Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.64 KB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN

CHUY£N §Ò

THùC TËP tèt nghiÖp
Đề tài:

GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ TĨNH
ĐẾN NĂM 2010

SINH VIÊN

: LÊ THANH HOÀI

LỚP

: KINH TẾ PHÁT TRIỂN 47B-QN

GV HƯỚNG DẪN

: PGS.TS.LÊ HUY ĐỨC

Hµ Néi, 2009
MỤC LỤC


Chuyªn ®Ò thùc tËp
BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT
BẢNG BIỂU


LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT VỀ TĂNG CƯỜNG XÓA ĐÓI GIẢM
NGHÈO Ở VIỆT NAM......................................................................................3
I. NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ..............................................3
1. Khái niệm chung.............................................................................................3
1.1.

Quan

niệm

chung...........................................................................................4
1.2. Quan niệm về đói nghèo ở Việt Nam.............................................................6
1.3. Một số điềm cần chú ý khi xem xét tình trạng hay mức độ nghèo đói...........7
2.

Các

tiêu

chí

đánh

giá

nghèo

đói.....................................................................8
2.1. Chuẩn đói nghèo quốc tế...............................................................................8

2.2. Chuẩn đói nghèo của Việt Nam.....................................................................8
II. CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA NGHÈO ĐÓI................................................10
1. Đói nghèo do hạn chế của chính người nghèo và gia đình họ..................10
1.1. Gia đình đông con ít lao động.....................................................................10
1.2. Thiếu vốn hoặc không có vốn để kinh doanh, chi tiêu không có kế hoạch..10
1.3. Do trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định........................10
1.4. Do bệnh tật sức khoẻ yếu kém và bất bình đẳng giới..................................11
1.5. Người nghèo không có khả năng tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo vệ
quyền lợi hợp pháp.............................................................................................11
1.6. Nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác..11
2. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên............................................................12
3. Các yếu tố xã hội tác động...........................................................................12
Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN

Kinh tÕ


Chuyªn ®Ò thùc tËp
3.1.
Hậu
quả
của

chiến

tranh,

khủng


hoảng

kinh

tế...........................................12
3.2. Sự tham gia của cộng đồng.........................................................................12
III. SỰ CẦN THIẾT XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NÓI CHUNG.......................13
1. Xóa đói giảm nghèo......................................................................................13
2. Sự cần thiết xóa đói giảm nghèo.................................................................13
2.1. Xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế.......................................14
2.2. Xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển xã hội........................................14
2.3. Xoá đói giảm nghèo đối với vấn đề chính trị, an ninh, xã hội....................15
2.4. Xoá đói giảm nghèo đối với vấn đề văn hoá...............................................15
IV. KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở MỘT SỐ ĐỊA
PHƯƠNG...........................................................................................................16
KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI
ĐOẠN 2001-2005...............................................................................................16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ TĨNH...............................................................20
I. KHÁI QUÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH HÀ TĨNH.................................................................................................20
1. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên............................................20
1.1. Vị trí địa lý, địa hình, đất đai......................................................................20
1.2. Khí hậu........................................................................................................22
1.3. Tài nguyên...................................................................................................22
2. Tình hình phát triển kinh tế........................................................................25
2.1. Đặc điểm về kinh tế.....................................................................................25
2.2. Đánh giá hiện trạng phát triển các ngành, lĩnh vực...................................26
3. Tình hình phát triển xã hội..........................................................................31
3.1. Tình hình dân số và lao động......................................................................31

Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN

Kinh tÕ


Chuyªn ®Ò thùc tËp
3.2. Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân và kế hoạch hoá gia đình......................32
3.3. Giáo dục- đào tạo........................................................................................32
3.4. Văn hoá - Thông tin, Thể dục - Thể thao.....................................................33
3.5. Công tác chính sách xã hội, việc làm và xoá đói giảm
nghèo.....................33
II. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XĐGN Ở TỈNH HÀ TĨNH
TRONG GIAI ĐOẠN 2001- 2007.....................................................................34
1. Thực trạng đói nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh.........................................................34
2. Một số kết quả đạt được về công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh
trong giai đoạn 2001- 2007...............................................................................36
2.1. Hỗ trợ các xã nghèo để xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng......................36
2.2. Hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo...................................................37
2.3. Hỗ trợ cho người nghèo về giáo dục...........................................................38
2.4. Hỗ trợ người nghèo về nhà ở......................................................................38
2.5. Nâng cao kiến thức cho người nghèo và cán bô làm công tác
XĐGN........38
3. Đánh giá chung về kết quả XĐGN..............................................................38
3.1. Ưu điểm.......................................................................................................38
3.2. Hạn chế.......................................................................................................39
III. CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐƯỢC ÁP DỤNG..................41
1. Các chủ trương, chính sách về công tác XĐGN của Nhà nước.....................41
2. Các chính sách về công tác XĐGN của tỉnh, huyện......................................46
3. Các chủ trương, chính sách khác có liên quan..............................................47

IV. THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG................................48
1. Đói nghèo do hạn chế của chính người nghèo và gia đình họ...................48
Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN

Kinh tÕ


Chuyên đề thực tập
1.1. Gia inh ụng con ớt lao ụng.....................................................................48
1.2.

Thiu

thụn

cỏc

iờu

kin



sn

xut,

lam


n..............................................49
1.3. Ngi nghốo khụng cú iờu kin tip cn vi phỏp lut, cha c bo
v quyờn li va li ớch hp phỏp........................................................................50
1.4. Gp tai nan, bnh tt, sc kho yu kem, au ụm.......................................51
1.5. Cỏc t nan xó hụi va cỏc nguyờn nhõn khỏc...............................................51
2. Nguyờn nhõn do iu kin t nhiờn............................................................52
3. Cỏc yu t xó hi tỏc ng...........................................................................52
3.1. Nguyờn nhõn do lch s...............................................................................52
3.2. S tham gia ca cụng ng.........................................................................53
CHNG III: PHNG HNG VA GIAI PHAP XOA OI GIAM
NGHEO HA TINH TRONG THI GIAN TI........................................56
I. BễI CNH KINH T - XA HễI TC ễNG N XGN TRONG THI
GIAN TI..........................................................................................................56
1. Nhng thuõn li............................................................................................56
2. Nhng khú khn v thỏch thc...................................................................57
II. PHNG HNG V MUC TIấU XGN TRONG THI GIAN TI...58
1. Cn c............................................................................................................58
2. Phng hng v mc tiờu XGN.............................................................60
2.1. Phng hng XGN.................................................................................60
2.2. Mc tiờu XGN...........................................................................................61
III. NHNG GII PHP C BN XO ểI GIM NGHẩO......................62
1. õy mnh tng trng kinh t....................................................................62
2. Phỏt triờn nụng nghip v kinh t nụng thụn ờ xoỏ úi gim nghốo..63
2.1. Nõng cao hiu qu va a dang hoỏ sn xut nụng nghip..........................65
2.2. Chuyn dch c cu kinh t va a dang hoỏ thu nhp nụng thụn............65
Lê Thanh Hoài
phát triển 47B-QN

Kinh tế



Chuyªn ®Ò thùc tËp
3. Phát triển công nghiệp tạo việc làm và nâng cao mức sống cho người
nghèo……………………………………………………………………….....66
4. Phát triển cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo tiếp
cận dịch vụ công...............................................................................................67
4.1. Về phát triển và sư dụng điện ở các xã nghèo............................................67
4.2. Về phát triển đường giao thông..................................................................68
4.3. Về phát triển thuỷ lợi nhỏ và cung cấp nước sạch cho các xã nghèo.........70
4.4. Về phát triển mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống phát thanh................70
5. Phát triển các dịch vụ giáo dục, y tế và chương trình kế hoạch hoá cho
người nghèo.......................................................................................................70
5.1. Phát triển giáo dục, rút ngắn chênh lệch về thụ hưởng giáo dục đảm bảo
công bằng và nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo.........................71
5.2. Tăng cường các dịch vụ y tế và giảm chi phí y tế cho người nghèo...........72
5.3. Thực hiện có kết quả chương trình kế hoạch hoá gia đình và giảm tốc độ
tăng dân số.........................................................................................................73
6. Phát triển mạng lưới ASXH giúp đỡ người nghèo....................................73
7. Thực hiên tốt việc xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo.....................74
IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ................................................................................76
KẾT LUẬN.......................................................................................................78
TÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................80

Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN

Kinh tÕ


Chuyªn ®Ò thùc tËp


BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT
XĐGN
CNH, HĐH
KHCN
QĐ- TTg
WB
GDP
USD
KCHT
ASXH
CTMTQG
Sở LĐTB&XH
Ban MN&DD
BHYT
UBND
VSMTNT
BCH
CSHT
HĐND
NSNN
KHHGĐ

Xóa đói giảm nghèo
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Khoa học công nghệ
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Ngân hàng thế giới
Tổng sản phẩm quốc nội
Đô la Mỹ

Kết cấu hạ tầng
An sinh xã hội
Chương trình mục tiêu quốc gia
Sở Lao động, thương binh và xã hội
Ban Miền núi và di dân
Bảo hiểm y tế
Uỷ ban nhân dân
Vệ sinh môi trường nông thôn
Ban chấp hành
Cơ sở hạ tầng
Hội đồng nhân dân
Ngân sách nhà nước
Kế hoạch hoá gia đình

BẢNG BIỂU
Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN

Kinh tÕ


Chuyªn ®Ò thùc tËp
Biểu 1: Vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói..........................................................14
Biểu 2: Diện tích đất đai phân theo mục đích sử dụng.......................................21
Biểu 3: Một số chỉ tiêu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2001- 2007......................26
Biểu

4:




cấu

các

nhóm

cây

trồng....................................................................27
Biểu 5: Tình hình phát triển chăn nuôi của tỉnh năm 2007................................28
Biểu 6: Cơ cấu lao động năm 2007....................................................................31
Biểu 7: Dân số và nguồn lao động năm 2007.....................................................31
Biểu 8: Tình hình đói nghèo của tỉnh giai đoạn 2001- 2007..............................35
Biểu 9: Tình hình đói nghèo ở các huyện, thị xã năm 2005 và năm 2006.........35
Biểu 10: Các mục tiêu chủ yếu của chương trình XĐGN giai đoạn 20062010....................................................................................................................61

Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN

Kinh tÕ


Chuyên đề thực tập
LI M U
Nc nha danh c ục lp, t do ma dõn vn cũn úi nghốo, cc kh
thi ục lp, t do phng cú ớch gi. Mụt dõn tục dụt la mụt dõn tục yu
(Trớch li Ch tch H Chớ Minh)
Do ú ngay t ngy u ca cỏch mng, Ngi ó c bit chm lo n
cuc sng ca ngi dõn. Ngi coi dt cng l gic, th gic nụi xõm ny

cng nguy him khụng kộm gi gic ngoi xõm. Chớnh vi th, Ch tch H Chớ
Minh phỏt ng cuc thi ua ỏi quc, kờu gi ton dõn ra sc tng gia sn xut.
Ngay t ngy y, Ngi ó cú t tng sõu sc v XGN, tng bc phn u
cho t nc phỳ cng, nh nh hnh phỳc.
Ngy nay, khi bc sang mt thi i mi CNH, HH nhng chng úi
nghốo vn luụn l ti núng bng, l vn mang tớnh ton cu v ang thu
hỳt n lc chung ca c cng ng quc t.
i vi Vit Nam, úi nghốo l vn nh hng n s phỏt trin bn
vng, ng thi l vn xó hi nhy cm nht. Xoỏ úi gim nghốo, khuyn
khớch lm giu mt cỏch chớnh ỏng l mt ch trng ln ca ng v Nh
nc, ú l mt trong nhng vn c bn ca chớnh sỏch xó hi hng vo
phỏt trin con ngi núi chung v ngi nghốo núi riờng, to c hi cho h ho
nhp vo quỏ trinh phỏt trin kinh t- xó hi.
Hũa chung vo phong tro XGN ca c nc, vi c im l mt tnh
nghốo, c s quan tõm giỳp ca ng, Nh nc, cỏc B, ngnh Trung
ng, cỏc t chc Quc t, ng b v nhõn dõn H Tnh ó sm phỏt ng
vic thc hin phong tro XGN, tp trung phỏt trin kinh t- xó hi, m bo
n nh chớnh tr, gi vng quc phũng- anh ninh gúp phn thc hin tt cụng
tỏc XGN. Tuy nhiờn s phõn hoỏ giu nghốo, s chờnh lch v mc sng ca
Lê Thanh Hoài
phát triển 47B-QN

1

Kinh tế


Chuyên đề thực tập
cỏc tng lp dõn c din ra cú ranh gii rừ rt, l vn xó hi c bit quan
tõm.

Mi giai on tuy cú ni dung v gii phỏp khỏc nhau nhng u hng ti
mc tiờu chung l nõng cao i sng ngi dõn, theo tõm nim ca H Chớ
Minh:Lam cho ngi nghốo thi n; ngi n thi khỏ, giau; ngi khỏ,
giau thi giau thờm.
K tha v phỏt huy nhng thnh tu t c trong cụng cuc XGN
giai on 2001-2005, ang gia chng ng giai on 2006-2010, nhng
ng b v nhõn dõn H Tnh vn luụn coi XGN l nhim v hng u
thc hin mc tiờu m ng v Nh nc t ra.
Xut phỏt t nhng vn trờn, em xin chn ti chuyờn thc tp ca
minh l:
Gii phỏp xoỏ úi gim nghốo tnh H Tnh n nm 2010
Nhm ỏnh giỏ ỳng thc trng úi nghốo, tim ra nguyờn nhõn v bin
phỏp XGN tnh H Tnh.
ti tp trung nghiờn cu cỏc h úi nghốo qua iu tra a bn tnh H
Tnh trong giai on 2001-2007, t ú nh hng gii phỏp XGN n nm
2010.
Kt cu ti:
Ngoi phn m u v kt lun, ti c trinh by trong 3 chng:
Chng I:

S cõn thit vờ tng cng xúa úi gim nghốo Vit Nam.

Chng II: Thc trang úi nghốo va cụng tỏc xúa úi gim nghốo tnh
Ha Tnh.
Chng III: Phng hng va gii phỏp xúa úi gim nghốo tnh Ha
Tnh trong thi gian ti.

Lê Thanh Hoài
phát triển 47B-QN


2

Kinh tế


Chuyên đề thực tập
CHNG I: S CN THIấT V TNG CNG XOA OI GIAM
NGHEO VIT NAM
I. NGHẩO ểI V CC TIấU CH NH GI
1. Khỏi nim chung
Xó hi loi ngi ó phỏt trin qua nhiu nc thang lch s do trinh sn
xut vt cht quyt nh. Bng lao ng sn xut, con ngi khai thỏc thiờn
nhiờn to vt cht nhm ỏp ng nhu cu n, mc, v nhu cu khỏc. Nng
sut lao ng cng cao thi ca ci cng nhiu, nhu cu sng c ỏp ng y
hn. Trỏi li nng sut lao ng thp ca ci vt cht thu c ớt, con ngi
ri vo cnh nghốo úi.
Trong xó hi cú giai cp, nhng ngi b ỏp bc búc lt phi chu cuc
sng cựng cc, thờm vo ú thiờn tai chin tranh gõy nờn bao cnh lm than,
tang túc. úi nghốo khụng ch xut hin v tn ti lõu di di ch cụng xó
nguyờn thu, ch nụ l, ch phong kin vi trinh lc lng sn xut
kộm phỏt trin m ngay c trong thi i CNH - HH ngy nay vi cuc cỏch
mng KHCN hin i lc lng sn xut cao cha tng thy, trong tng quc
gia k c quc gia cú trinh phỏt trin nht nghốo úi vn tn ti.
Bờn cnh s giu cú phn vinh ca nhiu quc gia, nhiu tp on, nhiu
cỏ nhõn thi ng thi nhiu quc gia, nhiu vựng, nhiu gia inh ri vo cnh
nghốo kh, khn cựng. Trong xu th ton cu hoỏ, s chờnh lch giu nghốo
ngy cng gia tng thi vn XGN cng tr thnh nhim v v trung tõm ca
c cng ng v mi quc gia. Chớnh vi vy phi cú quan im v cỏch gii
quyt phự hp. Tuy nhiờn mi quc gia, mi khu vc nghốo úi phõn chia cỏc
mc khỏc nhau, do ú ta xem xột vn nghốo úi di nhng quan nim

sau:
Lê Thanh Hoài
phát triển 47B-QN

3

Kinh tế


Chuyên đề thực tập
1.1. Quan nim chung
Trong i sng thc t cng nh trong nghiờn cu khoa hc cỏc vn
kinh t - xó hi, chỳng ta thy nhiu v khỏi nim úi, nghốo hay nghốo kh,
giu nghốo, phõn hoỏ giu nghốo. Ngay khỏi nim úi nghốo nu tỏch riờng
phõn tớch v nhn dng cng thy gia úi v nghốo, trong cp ụi ny va cú
quan h mt thit vi nhau, va cú khỏc bit v mc v cp . ó lõm vo
tinh trng úi (m ý ngha trc tip ca nú l úi n, thiu lng thc thc
phm duy tri s tn ti ca sinh vt v con ngi) thi ng nhiờn l nghốo.
õy vn thun tuý l úi n, nm trn trong phm trự kinh t - vt cht. Nú
khỏc vi úi thụng tin, úi hng th vn hoỏ thuc phm trự i sng tinh
thn. Quan nim v nghốo thi cú nghốo tuyt i v nghốo tng i. Tt nhiờn
dự dng no thi nghốo vn cú quan h mt thit vi úi. Nghốo l mt kiu
úi tim tng v úi l tinh trng hiu nhiờn ca nghốo. S nghốo v nghốo kh
kộo di, nu khụng ra khi cỏi vũng lun qun ca cnh tri tr, tỳng thiu thi ch
cn xy ra nhng bin c t xut ca hon cnh (thiờn tai, au m, bnh tt, ri
ro) l con ngi d dng ri vo cnh úi (úi kh, úi rỏch). õy ta xem
xột hin tng úi nghốo gúc i sng vt cht, gúc kinh t tc tớnh vt
cht ca nú.
Cn thy rng, tuy úi nghốo v phõn hoỏ giu nghốo biu t ni dung
kinh t, cú ngun gc, cn nguyờn kinh t ca nú, song vi t cỏch l mt hin

tng tn ti ph bin tt c quc gia dõn tc trong tin trinh phỏt trin, úi
nghốo v phõn hoỏ giu nghốo khụng bao gi l hin tng kinh t thun tuý
m thc cht l hin tng kinh t - xó hi. Nhng nú cú nhng ni dung vt
cht, gc r kinh t bờn trong v cú quan h bin chng vi xó hi chớnh tr v
vn hoỏ. Nh vy, úi nghốo v phõn hoỏ giu nghốo l nhng khỏi nim kộp
va cú mt kinh t va cú mt xó hi trong ni dung ca nú, trong s phỏt sinh
din bin ca nú. Nhõn t chớnh tr v vn húa cng cú phn tỏc ng, gõy nh
Lê Thanh Hoài
phát triển 47B-QN

4

Kinh tế


Chuyên đề thực tập
hng ti hin trng, xu hng v cỏch thc gii quyt nú. iu ny c bit rừ
trong s vn ng ca kinh t th trng, ca bc chuyn i mụ hinh, c ch,
chớnh sỏch qun lý, k c nhng bin i ca c cu kinh t v c cu xó hi
trong thi k quỏ nh nc ta. c im ny cú ý ngha quan trng c v
lý lun v thc tin, bi vi õy l c s ca vic tim kim ng b cỏc gii
phỏp, bin phỏp xoỏ úi gim nghốo nc ta, nht l nhng vựng c dõn nụng
nghip - nụng thụn.
Thc t cho thy rừ, cỏc ch s xỏc nh úi-nghốo v giu-nghốo luụn di
ng. mt thi im, vi mi vựng, mi nc no ú, thi ch s o c úi,
giu, nghốo nhng sang mt thi im khỏc, so sỏnh mt vựng khỏc, nc khỏc,
cng ng khỏc thi ch s o ú cú th mt ý ngha. õy l im gii thớch vi
sao cỏc nh nghiờn cu lý lun v vn úi nghốo v phõn hoỏ giu nghốo li
thng gn nú vi lý thuyt phỏt trin.
Sau khi lm rừ nhng lun c chung nh nhng tin phng phỏp lun,

chỳng ta tim hiu quan nim c th v úi nghốo, ch tiờu v chun mc ỏnh
giỏ nú.
Vy nghốo úi l gi?
Ti hi ngh bn v gim nghốo úi trong khu vc Chõu - Thỏi Binh
Dng do ESCAP t chc ti Bng Cc- Thỏi Lan thỏng 9/1993 ó a ra nh
ngha nghốo úi nh sau:Nghốo úi la tinh trang mụt bụ phn dõn c khụng
c hng va thoó món nhng nhu cõu c bn ca con ngi ó c xó hụi
tha nhn tu theo trinh ụ phỏt trin kinh t- xó hụi va phong tc tp quỏn ca
cỏc a phng.
Nh vy, nghốo úi gm cỏc khớa cnh c bn sau:
- Trc tiờn v trc ht l s khn cựng v vt cht o lng mt tiờu chớ
thớch hp v thu nhp hoc tiờu dựng.
Lê Thanh Hoài
phát triển 47B-QN

5

Kinh tế


Chuyªn ®Ò thùc tËp
- Đi kèm với sự khốn cùng về vật chất là sự hưởng thụ thiếu thốn về giáo
dục và y tế.
- Nguy cơ dễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro, tức khả năng một hộ gia đình
hay cá nhân bị rơi vào cảnh đói nghèo về thu nhập và về sức khoẻ.
- Cuối cùng là tình trạng không có tiếng nói và quyền lực của người nghèo.
Để phân biệt rõ hơn nữa quan niệm về đói nghèo, các nước đã phân làm
hai loại: “nghèo tuyệt đối” và “nghèo tương đối”.
Nghèo tuyệt đối: là tình trạng của một bộ phận dân cư không có khả năng
thoả mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống.

Nghèo tương đối: là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức sống dưới
mức trung bình của cộng đồng tại địa phương.
Theo đó sự thiếu thốn “của cải” trong mối quan hệ với nhu cầu thiết yếu
của con người được xem xét là nghèo khổ tuyệt đối. Còn khi xem xét thực trạng
mức sống và vị trí (về kinh tế và xã hội) các nhóm hoặc các cá nhân khác ở
phương diện mức độ tiêu thụ và thu nhập của họ (quan hệ so sánh bằng phương
pháp phân tích so sánh) ta sẽ hình dung được nghèo khổ tương đối. Từ cách
hiểu chung này cần thấy sự khác biệt về mức độ nghèo khổ có tính chất địa
phương và khu vực (trong vùng trong một quốc gia, giữa quốc gia này với quốc
gia khác, giữa các quốc gia trong khu vực này với quốc gia thuộc khu vực
khác…)
1.2. Quan niệm về đói nghèo ở Việt Nam
Do đặc thù của một nước đang phát triển có xuất phát điểm thấp, đồng thời
qua nhiều cuộc điều tra, khảo sát, nghiên cứu của các Bộ, Ngành đã đi đến
thống nhất cần tách riêng đói nghèo thành hai khái niệm riêng:
- Đói: là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối
thiểu và thu nhập không đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống. Đó
Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN

6

Kinh tÕ


Chuyªn ®Ò thùc tËp
là những hộ dân cư hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ 1 đến 2 tháng, thường vay nợ
của cộng đồng và thiếu khả năng chi trả.
- Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thoả mãn một
phần của nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức

sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện.
Nhu cầu thiết yếu gồm 3 yếu tố: ăn, mặc, ở.
Nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm 5 yếu tố: văn hoá, giáo dục, y tế, đi lại,
giao tiếp.
Nhu cầu tối thiểu, mức cụ thể của nhu cầu tối thiểu phụ thuộc vào điều
kiện phát triển kinh tế của từng vùng, từng quốc gia theo từng thời kỳ.
1.3. Một số điềm cần chú ý khi xem xét tình trạng hay mức độ nghèo đói
Một là, xem xét hiện tượng đói nghèo trước hết phải xem xét ở lĩnh vực
kinh tế, đặc biệt chú ý những biểu hiện về mức sống, thông qua các nhu cầu cơ
bản, tối thiểu về đời sống vật chất.
Hai là, xác định tiêu chí mức độ đói nghèo dựa vào thu nhập bình quân
tính theo đầu người trong tháng hoặc năm theo hai khu vực nông thôn và đô thị.
Nó liên hệ mật thiết tiêu chí về dinh dưỡng, năng lượng (calo) trên đầu người
trong ngày.
Ba là, quy ra hiện vật, vật phẩm tiêu dùng được tính bằng gạo theo đơn vị
đầu người trong tháng hoặc quy thành giá trị, tính bằng tiền dùng làm thước đo.
Bốn là, xem xét các khoản tiêu dùng từ thu nhập phản ánh mức độ thoả
mãn các nhu cầu tối thiểu để xem xét đối tượng dân cư đói nghèo đã phải chi
cho ăn uống như thế nào, chiếm tỷ lệ ra sao trong cơ cấu tiêu dùng của họ.
Năm là, nhận dạng người nghèo, hộ nghèo và hiện trạng nghèo đói thông
qua chỉ số giá trị (USD) và thu nhập bình quân đầu người trong năm.

Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN

7

Kinh tÕ



Chuyªn ®Ò thùc tËp
2. Các tiêu chí đánh giá nghèo đói
2.1. Chuẩn đói nghèo quốc tế
- Nghèo đói lương thực, thực phẩm: là những người có mức thu nhập
không đảm bảo cho lượng dinh dưỡng tối thiểu (2100 Kcal/người/ngày).
- Nghèo đói chung: Được xác định trên cơ sở ngưỡng nghèo lương thực
thực phẩm và coi đó là tương ứng với 70% nhu cầu cơ bản tối thiểu, 30% còn
lại là nhu cầu cơ bản tối thiểu khác. Nghèo đói chung là những người không
đảm bảo thu nhập để đáp ứng cả hai yêu cầu trên.
Qua nguồn số liệu điều tra mức sống dân cư Việt Nam cho thấy: năm 1998
nghèo đói chung có mức chi tiêu là là 1,79 triệu triệu đồng/năm/người (cao hơn
đói nghèo lương thực thực phẩm là 39%). Dựa trên các ngưỡng nghèo này, tỷ lệ
đói nghèo chung năm 1998 là 37,4%; còn tỷ lệ đói nghèo lương thực tương ứng
là 15%.
2.2. Chuẩn đói nghèo của Việt Nam
Chuẩn mực đói nghèo năm 1997-1998 được xác định (Hệ thống văn bản về
Bảo trợ xoá đói giảm nghèo):
- Hộ đói: là hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới 13kg
gạo/người/tháng, tương đương với 45000đ (áp dụng cho mọi vùng).
- Hộ nghèo: phân theo 3 vùng có mức thu nhập như sau:
+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: là hộ có thu nhập bình quân đầu
người dưới 15kg gạo, tương đương 55000đ.
+ Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: là hộ có thu nhập bình quân đầu
người dưới 20kg gạo, tương đương với 70000đ.
+ Vùng thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu ngưòi dưới 25kg gạo,
tương đương với 90000đ.
Cách xác định chuẩn nghèo của Bộ LĐTBXH mang tính chất tương đối
hơn và tiếp cận từ khía cạnh thu nhập, dựa chủ yếu vào khả năng của những số
Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN


8

Kinh tÕ


Chuyªn ®Ò thùc tËp
liệu có sẵn, cụ thể là khả năng tài chính hỗ trợ cho chương trình XĐGN, trên cơ
sở đó xác định chuẩn nghèo là mức thu nhập tối thiểu của từng khu vực vào nhu
cầu chi tiêu và tình trạng giá cả hàng hóa tiêu dùng ở các khu vực khác nhau.
Trong giai đoạn 1996-2000, Bộ LĐTBXH đã đưa ra chuẩn nghèo cho từng
khu vực như sau:
- Nông thôn, miền núi, hải đảo là 55.000 đồng/người/tháng.
- Nông thôn đồng bằng là 70.000 đồng/người/tháng.
- Vùng thành thị 90.000 đồng/người/tháng.
Chuẩn nghèo theo quyết định số 143/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ ngày 27/9/2001 trong đó phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia Xoá
đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005” cụ thể như sau:
- Vùng nông thôn, miền núi, hải đảo là 80.000 đồng/người/tháng.
- Vùng nông thôn đồng bằng là 100.000 đồng/người/tháng.
- Vùng thành thị là 150.000 đồng/tháng.
Đến hết giai đoạn 2001-2005, do mức sống của nhân dân ngày càng cao,
cùng với chủ trương chung là từng bước tiếp cận các nước đang phát triển trong
khu vực về XĐGN. Do vậy, ngày 8/7/2005 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết
định 170/2005/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn
2006-2010. Theo quy định mới:
- Chuẩn nghèo dành cho khu vực nông thôn, áp dụng cho các hộ có mức
thu nhập bình quân đầu người là 200.000 đồng/người/tháng.
- Chuẩn nghèo dành cho khu vực thành thị, áp dụng cho các hộ có mức thu
nhập bình quân đầu người là 260.000 đồng/người/tháng.

Hội nhập quốc tế và khu vực đang đặt ra yêu cầu đối với Việt Nam là có
một chuẩn nghèo “ngang bằng” với khu vực. Trong khi Ngân hàng Thế giới
(WB) khuyến nghị áp dụng chuẩn nghèo 2USD/người/ngày (sức mua tương
đương) đối với các nước đang phát triển. Chuẩn nghèo của Trung Quốc,
Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN

9

Kinh tÕ


Chuyªn ®Ò thùc tËp
Philippine hiện nay là 2USD, còn ở Thái Lan, Malaysia là 3USD thì chuẩn
nghèo ở Việt Nam tại thời điểm năm 2004 được quy đổi theo sức mua tương
đương mới chỉ là 0.95USD ở khu vực miền núi, 1.2USD ở khu vực nông thôn
đồng bằng và 1.7USD ở khu vực thành thị. Trong tương lai sẽ tiến đến sử dụng
một chuẩn nghèo thống nhất để đánh giá tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam và có tính
đến tiêu chí Quốc tế để so sánh.
II. CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA NGHÈO ĐÓI
1. Đói nghèo do hạn chế của chính người nghèo và gia đình họ
1.1. Gia đình đông con ít lao động
Quy mô hộ gia đình là “mẫu số” quan trọng có ảnh hưởng đến thu nhập
bình quân của các thành viên trong hộ, đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ
quả của đói nghèo. Hộ nghèo không có điều kiện tiếp cận với các biện pháp sức
khoẻ sinh sản, chưa có kế hoạch hoá gia đình. Quy mô gia đình lớn làm cho tỷ
lệ người ăn theo cao và điều này đồng nghĩa với việc rất thiếu nguồn lực lao
động nên dẫn đến thiếu lao động.
1.2. Thiếu vốn hoặc không có vốn để kinh doanh, chi tiêu không có kế hoạch
Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn

của nghèo đói và thiếu nguồn lực nên không thể đầu tư vào nguồn vốn nhân lực,
điều này cản trở họ thoát khỏi đói nghèo. Người nghèo thiếu khả năng tiếp cận
các nguồn tín dụng do không có tài sản thế chấp để vay. Mặt khác đa số người
nghèo không có kế hoạch sản xuất cụ thể hoặc sử dụng nguồn vốn vay không
đúng mục đích. Nguồn thu nhập bếp bênh, tích luỹ kém nên họ khó có khả năng
chống chọi với các biến cố xảy ra trong cuộc sống.
1.3. Do trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định
Người nghèo là những người có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm
được việc làm tốt nên mức thu nhập chỉ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu,
không có điều kiện nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát nghèo.
Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN

10

Kinh tÕ


Chuyên đề thực tập
Hc vn thp nh hng n cỏc quyt nh v giỏo dc, sinh , nuụi dng
con cỏiiu ú khụng nhng nh hng n th h hin ti m cũn nh
hng th h tng lai.
1.4. Do bnh tt sc kho yu kem va bt binh ng gii
Vn bnh tt v sc kho kộm nh hng trc tip n thu nhp v chi
tiờu ca ngi nghốo lm h ri vo vũng lun qun ca úi nghốo. H phi
gỏnh chu hai gỏnh nng: mt l mt i thu nhp t lao ng, hai l gỏnh chu
chi phớ cho khỏm cha bnh y h n ch vay mn, cm c ti sn cú
tin trang tri chi phớ, dn n tinh trng cng cú ớt c hi cho ngi nghốo
thoỏt khi vũng úi nghốo. Bt binh ng lm sõu sc hn tinh trng úi nghốo,
ph n ớt cú c hi tip cn vi khoa hc, k thut cụng ngh mi, h phi gỏnh

nng vic gia inh, thu nhp thp hn nam gii, t l tr em t vong do b m
khụng hiu sinh sn sc khe.
1.5. Ngi nghốo khụng cú kh nng tip cn vi phỏp lut, cha c bo v
quyờn li hp phỏp
Ngi nghốo v i tng hon cnh c bit thng cú trinh hc vn
thp nờn khụng cú kh nng gii quyt cỏc vn vng mc cú liờn quan n
phỏp lut. Nhiu vn bn phỏp lut cú c ch thc hin phc tp, ngi nghốo
khú nm bt, mng li cỏc dch v phỏp lý, s lng cỏc lut gia, lut s hn
ch, phõn b khụng u, phớ dch v cũn cao.
1.6. Nguy c d b tn thng do nh hng ca thiờn tai va cỏc ri ro khỏc
Cỏc h gia inh nghốo rt d b tn thng bi nhng khú khn hng ngy
v nhng bin ng bt thng xy ra vi cỏ nhõn, gia inh hay cng ng. Do
ngun thu nhp ca h rt thp, bp bờnh, kh nng tớch ly kộm nờn h cú khú
kh nng lm vic, thiờn tai, mt ngun lao ng, mt sc kho). Vi kh
nng kinh t mong manh ca cỏc h gia inh nghốo trong khu vc nụng thụn,
nhng t bin ny s to ra nhng bt n ln trong cuc sng ca h.
Lê Thanh Hoài
phát triển 47B-QN

11

Kinh tế


Chuyên đề thực tập
Cỏc ri ro trong sn xut kinh doanh i vi ngi nghốo cng rt cao, do
h khụng cú trinh tay ngh v thiu kinh nghim lm n. Kh nng i phú
v khc phc ri ro ca ngi nghốo cng rt kộm do ngun thu nhp ca h
hn hp lm cho h gia inh mt kh nng khc phc ri ro v cú th gp ri ro
hn na.

2. Nguyờn nhõn do iu kin t nhiờn
- t ai dựng cho thõm canh cõy lỳa, din tớch binh quõn u ngi thp.
- t ai cn ci, cha ch ng hon ton v nc.
- Thi tit khớ hu khc nghit gõy khú khn cho sn xut. Bóo l, hn hỏn
thng xuyờn xy ra.
- Xa trung tõm kinh t ca tnh, giao thụng i li khú khn.
3. Cỏc yu t xó hi tỏc ng
3.1. Hu qu ca chin tranh, khng hong kinh t
Xut phỏt im v kinh t thp kt hp vi chin tranh lõu di, gian kh,
c s vt cht b tn phỏ, ngun lc b gim sỳt do mt mỏt trong chin tranh.
ng thi tri qua nhiu cuc khng hong dn n kit qu v kinh t nh
hng n s phỏt trin.
3.2. S tham gia ca cụng ng
- Nha nc:
Th ch chớnh sỏch cũn nhng mt bt cp chng hn nh: chớnh sỏch u
t c s h tng (ng, in, nc), chớnh sỏch khuyn khớch phỏt trin sn
xut, to vic lm, h tr giỏo dc, xoỏ úi gim nghốo, chớnh sỏch tr giỳp cho
gia inh chớnh sỏch cũn thiucha khuyn khớch cho ngi nghốo tham gia
tớch cc vo quỏ trinh sn xut v ci thin cuc sng.
- Cỏc t chc chớnh tr -xó hụi:
Cỏc t chc chớnh tr xó hi cú nh hng rt ln n cụng tỏc gim nghốo.
Cỏc hip hi cựng cỏc s, ban ngnh, cỏc huyn th vi nhiu hinh thc nh
Lê Thanh Hoài
phát triển 47B-QN

12

Kinh tế



Chuyªn ®Ò thùc tËp
Quỹ vì người nghèo, ủng hộ gia đình đặc biệt khó khăn, phong trào xoá nhà
tranh tre dột nát…Tuy nhiên sự đóng góp hỗ trợ còn hạn chế chưa thể khắc
phục được hiện tượng đói nghèo vẫn còn tiếp diễn.
- Các tổ chức quốc tế:
Kinh tế đối ngoại chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mới. Sự hợp tác, liên kết
với các tổ chức còn ít. Vốn đầu tư vào các chương trình xoá đói giảm nghèo còn
thấp, song quản lý chưa tốt nên hiệu quả chưa cao.
III. SỰ CẦN THIẾT XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NÓI CHUNG
1. Xóa đói giảm nghèo
- Khái niệm: Xoá đói giảm nghèo là làm cho một bộ phận dân cư có mức sống
nghèo đói được nâng cao, từng bước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, biểu hiện
ở tỷ lệ và số lượng người nghèo giảm xuống. Nói cách khác, xoá đói giảm
nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cư nghèo đói lên một mức sống cao hơn.
- Ở góc độ người nghèo, xoá đói giảm nghèo là quá trình tác động tạo điều kiện
của cộng đồng xã hội, giúp đỡ người nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực
của sự phát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó có nhiều lựa chọn hơn,
giúp họ từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo đói.
- Ở góc độ vùng nghèo: xoá đói giảm nghèo là quá trình thúc đầy phát triển kinh
tế, chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu trong xã hội sang trình độ sản xuất
mới cao hơn.
- Ở khía cạnh khác, xoá đói giảm nghèo là chuyển từ tình trạng có ít điều kiện
lựa chọn sang tình trạng có nhiều điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sống
mọi mặt của con người.
2. Sự cần thiết xóa đói giảm nghèo
Đói nghèo là vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải quan tâm
đến trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đó cũng là một trong những mục
tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch 5 năm phát
Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN


13

Kinh tÕ


Chuyên đề thực tập
trin kinh t - xó hi ca Vit Nam. Chớnh vi vy, XGN úng mt vai trũ ht
sc to ln trong tt c cỏc mt ca i sng xó hi, c th nh sau:
2.1. Xúa úi gim nghốo ụi vi s phỏt trin kinh t
Nghốo úi i lin vi lc hu, do ú xoỏ úi gim nghốo l tin cho s
phỏt trin kinh t vi khi úi nghốo gim s gim i nhng ỏp lc t bờn trong
to iu kin thun li cho u t bờn ngoi, lm nng lc kinh t phỏt trin
vng chc. Ngc li s phỏt trin kinh t l nhõn t m bo cho s thnh
cụng trong cụng tỏc XGN.
2.2. Xúa úi gim nghốo ụi vi s phỏt trin xó hụi
Vic thc hin xoỏ úi gim nghốo cú ý ngha quan trng khụng nhng i
vi s phỏt trin kinh t m cũn cú ý ngha quan trng i vi s phỏt trin ca
xó hi. lm ni bt nhng cn tr ca nghốo úi i vi s phỏt trin xó hi
cỏc nh kinh t a ra lý thuyt v cỏi vũng lun qun ca s nghốo úi:
Biờu1: Vũng luõn quõn ca s nghốo úi
Nghốo úi

`
Bnh tt

Gia tng dõn s

ễ nhim mụi
trng


Suy dinh dng

T nn xó hi

Tht hc

Nh vy, t cỏi vũng lun qun ca s nghốo úi li kộo theo cỏi vũng lun
qun khỏc ca s phỏt trin ca mt vựng, ca mt quc gia. Vi vy mun cho
t nc, vựng phỏt trin chỳng ta phi phỏ v cỏc mt xớch c bn nh hn ch
Lê Thanh Hoài
phát triển 47B-QN

14

Kinh tế


Chuyên đề thực tập
gia tng dõn s, nõng cao sc kho v dinh dng ca ngi dõn, hn ch s
tht hc, nõng cao trinh dõn trớ. m bo phỏ v c cỏi vũng lun qun
ú thi chỳng ta phi thỏo g tng mt xớch c th ch khụng lm chung chung
t c.
2.3. Xoỏ úi gim nghốo ụi vi vn ờ chớnh tr, an ninh, xó hụi.
Hu ht h dõn nghốo thng sinh sng nhng a bn giỏp ranh vi
nc bn, vựng sõu, vựng xa. Vic bo ton lónh th v c lp v kinh t,
chớnh tr gp nhiu khú khn, vi th nghốo úi nh hng n cỏc mt chớnh tr,
an ninh xó hi, lm ny sinh nhng mt hn ch, nhng t tng lc hu, c h,
i chch ng li ca ng v Nh nc ta t ú phỏt sinh nhng t nn xó
hi nh trm cp, mi dõm, o c b suy i gõy ri lon xó hi. Do ú thc

hin tt XGN giỳp ngi dõn an tõm trong sn xut v i sng, gúp phn gi
vng c n nh, ton vn lónh th v phỏt trin t nc.
2.4. Xoỏ úi gim nghốo ụi vi vn ờ vn hoỏ
Vit Nam ang tp trung phỏt trin nn vn hoỏ truyn thng m bn
sc dõn tc. thc hin mc tiờu phỏt trin vn hoỏ, cn xỏc nh rng: úi
nghốo l mt trong nhng nguy c tim n kộo theo cỏc vn vn hoỏ xó hi
v s kim hóm xó hi, nú n sõu vo tim thc ca tng h gia inh, tng ngi
trong cuc sng sinh hot vn hoỏ. mt trinh vn hoỏ thp, úi nghốo luụn
l ni ỏm nh t tng con ngi s ny sinh cỏc vn xó hi, lm thay i
nhõn cỏch con ngi i vo li sng buụng th, t ti sựng bỏi nhng t tng
lc hu, mụng lung dn n y lựi vn minh xó hi, phỏt trin vn hoỏ v nhõn
cỏch con ngi.
Chớnh vi vy, y nhanh cụng tỏc XGN l mt yu t quan trng nõng
cao i sng ngi dõn, lm cho nn vn húa phỏt trin cựng nhp tng
trng kinh t trong xu th ton cu húa hin nay.
Lê Thanh Hoài
phát triển 47B-QN

15

Kinh tế


Chuyªn ®Ò thùc tËp
IV. KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG
KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG
GIAI ĐOẠN 2001-2005
Đồng Nai được xem là một trong những địa phương thành công nhất trong
việc thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo. Bài học kinh nghiệm của tỉnh
thì nhiều, nhưng dưới góc nhìn của Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo Chính phủ,

thì các chính sách "đem cái chữ đến cho người nghèo", "gắn chế biến nông sản
với vùng nguyên liệu" và "đưa ngân hàng về cơ sở" của Đồng Nai là những nét
nổi bật.
1. Dạy chữ, dạy nghề cho người nghèo
Trước khi triển khai thực hiện giải pháp nâng cao dân trí cho người nghèo,
tỉnh đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về xây dựng trường lớp ở nông thôn, các
vùng khó khăn và tiến đến kiên cố hóa. Có cái nền vững chắc như vậy cùng với
phong trào xã hội hóa giáo dục của tỉnh diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến ý thức
của người dân, đặc biệt là nông dân trong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục
và đào tạo. Nhờ vậy, đến nay hầu hết các em tuổi từ 18 trở xuống đều có trình
độ tốt nghiệp trung học cơ sở.
Một trong những điểm nổi bật của công tác nâng cao dân trí góp phần xóa
đói giảm nghèo là việc tỉnh chủ trương đẩy mạnh giáo dục thường xuyên.
Những năm qua, hàng loạt các lớp bổ túc văn hóa được mở ra ở các vùng nông
thôn. Song, tiêu biểu nhất là sự tham gia của chủ các doanh nghiệp trong việc
mở các khóa bổ túc văn hóa cho công nhân. Điển hình trong số đó phải kể đến
các doanh nghiệp, như: Changshin, Pouchen. Toàn tỉnh hàng năm có khoảng
16.500 người được theo học các lớp bổ túc văn hóa các cấp, trong đó phần đông
là những người có hoàn cảnh khó khăn và công nhân lao động. Tỉnh cũng chủ
trương đẩy mạnh vận động các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, các mạnh thường
quân tham gia công tác khuyến học. Mấy năm gần đây, phong trào vận động
Lª Thanh Hoµi
ph¸t triÓn 47B-QN

16

Kinh tÕ


Chuyên đề thực tập

tng tp sỏch, xe p, hc bng cho hc sinh nghốo, xõy trng hc tng cho
cỏc vựng nụng thụn sõu, vựng ng bo dõn tc c trin khai rt mnh m v
mang li nhiu hiu qu thit thc. Cụng tỏc khuyn hc ó gúp phn ỏng k
"chia s" gỏnh nng ngõn sỏch tnh chi cho giỏo dc v cú tỏc dng thụi thỳc,
khuyn khớch c xó hi chm lo cho s nghip giỏo dc. Cỏc t chc on th
nh mt trn, Liờn on lao ng, Hi nụng dõn cỏc cp; cỏc doanh nghip nh
bt ngt Vedan, Ajinomoto, Vinamilk, ng Tin v h thng phng tin
thụng tin i chỳng ca tnh i u trong phong tro ny .
Tnh cng ch trng bờn cnh vi cụng tỏc dy ch cn quan tõm n dy
ngh giỳp ngi dõn cú vic lm, thu nhp n nh, thoỏt nghốo bn vng.
S Lao ng, thng binh v xó hi cựng ngnh giỏo dc - o to ó t chc
c nhiu trng, khúa, lp o to ngh ngay ti cỏc doanh nghip, ti cỏc xó
vựng sõu, vựng xa ngi dõn nghốo, trinh vn húa cha cao c hc
nhng ngnh ngh phự hp. Hin nay, ngoi cỏc trung tõm hc tp cng ng
cú dy ngh thi tt c cỏc huyn, th xó trong tnh u cú nhiu trng, lp
dy ngh trờn cỏc lnh vc cụng nghip v nụng nghip. Tnh cng tin hnh
nhiu chng trinh ti tr, h tr dy ngh v gii thiu vic lm cho con em
ng bo dõn tc, gia inh chớnh sỏch, b i xut ng. c tớnh, binh quõn
mi nm cú trờn 1.000 hc viờn ca tnh c o to ngh min phớ v gii
thiu vic lm cú thu nhp n nh.
2. a ngõn hng, nh mỏy v vi nụng thụn
Chng trinh cung ng vn cho ngi nghốo ca ng Nai ó trin khai
thc hin t nm 1994. c bit, nm 2003, ngõn hng chớnh sỏch xó hi ra i
thi mng li ca nú khụng ch dng li tnh, huyn m cũn m nhiu im
giao dch ti cỏc xó tip cn dõn. Mt cỏch tip cn v m rng cho vay khỏc
ca ngõn hng chớnh sỏch hi l liờn kt vi cỏc t chc on th, nh: Hi liờn
hip ph n, Hi nụng dõn, on thanh niờn, Hi cu chin binh m ra
Lê Thanh Hoài
phát triển 47B-QN


17

Kinh tế


×