Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

MÔ HÌNH, NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG KHỐI ASEAN (AUN-QA )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 54 trang )

MÔ HÌNH, NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH
GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG KHỐI ASEAN
(AUN-QA)

TS. Nguyễn Thị Thu Hương
Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục ĐHQGHN


CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CỦA AUN
1.

- Các trường thành viên áp dụng hệ thống ĐBCL của AUN

2.

- Các trường thiết lập sự trao đổi về ĐBCL & CTGD theo nội
dung đã được CQOs nhất trí

3.

- Các CQOs lập kế hoạch cải thiện hệ thống ĐBCL của các
trường & được thừa nhận chung trong AUN

4.

- Các trường tiếp nhận KĐCL của AUN, sử dụng các tiêu chí
CL của AUN để tiến tới đạt sự thừa nhận toàn cầu

5.


- Những tiêu chí CL cốt lõi của AUN: giảng dạy/học tập, NC
& dịch vụ → là nền tảng cho các công cụ KĐCL do AUN
xây dựng.
2


QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN

KĐCL là quá trình thẩm định chất lượng để đánh giá trường và
CTGD, làm căn cứ để trường/CTGD cải tiến chất lượng nhằm đạt
được những tiêu chuẩn chất lượng đã đặt ra hoặc để đạt được
những công nhận chất lượng.


MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CỦA AUN-QA

- KĐCL 3 phạm trù: chiến lược, hệ thống ĐBCL và hoạt động
của trường ĐH
- ĐBCL trong - Khẳng định trường + IQA + CTGD có những
chính sách và cơ chế hoạt động thích hợp để đáp ứng mục
tiêu và chuẩn mực của trường
- ĐBCL ngoài - Điều hành bởi một tổ chức hoặc cá nhân bên
ngoài. Đánh giá viên sẽ đánh giá các hoạt động của trường,
của hệ thống ĐBCL và CTGD để khẳng định có đáp ứng
những chuẩn mực đã đặt ra



MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CẤP ĐƠN VỊ



Chiến lược ĐBCL cấp đơn vị bao gồm 11 tiêu chuẩn:
• 1. Sứ mạng
• 2. Kế hoạch chính sách
• 3. Quản lý
• 4. Nguồn nhân lực
• 5. Ngân sách
• 6. Các hoạt động đào tạo
• 7. Nghiên cứu
• 8. Phục vụ cộng đồng
• 9. Kết quả đạt được
• 10. Sự hài lòng của các bên liên quan
• 11. Đảm bảo chất lượng và định chuẩn (đối sánh) quốc tế


MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG IQA















1. Chính sách
2. Giám sát
3. Định kỳ rà soát các hoạt động cốt lõi
4. Đảm bảo chất lượng trong việc đánh giá người học
5. Đảm bảo chất lượng đối với cán bộ, nhân viên
6. Đảm bảo chất lượng các tài nguyên học tập
7. Đảm bảo chất lượng các dịch vụ hỗ trợ người học
8. Tự đánh giá
9. Thẩm định nội bộ
10. Hệ thống thông tin
11. Công bố thông tin


Bao phủ các lĩnh vực:
• Khung đảm bảo chất lượng trong;
• Các công cụ giám sát;
• Các công cụ đánh giá;
• Các quy trình đảm bảo chất lượng đặc biệt;
• Các công cụ ĐBCL đặc biệt (Specific QA
Instruments) và các hoạt động tiếp theo để cải tiến
chất lượng.


MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CẤP CHƯƠNG TRÌNH

(Cũ)


MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CẤP CHƯƠNG TRÌNH
(Mới)



Các tiêu chuẩn:
• 1. Chuẩn đầu ra (4)
• 2. Bản mô tả chương trình (3)
• 3. Nội dung và cấu trúc chương trình (7)
• 4. Chiến lược dạy và học (4)
• 5. Đánh giá sinh viên (7)
• 6. Chất lượng đội ngũ giảng viên (10)
• 7. Chất lượng của nhân viên hỗ trợ (4)
• 8. Chất lượng sinh viên (3)
• 9. Tư vấn và hỗ trợ sinh viên (4)
• 10. Trang thiết bị và cơ sở vật chất (5)
• 11. Quy trình đảm bảo chất lượng dạy và học (7)
• 12. Các hoạt động phát triển đội ngũ (2)
• 13. Phản hồi của các bên liên quan (3)
• 14. Kết quả đầu ra (4)
• 15. Sự hài lòng của các bên liên quan (1)


• Được bắt đầu với chuẩn đầu ra của chương trình (kết quả học tập
mong đợi)
• Dòng 1 - Làm thế nào để chuyển hóa KQHT mong đợi vào CT?
- Làm thế nào để thực hiện chiến lược GD, HT, ĐG SV?
• Dòng 2 – “Đầu vào” của quá trình (đội ngũ GV/NV hỗ trợ, CL
SV, tư vấn và hỗ trợ SV, CSVC & TTB)
• Dòng 3 - Quy trình ĐBCL GD & HT, hoạt động phát triển đội
ngũ và phản hồi của các bên liên quan.
• Dòng 4 - Kết quả quá trình học tập (tỉ lệ tốt nghiệp/ thôi học, thời
gian tốt nghiệp TB, khả năng có việc làm & hoạt động NC)

• Cột cuối - Kết quả đạt được để đáp ứng yêu cầu của các bên liên
quan và tiếp tục cải tiến để ĐBCL & đối sánh.


NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA AUN

Đối với quy trình đánh giá
• Độc lập - cơ sở cho KL đánh giá công bằng và khách
quan
• Minh chứng – cơ sở cho KL đánh giá tin cậy, hợp lý
trong quy trình đánh giá có hệ thống.
Minh chứng được dựa trên những thông tin và nhận định
thực tế hoặc hoặc liên quan đến tiêu chí đánh giá và có
thể xác minh được.


Đối với Báo cáo TĐG
• Các bộ phận quản lý cần hỗ trợ
• Làm rõ ý tưởng chung về báo cáo, mở rộng thành
phần tham gia
• Người điều phối
• Nhóm chuyên trách
• Lấy ý kiến rộng rãi về nội dung
• Nêu rõ những ý kiến bất đồng, khác biệt


Đối với Hội đồng tự đánh giá
• Thành lập nhóm chuyên trách 3-5 người
• Lập thời gian biểu rõ ràng
• Thống nhất quan điểm về các nội dung của tiêu chuẩn

• Lấy ý kiến rộng rãi dự thảo báo cáo
• Lôi cuốn nhiều thành phần tham gia chuẩn bị báo cáo
(lưu ý đến SV và các nhà tuyển dụng)


KẾ HoẠCH TỔ CHỨC TỰ ĐÁNH GIÁ
Thời gian

Hoạt động

8 tháng trước khi đánh giá Chọn người phụ trách
Thành lập bộ phận đánh giá (bao gồm SV
và nội dung công việc)
6 tháng tiếp theo
Mỗi cá nhân chịu trách nhiệm thu thập
thông tin và dữ liệu của thông tin đó
Viết dự thảo cho chủ để đó
4 tháng sau khi bắt đầu Thảo luận về dự thảo trong nhóm
Chỉnh sửa, hoàn thiện dự thảo lần 2
Khoảng 5 tháng sau khi Thảo luận về dự thảo thứ 2 với tất cả các
bắt đầu
CB khoa và SV
6 tháng sau khi bắt đầu Biên tập lời bình cho dự thảo sau cùng
8 tháng sau khi bắt đầu Hoàn thiện báo cáo


ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

• Có tối thiểu 3 khóa SV tốt nghiệp
• Nộp Báo cáo TĐG tối thiểu 1.5 - 2 tháng trước khi được

đánh giá
• Dịch tài liệu và minh chứng cơ bản ra tiếng Anh
• Tất cả tài liệu và minh chứng cơ bản cần mã hóa và tập
hợp vào một địa điểm
• Đáp ứng mọi yêu cầu về đánh giá, thủ tục và hậu cần
• Cung cấp phiên dịch và CBHD cho cả đợt đánh giá
• Trả phí đánh giá trước khi được đánh giá chính thức
• Đề nghị danh sách các quan sát viên


PHÍ ĐÁNH GIÁ
Phí trả trực tiếp (ăn, đi lại, khách sạn 3 sao, phí đánh giá cho
các ĐGV, Thư ký AUN, phí điều hành (US$ 1.000/lần)
Đánh giá chất lượng

Cấp độ CTGD

Số lượng ngày ĐG

3 ngày

Thù lao cho Trưởng đoàn ĐG

• US$600/ ngày/ ĐG

Thù lao cho ĐGV

• US$300 ngày/ ĐGV



CÔNG TÁC HẬU CẦN CHO ĐÁNH GIÁ
• Chuẩn bị lịch làm việc (khai mạc, bế mạc, chụp ảnh, phỏng
vấn, tổ chức tham quan thực tế, …) với Thư ký AUN; Chuẩn
bị phòng họp và các phương tiện hỗ trợ làm việc;
• Chuẩn bị chỗ làm việc có kết nối internet;
• Chuẩn bị các phương tiện đưa đón từ chỗ ở đến trường, các
bữa ăn, nhân viên bảo vệ (nếu cần);
• Chuẩn bị phương tiện làm việc đáp ứng các yêu cầu:
– Các thiết bị: Sổ ghi chép, máy photocopy, máy in, LCD
projector, màn hình, âm ly, bàn làm việc chữ U, Khẩu
hiệu, 10 lá cờ của các nước ASEAN (cờ lớn và cờ bé)
– Tài liệu cho những người tham gia đánh giá
– MC của phiên khai mạc và bế mạc
– Phòng họp theo tiêu chuẩn của ASEAN
– Tài liệu cho các phiên họp


CÔNG VIỆC SAU KHI ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ

• Từ 9-12 tháng gửi báo cáo giữa kỳ về những cải tiến dựa
trên những kiến nghị của Đoàn ĐGN
• Công bố và chia xẻ thực tiễn đánh giá với các ĐH thành
viên của AUN và các ĐH khác.


TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG





×