Đang họp, chiến
thắng Phước Long giúp Bộ quyết tâm hơn với kế hoạch giải phóng.
- Kế hoạch:
+ Hoàn thành giải phóng miền Nam trong 2 năm: năm 1975, tranh thủ thời cơ bất ngờ
tấn công địch trên quy mô lớn, rộng khắp, chuẩn bị điều kiện năm 1976 tiến hành tổng
công kích, giải phóng MN.
+ “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm
1975”.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3-1975)
*Tây Nguyên: mái nhà chung của Đông Dương, giành Tây Nguyên ta có thể phát triển
xuống phía Nam và Đông, do phán đoán sai hướng tấn công, địch bố trí một lực lượng
mỏng, có nhiều sơ hở.
* Diễn biến:
- Đầu 3-1975, ta tấn công địch nhiều nơi, ngày 4-3-1975, quân ta đánh nghi binh ở
Plâycu, Kon Tum, rồi bí mật bao vây Buôn Ma Thuột.
- 10-3-1975, ta bất ngờ tấn công thị xã Buôn Ma Thuột, sau 2 ngày, chiếm được thị xã.
Địch tổ chức phản công, nhưng đều bị đánh tan.
- Tuyến phong thủ Tây Nguyên bị rung chuyển, ngày 14-3-1975, địch rút quân khỏi Tây
Nguyên, quân ta chặn đánh và truy kích địch. 24-3, ta diệt toàn bộ quân đich, giải phóng
Tây Nguyên và một số tỉnh ven biển miền Trung (Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà).
=> Chiến dịch TN thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước từ cuộc tấn
công chiến lược phát triển thành cuộc tổng tiến công và nổi dậy chiến lược trên toàn
miền Nam.
b) Chiến dịch Huế –Đà Nẵng:
* Diễn biến:
- Khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn, Bộ chính trị đưa ra quyết định giải phóng
Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là mở chiến dịch Huế – Đà Nẵng.
- 19-3 ta tấn công và giải phóng Quảng Trị.
- 21-3, ta tấn công Huế. 25-3-1975 ta giải phóng cố đô Huế, tiếp đó giải phóng thị xã
Tam Kì, Quảng Ngãi, Chu Lai. Uy hiếp Đà Nẵng.
- Sáng 28-3-1975 ta tấn công Đà Nẵng. Sau 32 giờ chiến đấu, ta giải phóng Đà Nẵng.
* Vị trí, ý nghóa:
- Gây tâm lý hoang mang, tuyệt vọng trong quân ngụy.
- Đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta tiến lên 1 bước mới với sức
mạnh áp đảo.
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh:
* Diễn biến:
- Sau hơn 1 tháng tấn công, quân ta đã giành thắng lợi lớn trong 2 chiến dịch, giải
phóng hơn 1 nửa đất đai và dân cư miền Nam, đẩy địch nhanh chóng đi đến tan rã.
- 3-1975, Bộ chính trị nêu rõ “thời cơ chiến lược mới đã đến, phải nhanh chóng giải
phóng miền Nam trước mùa mưa” và quyết định mở chiến dịch Hồ Chí Minh, giải
phóng Sài Gòn.
- 8-4-1975, lập Bộ chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định, lực lượng gồm 5
quân đoàn chủ lực, tinh nhuệ với tinh thần : “thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng”
- 9-4 ta đánh và giải phóng Xuân Lộc – căn cứ phòng thủ SG ở phía Đông.
- 16-4, ta phá vỡ tuyến phòng thủ Phan Rang.
- 18-4, Tổng thống Mó lệnh di tản hết người Mó. 21-4 Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ
chức.
- 26-4, 5 cánh quân được lệnh vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài tiến vào Sài Gòn.
28-4 ta tấn công sân bay Tân Sơn Nhất.
- Đêm 28-4 rạng 29-4 tất cả các cánh quân đồng loạt tổng công kích vào trung tâm
thành phố, đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch. 11 giờ ngày 30-4 lá cờ cách mạng
tung bay trên nóc toà nhà phủ tổng thống ng, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử.
* Ý nghóa:
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân ta giải phóng các tỉnh còn lại ở Nam bộ.
- Tạo thời cơ cho nhân dân Lào và Campuchia giải phóng đất nước.
III. Kết quả, ý nghóa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mó
cứu nước
1. Kết quả
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 đã đập tan bộ máy ng quyền từ
trung ương đến địa phương, làm tan rã toàn bộ ng quân.
- Là cuộc chiến tranh yêu nước vó đại của nhân dân ta kéo dài hơn 2 thập niên, đánh bại
5 đời tổng thống Mó và 4 kế hoạch chiến lược. Mó thiệt hại nặng nề (920 tỉ đô la, 55 vạn
quân viễn chinh, 5 nước chư hầu và hơn 1 triệu quân ng)
2. Ý nghóa lịch sử
- Là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc tiêu biểu của nhân dân ta,
kéo dài hơn 2 thập kỉ, chiến thắng của ta đã thực hiện trọn vẹn mục tiêu giải phóng
hoàn toàn miền Nam, bảo vệ vững chắc miền Bắc, thống nhất đất nước.
- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mó và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo
vệ tổ quốc, chấm dứt vónh viễn ách thống trị của đế quốc, phong kiến, rửa sạch nỗi nhục
mất nước hơn 1 thế kỉ.
- Mở ra kỉ nguyên mới của cách mạng Việt Nam: độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghóa
xã hội.
- Đối với Mó: là thất bại nặng nề nhất trong 200 năm của Mó, tác động mạnh đến nội
tình nước Mó và cục diện thế giới.
- Là thắng lợi có tính chất thời đại, đâïp tan cuộc phản kích lớn nhất vào các lực lượng
cách mạng sau chiến tranh thế giới thứ hai của tên đế quốc đầu sỏ, thu hẹp và làm yếu
hệ thống thuộc địa của chủ nghóa đế quốc.
- Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới chống chủ nghóa đế quốc.
3. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước
- Chủ quan:
+ Có sự lãnh đạo sánh suốt của Đảng lao động Việt Nam, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí
Minh với đường lối lãnh đạo quân sự, chính trị độc lập, tự chủ, đúng đắn và sáng tạo:
tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã
hội chủ nghóa ở miền Bắc.
+ Phát huy sức mạnh đoàn kết chiến đấu toàn dân, toàn quân, truyền thống yêu nước,
chủ nghóa anh hùng cách mạng.
+ Miền Bắc xã hội chủ nghóa thực hiện nghóa vụ hậu phương lớn cho miền Nam.
+ Tình đoàn kết chiến đấu cảu 3 nước Đông Dương.
- Khách quan:
+ Sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghóa anh em.
+ Sự đồng tình ủng hộ của phong trào giải phóng dân tộc, các lực lượng dân chủ, hoà
bình thế giới.
Chương VII. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000.
Bài 31. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975
I. Hoàn thành thống nhất đất nước, mở rộng quan hệ quốc tế
1. Yêu cầu lịch sử sau 1975
- Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế MN.
- Ổ định chính trị – xã hội, hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước.
- Củng cố độc lập dân tộc.
2. Hoàn thành thống nhất đất nước
- Từ 15 đến 21-11-1975, Hội nghị hiệp thương họp tại Sài Gòn hoàn toàn nhất trí chủ
trương của Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 24 (8-1975) hoàn thành thống nhất đất nước
về mặt nhà nước.
- 25-4-1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước, hơn 98,8% cử tri đi bầu.
- Cuối 6-1976, Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất họp tại Hà Nội với 492 đại biểu
được gọi là Quốc hội khoá 6, quyết định:
+ Đổi tên nước thành: Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam.
+ Chọn Hà Nội làm thủ đô.
+ Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
+ Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Việt Nam thống nhất.
=> Sự kiện này đánh dấu hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
- 31-1-1977, hợp nhất các mặt trận thành Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
- 18-12-1980, Hiến pháp nước CHXNCNVN được Quốc hội thông qua.
3. Mở rộng quan hệ quốc tế
- 2-7-1976, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam vừa tuyên bố thành lập đã
có 94 nước chính thức đặt quan hệ ngoại giao, đến 1989 là 114 nước.
- 9-1977 Việt Nam là hội viên 149 của Liên Hợp Quốc và là thành viên của hơn 20 tổ
chức quốc tế khác.
- Tuy nhiên, Mó và các lực lượng phản động luôn chống phá, nhưng ta vẫn đứng vững và
ngày càng được thế giới ủng hộ.
BÀI 32: XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976-1985)
I. Việt Nam trong 10 năm đi lên xây dựng chủ nghóa xã hội (1976-1985)
II. Đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc
a. Chiến tranh biên giới Tây Nam:
– Ngay sau khi nắm quyền, tập đoàn Pônpốt Iêng Xari, đại diện cho phái Khơ me đỏ đã
thi hành chính sách thù địch chống Việt Nam.
- 3-5-1975, Pônpốt cho quân đổ bộ đánh chiếm đảo Phú Quốc, xâm phạm biên giới từ
Hà Tiên –Tây Ninh. 10-5-1975, chúng đánh chiếm đảo Thổ Chu. Tất cả đều bị đánh
bại.
- 22-12-1978, tập đoàn Pônpốt huy động 19/23 sư đoàn bộ binh, cùng nhiều đơn vị pháo
binh, xe tăng… với ý đồ đánh chiếm thị xã Tây Ninh, mở đường tiến sâu vào lãnh thổ
nước ta. Cuộc tấn công quy mô lớn của Pôn pốt hoàn toàn bị quân và dân ta đâïp tan.
- Chiến thắng biên giới Tây Nam đã tạo thời cơ lớn cho cách mạng Campuchia thắng lợi
1-1979.
b. Chiến tranh biên giới phía Bắc:
- Từ 1978, quan hệ Việt – Trung xấu đi.
- Sáng 17-2-1979, Trung Quốc cho quân đội tiến công dọc theo biên giới từ Móng Cái
(Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu), dài 1400 km.
- Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, nhân dân ta, trực tiếp là quân dân 6 tỉnh
biên giới phía Bắc đã đứng lên chiến đấu. 3-1979, Trung Quốc phải tuyên bố rút quân
khỏi nước ta.
=> Ta đã đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, khôi phục tình cảm láng giềng
thân thiện, tình đoàn kết hữu nghi, hợp tác vốn có từ lâu giữa Việt Nam – Trung Quốc,
Việt Nam – Campuchia.
Bài 33.
VIỆT NAM TRÊN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 -2000)
I. Bước đầu đi lên đầy thử thách
1. Giai đoạn 1976 – 1980
a. Đại hội IV (12/1976):
+ Đề ra đường lối chung xây dựng CNXH trong phạm vi cả nước và đường lối kinh tế ở
nước ta trong thời kì quá độ.
+ Xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm (1976 -1980) với 2
mục tiêu cơ bản:
* Xây dựng 1 bước cơ sở vật chất của chủ nghóa xã hội, bước đầu hình thành cơ cấu kinh
tế mới trong cả nước, mà bộ phận chủ yếu là cơ cấu công nông nghiệp.
* Cải thiện 1 bước đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
b. Thành tựu:
- Khôi phục và phát triển kinh tế:
Phục hồi và bước đầu phát triển các cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, gtvt bị địch bắn
phá.
Diện tích gieo trồng tăng gần 2 triệu ha.
Nhiều nhà máy xi măng, cơ khí, điện giấy được xây dựng.
Xây dựng thêm đường sắt, đường ô tô, cầu cống, bến cảng, đặc biệt tuyến đường thống
nhất Bắc – Nam.
- Cải tạo quan hệ sản xuất: được đẩy mạnh ở vùng mới giải phóng: xoá bỏ tư sản mại
bản, 1500 xí nghiệp lớn và vừa chuyển sang quốc doanh, đại bộ phân nông dân đi vào
con đường làm ăn tập thể....
+ Văn hoá, giáo dục, y tế:
Phong trào bình dân học vụ vùng mới giải phóng đẩy mạnh.
Năm học 1979 – 1980, cả nước có 15 triệu người đi học.
Năm 1980, số giường bệnh cả nước tăng 11% so 1976.
c. Hạn chế:
- Nền kinh tế còn mất cân đối lớn, sản xuất phát triển chậm, thu nhập quốc dân và năng
suất lao động thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, trong xã hội nảy sinh nhiều
hiện tượng tiêu cực.
- Nguyên nhân của những yếu kém:
+ Do nền kinh tế ta vốn nghèo nàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá.
+ Chính sách cấm vận của Mó.
+ Sự lãnh đạo của Đảng có sai lầm: thể hiện tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí
trong chủ trương cải tạo, xây dựng kinh tế, biện pháp tổ chức, chỉ đạo, quản lý kinh tế,
xã hội thể hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ.
2. Giai đoạn 1981 -1985
a. Đại hội V (3/1982):
- Tiếp tục thực hiện đường lối được đề ra tại ĐH IV, bắt đầu điều chỉnh, bổ sung cho
phù hợp.
- Nêu nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế – xã hội cho chặng đường 1981 – 1990 và 5 năm đầu
1981 – 1985:
- Kế hoạch 5 năm: đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghóa, phát triển thêm 1 bước và sắp
xếp lại cơ cấu nền kinh tế quốc dân, ổn định về kinh tế – xã hội, đáp ứng nhu cầu cấp
bách và thiết yếu của đời sống nhân dân, giảm nhẹ mất cân đối nghiêm trọng nhất của
nền kinh tế.
b. Những thành tựu:
- Đã ngăn được đường giảm sút trong nông nghiệp và công nghiệp của thời kỳ trước.
Nông nghiệp bình quân tăng 4,9%/ năm, bình quân lương thực tăng 17 triệu tấn. Công
nghiệp tăng bình quân 9,5%/năm.
- Điểm mới: thực hiện rộng rãi khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động.
- Xây dựng cơ sở vật chất kó thuật, hoàn thành hàng trăm công trình: điện, dầu khí, xi
măng, cơ khí, dệt, giao thông…
c. Những yếu kém:
- Khó khăn, yếu kém của thời kỳ trước không được hạn chế, khắc phục, ngược lại có
phần trầm trọng hơn.
+ Mục tiêu cơ bản của kế hoạch là ổn định tình hình kinh tế – xã hội, ổn định đời sống
nhân dân vẫn chưa thực hiện được.
II. Đất nước trên con đường đổi mới (1986 -1991)
1. Vì sao phải đổi mới?
- Trong quá trình xây dựng chủ nghóa xã hội, ta gặp phải nhiều khó khăn: Đảng và Nhà
nước ta nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghóa, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành
phần.
- Duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp.
- Có nhiều sai lầm trong cải cách giá, lương tiền, làm cho mô hình xây dựng của cách
mạng xã hội chủ nghóa cứng nhắc, thiếu sức sống, kém hiệu quả.
- Khó khăn ngày càng lớn làm cho đất nước lâm vào khủng hoảng về kinh tế – xã hội.
=> Muốn khắc phục khó khăn trên Đảng ta cần phải đổi mới.
2. Nội dung đường lối của ĐH VI (12.1986)
- 15 đến 18-12-1986, ĐH toàn quốc lần thứ VI họp ở HN.
- Quan điểm về đổi mới:
+ Không thay đổi mục tiêu XHCN mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả
bằng quan điểm đúng đắn với bước đi, hình thức, biện pháp phù hợp.
+ Đổi mới toàn diện, đồng bộ về kinh tế, chính trị, tư tưởng, xã hội, trọng tâm là đổi mới
kinh tế.
- Nội dung của đường lối đổi mới:
+ Kinh tế:
* Trước hết tập trung vào 3 chương trình kinh tế: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu.
* Thừa nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế quốc dân
và tập thể là nền tảng, chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá, vận động theo cơ chế thị
trường, có sự quản lí của nhà nước.
* Xoá bỏ cơ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường, kế
hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh.
* Mở rộng kinh tế đối ngoại, tham gia vào phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc
tế.
+ Chính trị: dân chủ hoá xã hội, lấy dân làm gốc theo phương thức “dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra”.
+ Văn hoá:
+ Ngoại giao:
2. Thành tựu và hạn chế trong bước đầu thực hiện đường lối đổi mới.
a. Thành tựu:
- Về lương thực thực phẩm: từ chổ đói ăn, năm 1988 phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo. 1990
ta đã đủ cung cấp trong nước, có dự trữ và xuất khẩu (1989: 21,4 triêu tấn lương thực).
- Hàng tiêu dùng: dồi dào, đa dạng, lưu thông thuận lợi. Các cơ sở sản xuất gắn với nhu
cầu thị trường, phần bao cấp của nhà nước giảm.
- Kinh tế đối ngoại: phát triển mạnh, mở rộng, quy mô hơn trước. Từ 1986 -1990, hàng
xuất khẩu tăng 3 lần. Ta tăng thêm các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn: gạo, dầu thô
và một số mặt hàng mới khác, Gần cân bằng cán cân X-N khẩu.
- Ta đã kiềm chế 1 bước lạm phát: 20% (86) xuống 14% (88) còn 2,5% (89).
- Thắng lợi có ý nghóa chiến lược, cơ bản, lâu dài là chính sách phát triển kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã
được quần chúng hưởng ứng rộng rãi và nhanh chóng đi vào cuộc sống.
b. Hạn chế:
- Nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm phát vẫn ở mức cao, lao động thiếu việc làm
tăng, hiệu quả kinh tế thấp, nhiều cơ sở sản xuất đình đốn kéo dài, chưa có tích luỹ từ
nội bộ nền kinh tế.
- Chế độ tiền lương bất hợp lý, đời sống của những người sống chủ yếu bằng tiền lương
hoặc trợ cấp xã hội và một số bộ phận nông dân bị giảm sút. Tốc độ tăng dân số còn
cao.
- Sự nghiệp văn hoá có nhiều mặt xuống cấp, các hiện tượng tiêu cực nhiều.
BÀI 34 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000.
ICÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾN TRÌNH LIÏCH SỬ.
IINGUYÊN NHÂN THẮNG LI, NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM,
PHƯƠNG HƯỚNG ĐI LÊN.
Nhìn lại chặn đường lịch sử mà dân tộc ta đã trải qua từ năm 1919 đến nay, cách
mạng Việt nam đã trải qua nhiều gia đoạn, phải sđối đầu với nhiều kẻ thù xâm lược và
nguy hiểm khác nhau cũng như kẻ thù thuộc loại hùng mạnh nhất thế giới. Thế nhưng
dân tộc ta đã lần lược đánh bại chúng, dân tộc Việt Nam từng bước giành lấy độc lập
dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội và giữ vững chủ quyền dân tộc, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ gắn liền với mục tiêu đi lên chủ nghóa xã hội.
Nguyên nhân thắng lợi:
-Được sự lãnh đạo trực tiếp, với khả năng lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng CS
Việt Nam mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
-Nhân dân ta phát huy cao độ truyền thống yêu nước đoàn kết công nông binh sỹ
và mọi tầng lớp nhân dân trong cả nước. Phát huy truyền thống đoàn kết của nhân dân
ba nước Đông Dương và tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới
và các nước trong hệ thông xã hội chủ nghóa anh em.
-Kiên quyết giữ vững lập trường mục tieu chủ nghóa xã hội, con đường mà nhân
dân ta đã chọn.
Những bài học kinh nghiệm:
-Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghóa xã hội là bài học mang tính chất
xuyên suốt và cũng là cội nguồn của sự thắng lợi cách mạng Việt Nam từ trước đến nay.
-Củng cố và tăng cường hơn nữa khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc
tế. Đây là một nhân tố hết sức quan trọng mang tính chất quyết định sự thành công của
cách mạng nước ta.
-Luôn giữ vững ngọn cờ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
-Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết của toàn dân tộc, tăng cường mối quan
hệ khăng khít giữa Đảng với nhân dân là một yêu cầu quan trọng trong sự nghiệp đổi
mới của Đảng. Thực hiện đúng quan điểm: xây dựng chủ nghóa xã hội do nhân dân làm
chủ, Nhà nước là của nhân dân do nhân dân quản lý và vì nhân dân phục vụ, mọi hoạt
động dưới sự điều hành của các cơ quan Nhà nước (do nhân dân bầu), nhân dân quản lý
giám sát, Đảng lãnh đạo toàn diện.
Phương hướng đi lên của đất nước:
Để đảm bảo đạt được khát vọng của toàn dân trên con đường đi lên chủ nghóa xã
hội, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới đi lên xã dựng chủ nghóa xã hôïi thông qua Đại
Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) khơi xướng và liên tục điều chỉnh, bổ sung
cho phù hợp với thực tiễn nước ta và tình hình quốcc tế qua các kỳ Đại Hội tiếp theo.
Đây là một bước chuyển quan trọng trong sự lựa chọn con đường đi đúng hướng của cả
dân tộc. Đất nước ta tiến hành đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ từ kinh tế, chính
trị, văn hóa xã hội, tư tưởng, giáo dục… trong đó đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi
mới chính trị trong đó trọng tâm vẫn là đổi mới về kinh tế cho phù hợp với tình thình đất
nước và thế giới.
Yêu cầu cấp bách hiện nay:
Cách mạng Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa. Tuy nhiên chúng ta cũng gặp pho
những sai lầm khuyết điểm, vấp váp trong sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà
nước nên kết quả đạt được chưa mấy khả quan.