Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Toán 5 chương 3 bài 12: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.64 KB, 4 trang )

Trường tiểu học Hiếu Thành A
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Toán
Bài dạy : DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
HÌNH LẬP PHƯƠNG.

Tuần : 22
Tiết : 107

I. Mục tiêu:
-Biết
-Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương
Thái độ:Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
SGK, bảng phụ, mô hình
+ HS: SGK, vở ,bút lông
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích xung quanh _
diện tích toàn phần hình lập phương.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát mô hình hình lập
phương.
MT : HS nhận biết hình lập phương là hình
chữ nhật đặc biệt và nắm được cách tính S xq
và Stp hình lập phương .


Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
a) Các mặt hình lập phương là các hình
vuông bằng nhau
GV đưa mơ hình và đặt câu hỏi:
- Các mặt là hình gì?
- Các mặt như thế nào?

-Các cạnh như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 16
- Giáo viên chốt công thức.
a

Học sinh trả lời.
-Là hình vuông
- Các mặt đều bằng nhau
- Các cạnh đều bằng nhau
 Vậy hình lập phương chính la øhình hộp chữ nhật
dạng đặc biệt

-Tính diện tích xung quanh hình lập
phương ta thực hiện như thế nào ?
- Lấy diện tích một mặt nhân với 4
 Vì sao ?

Sxq = ( a x a) × 4
-Tính diện tích toàn phần hình lập phương Vì diện tích xung quanh gồm có 4 mặt .
ta thực hiện như thế nào ?

- Lấy diện tích một mặt nhân với 6
Stp= (a x a) x 6
Vì sao?
Vì diện tích toàn phần gồm có 6 mặt .


Trường tiểu học Hiếu Thành A

b) Ví dụ:
Tính diện tích xung quanh và diện tích
tồn phần hình lập phương có cạnh 5cm

-HS chốt lại cách tính diện tích Sxq , Stp
hình lập phương
-HS giải

5cm

5cm
5cm
 Hoạt động 2: Thực hành.
MT :HS ứng dụng công thức
giải đúng bài toán
Phương pháp: Thực hành.
Bài 1
- Giáo viên chốt công
thức vận dụng vào bài 1.

Bài 2:
-Yêu cầu


Nhận xét
- Giáo viên chốt công
thức Stp – diện tích 5 mặt.
 Hoạt động 3: Trò chơi và
củng cố
- Hình lập phương có cạnh 6cm.
Tính diện tích & diện tích toàn
phần hình lập phương .
-Hình lập phương là dạng hình gì?
- Muốn tính diện tích xq & diện
tích toàn phần hình lập phương
ta thực hiện như thế nào ?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

Diện tích xung quanh hình lập phương
:
( 5 x 5) x 4 = 100(cm2)
Diện tích toàn phần hình lập
phương :
( 5 x 5) x 6 = 150 (cm2)

- Học sinh làm bài trên thẻ từ
Giải
Diện Tích xung quanh
( 1,5 x1,5) x 4 = 9(m2)
Diện tích toàn phần
( 1,5x 1,5 ) x 6 = 13.5 (m2)
Đáp số : 9m2

13.5 m2
HS đọc đề và khai thác đề :
Thảo luận nhóm và giải
Giải
Diện tích tấm bìa dùng làm hộp
không có nắp
(2.5 x 2.5 ) x 5 = 31.25(dm2)
Đáp số : 31.25 dm2
Thi đua theo nhóm
Sxq = 6 x 6 x 4 =144 (cm2)
Stp = 6 x 6 x 6 = 216 (cm2)
Nhận xét thi đua.
-Hình lập phương là hình chữ nhật
đặc biệt
(a x a) x 4
( axa)x6
- Liên hệ thực tế
Chuẩn bò : Luyện tập


Trường tiểu học Hiếu Thành A

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Toán
Bài dạy : LUYỆN TẬP.

Tuần : 22
Tiết : 108

I. Mục tiêu:

-Biết
-Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương
-Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diên tích toàn phần của hình lập phương trong một số
trương hợp đơn giản.
-Thái độ:Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, nội dung bài cũ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phương.
- Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh
hình lập phương?
- Học sinh nêu.
- Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần
của hình lập phương?
- Học sinh nêu.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Ôn tập.
Hoạt động lớp.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Sxq , Stp của
hình lập phương.
Phương pháp: Đàm thoại, động.

- Nêu đặc điểm của hình lập phương?
- Học sinh nêu.
- Nêu quy tắc tính Sxq của hình lập
phương?
- Học sinh nêu.
- Nêu quy tắc tính Stp của hình lập
phương?
- Học sinh nêu.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng công thức tính Sxq , Stp
Bài 1
hình lập phương giải toán.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
- Học sinh đọc đề bài.
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích
- Học sinh làm bài vào vở.
toàn phần của hình lập phượng.
- Sửa bài bảng lớp (2 em).
- Giáo viên nhận xét.


Trường tiểu học Hiếu Thành A

Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp thành 1 hình
lập phương.
Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S

 Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não.


Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa bài.
Bài 2
- Học sinh đọc đề bài và quan sát hình.
- Học sinh làm vào vở.
- Đổi tập kiểm tra chéo nhau.
Bài 3
- Học sinh đọc đề + quan sát hình.
- Làm bài vào vở.
- Sửa bài miệng.

- Học sinh thi đua theo dãy và 1 dãy (3
em).
- Thi đua giải nhanh.
- Tính Sxq và Stp của hình lập phương có
cạnh.
a) 4m 2cm
1
b)
m
4
c) 1,75m
→ học sinh nhận xét lẫn nhau.
- Học bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.




×