Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VẤN ĐỀ VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.07 KB, 49 trang )

Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
---oOo---

TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI:

KHỦNG HOẢNG KINH TẾ:
VẤN ĐỀ VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

Thực hiện : NHÓM 05
GVHD

:PGS.TS

Lớp

:K20-NGÂN HÀNG ĐÊM

TP.HCM, tháng 02/201

1


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?


Nhóm 05-Lớp NH-K2

DANH SÁCH NHÓM
STT

TÊN THÀNH VIÊN

THỰC HIỆN

MỨC ĐỘ THAM GIA

1

Chương:1,2,5

100%

2

Chương 3:3.1; 3.2; 3.2.1

100%

3

Chương 3: 3.2.2

100%

4


Chương 3: 3.2.3

100%

5

Chương 3: 3.2.3

100%

6

Chương 4

100%

7

Thuyết trình
Powerpoint

100%

MỤC LỤC
Chương 1. GIỚI THIỆU.........................................................................................................................5

Chương 2: BỐI CẢNH VÀ KHUNG KHÁI NIỆM ............................................................7
Chương 3: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ NĂM 2008-2009 : GIÁM SÁT TÀI CHÍNH
ĐÓNG VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO ?.....................................................................................9

3.1

CÁC BÁO CÁO THIẾU SÓT LÀ MỘT NHÂN TỐ.......................................................9

3.2. CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM.......................................................................11
3.2.1 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN......................................................................... 12
3.2.2 VIỆC ĐỊNH LƯỢNG HAI KHÍA CẠNH CỦA GIÁM SÁT..................................12
3.2.2.1 Cấu trúc giám sát..............................................................................................12

2


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

3.2.2.2 Quản trị giám sát..............................................................................................16
3.2.3 SỰ GIÁM SÁT VÀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI KINH TẾ: NHỮNG DẪN
CHỨNG..................................................................................................................... 17
Chương 4: ĐỀ XUẤT CÁC CHÍNH SÁCH: DỰA TRÊN CẤU TRÚC GIÁM SÁT ĐỂ CẢI
THIỆN QUẢN TRỊ GIÁM SÁT............................................................................................................29

4.1 TỔNG QUAN CÁC KHUYẾN NGHỊ............................................................................29
4.2 KẾT HỢP CẤU TRÚC GIÁM SÁT VÀ QUẢN TRỊ GIÁM SÁT ĐỂ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ.................................................................................................................................. 34
Chương 5: KẾT LUẬN........................................................................................................36
Chương 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................38

Danh mục bảng biểu
Bảng:

Bảng 1: Những tác giả được lựa chọn nói gì về sự thất bại trong giám sát cấu trúc và giám sát
quản trị .....................................................................................................................................14
Bảng 2: Khả năng phục hồi kinh tế, cơ cấu giám sát và giám sát quản lý...............................................15
Bảng 3: Khả năng phục hồi kinh tế, qui định chất lượng, cơ cấu giám sát và giám sát quản lý..............17
Bảng 4: Khả năng phục hồi kinh tế, qui định chất lượng tài chính, cơ cấu giám sát và giám sát quản lý
...............................................................................................................................................................22
Bảng 5: Khả năng phục hồi, qui định chất lượng tài chính, cơ cấu giám sát và giám sát quản lý...........23
Bảng 6: Khả năng phục hồi kinh tế, những qui định chất lượng, cơ cấu giám sát và giám sát quản lý...23
Bảng 7: Khả năng phục hồi kinh tế, thống nhất giám sát, quản lý và các biến tương tác........................24
Bảng 8: Cơ cấu giám sát và quy mô khu vực tài chính...........................................................................25
Bảng 9: Giám sát sự quản lý và quy mô khu vực tài chính.....................................................................26
Bảng 10: Cơ cấu giám sát, Giám sát quản lý và Các biến hiệu quả tài chính.......................................27
Bảng 11: Cơ cấu giám sát, Giám sát quản lý và Các biến cấu trúc tài chính........................................29
Bảng 12: Những đề xuất về cơ cấu giám sát...........................................................................................30
Bảng 13: Những đề xuất liên quan thất bại giám sát.............................................................................31
Biểu:
1.Thống nhất giám sát tài chính..............................................................................................................
14

3


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

2. Giải pháp của Ngân hàng Trung ương trong giám sát.........................................................................
15
3. Đánh giá giám sát quản lý.................................................................................................................
17

Bảng phụ lục
Bảng phụ lục 1- Mô tả dữ liệu................................................................................................................43
Bảng phụ lục 2- Thống kê số liệu...........................................................................................................
48

Chương 1: GIỚI THIỆU
Qua hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, tổ chức tài chính quốc tế (IFI), các quốc
gia có liên quan và các học viện đã dành một quãng thời gian dài để nghiên cứu và cải thiện
chất lượng khuôn khổ pháp lý và giám sát tài chính với hy vọng rằng sẽ có một sự kết hợp

4


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

giữa khuôn khổ pháp lý mạnh mẽ và giám sát có hiệu quả hơn để tránh hoặc có thể giảm thiểu
ảnh hưởng của một cuộc khủng hoảng tiếp theo. Ví dụ như sáng kiến của Basel: Nguyên tắc
cốt lõi cho việc giám sát Ngân hàng có hiệu quả, những sáng kiến mới như quỹ tiền tệ thế giới:
Chương trình triển khai thực hiện đánh giá hoạt động ngành ngân hàng trên thế giới. Trong
thời gian này, theo quy định của Basel II đã cho ta một hướng đi mới . Một số quốc gia đã nỗ
lực sử đổi bổ sung cấu trúc giám sát của họ và để nâng cao hiệu quả giám sát. Một số phiên
bản lấy cảm hứng từ sự thống nhất tất cả các tổ chức giám sát tài chính vào Cơ quan Dịch vụ
tài chính (FSA) ở Anh vào năm 1997. Cuộc khủng hoảng giảm nhẹ là cơ sở để có thể bổ sung
và xem xet lại cấu trúc giám sát của một quốc gia. Cuối cùng, nghiên cứu cũng được thực hiện
để tăng cường sự quản trị của các cơ quan giám sát.
Một số nghiên cứu trước năm 2007 cho thấy quản trị giám sát tốt và việc thống nhất giám sát
đã tạo ra một tác động tích cực tạo ra khu vực tài chính lành mạnh và ổn định. Vì vậy, hy vọng
rằng ngày càng tăng cường những cải tiến như thế này để giảm thiểu tác động của bất kỳ cuộc

khủng hoảng tài chính nào trong tương lai.
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế bắt đầu trong năm 2008 đã phá vỡ hy vọng
từ trước đến nay. Một số học giả và các nhà hoạch định chính sách đã đề cập đến việc không
giám sát chính là một trong những yếu tố chính góp phần vào cuộc khủng hoảng kinh tế năm
2008, bên cạnh cũng có yếu tố kinh tế vĩ mô, quản lý thất bại và các thất bại trong khác các bộ
phận của quản trị hệ thống tài chính (như các cơ quan đánh giá, các thông lệ kế toán, tính minh
bạch).
Bài nghiên cứu này bao gồm hai mục tiêu. Trước tiên chúng ta sẽ kiểm tra thực nghiệm các tác
động tăng cường giám sát cao lên khả năng phục hồi của nền kinh tế khủng hoảng trong
chương trình nghị sự của nhiều quốc gia: Những thay đổi trong cấu trúc giám sát của họ và
quản trị giám sát. Tác giả giới hạn bài nghiên cứu với hai khía cạnh của giám sát. Các kết quả
thực nghiệm chính có thể được tóm tắt như sau: (i) có hai thay đổi được giới thiệu trong việc
giám sát (thống nhất đất nước và sắp xếp quản trị tốt hơn) có tương quan âm với khả năng
phục hồi kinh tế, (ii) tác giả cũng tìm thấy rằng chất lượng của quản lý khu vực công và mức
5


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

độ tự do hóa tài chính có tương quan âm đến khả năng phục hồi kinh tế trong cuộc khủng
hoảng này. (iii) mức độ tham gia của ngân hàng trung ương trong việc giám sát không có bất
kỳ tác động đáng kể đến khả năng phục hồi.
Thứ hai, tác giả đã xem xét và đề nghị rằng nên cải thiện hiệu quả của giám sát. Một điểm yếu
chung của hầu hết trong số các nhà làm giám sát là họ không thực sự giải quyết vấn đề cơ bản.
Tác giả cho rằng tiến hành giám sát thông qua hai cơ quan riêng biệt (một vĩ mô và vi mô để
bảo đảm an toàn giám sát) có thể kiểm soát và cân đối cần thiết trong quá trình giám sát để có
tăng cường khả năng quản trị.
Bài viết này có cấu trúc như sau:

●Phần I: Giới thiệu về nghiên cứu
●Phần II :Bối cảnh và khung khái niệm
●Phần III: Trình bày các bằng chứng thực nghiệm về tác động của giám sát cấu trúc và quản
trị về khả năng phục hồi kinh tế và tài chính
●Phần IV :Trình bày đề xuất cấu trúc có thể được kết hợp với quản lý giám sát tốt hơn.
●Mục V: Kết luận.

Chương 2: BỐI CẢNH VÀ KHUNG KHÁI NIỆM
Kể từ giữa những năm 1990, các tổ chức tài chính quốc tế (BIS, IMF, Ngân hàng Thế giới),
các học giả và chính quyền quốc gia đã bắt đầu chú ý đến chất lượng giám sát, xem đó như là
một điều cần thiết trong quy chế tài chính. Trong bài nghiên cứu này tác giả tập trung vào hai
6


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

lĩnh vực mà nhận được rất nhiều sự chú ý: phiên bản mới của cấu trúc giám sát chủ yếu theo
hướng thống nhất giám sát các cơ quan và cải tiến trong quản trị giám sát. Trước khi tập trung
hoàn toàn vào hai lĩnh vực trên, để bài nghiên cứu có hiệu quả và thích hợp cho nhiều bối cảnh
khác nhau tác giả đã chia thành bốn khía cạnh.
Đầu tiên, các nguyên tắc Basel Core giám sát ngân hàng hiệu quả (BCP) ban hành vào năm
1996 (Ủy ban Basel, 1996. Mục tiêu của BCPs là để thúc đẩy thực hành tốt nhất trong nội
dung của khuôn khổ quy định, cũng như trong giám sát ngân hàng. Các BCPs đã được bổ sung
thêm các mã số tương tự cho các giám sát hoạt động chứng khoán (IOSCO) vào vài năm sau
đó và giám sát bảo hiểm (IAIS). Cuộc khủng hoảng Châu Á đã thực sự đưa ra một số sai sót
lớn trong quá trình giám sát (Xem Lindgren et al, 1999), ngoài các lỗ hổng pháp lý. Như vậy,
các BCPs được sử dụng như là một phần của FSAPs trong việc đánh giá được phối hợp thực
hiện bởi IMF và Ngân hàng Thế giới.

Khía cạnh thứ hai liên quan đến giám sát là các quốc gia đang tìm kiếm một cấu trúc mà có thể
giám sát hiệu quả nhất có thể. Mặc dù từ đầu cấu trúc giám sát chỉ là vấn đề thứ hai, còn chất
lượng giám sát là tầm quan trọng chủ yếu, nhưng rất nhiều sự chú ý tập trung vào cấu trúc
giám sát. Thống nhất tất cả các giám sát viên khu vực dưới một mái nhà ngày càng được coi là
giải pháp hiệu quả nhất, là sự mở cửa đường phân giới của các tổ chức tài chính khác nhau và
sự hình thành bao gồm tất cả các tập đoàn tài chính (Abrams và Taylor, 2000 và Llewellyn,
2006). Trong khi các quốc gia Scandinavia là tiền thân của cải cách trong những năm 1990,
nhưng khởi đầu cho sự cải cách thật sự là kể từ khi thành lập FSA Anh vào năm 1997. Kể từ
đó, nhiều nước đã cải cách cấu trúc giám sát của mình. Tuy nhiên không có giải pháp nào là
phù hợp cho tất cả các trường hợp. Vì vậy, không phải tất cả các quốc gia đều chọn cách hợp
nhất, nhưng cấu hình chung là Ngân Hàng trung ương sẽ có nhiều vai trò khác nhau trong tiến
trình giám sát(đóng vai trò là giám sát tổng quan, xem nghiên cứu của Masciandaro và
Quintyn năm 2009).
Trong một nỗ lực để phân biệt các xu hướng về vấn đề giám sát mới, Masciandaro và Quintyn
7


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

(2009) đi đến kết luận rằng trước khi cuộc khủng hoảng năm 2008 xu hướng trong cơ cấu
giám sát dường như được đặc trưng bởi hai tính năng gắn bó với nhau: hợp nhất (thống nhất)
của sự giám sát đi cùng với chuyên môn của ngân hàng trung ương trong việc theo đuổi nhiệm
vụ chính sách tiền tệ của nó, và theo như các tài liệu tìm được thì ngân hàng trung ương có thể
sẽ được tham gia sâu sắc trong việc giám sát.
Khía cạnh thứ ba tập trung vào sự cần thiết cho các nguyên tắc về quản lý giám sát tốt để có
thể trụ vững với các vấn đề mà giám sát cần đối mặt (chính trị, công nghiệp và tự quản). Das
và Quintyn (2002) và Quintyn (2007) đã đề xuất 1 khung quản lý bao gồm bốn trụ cột gia cố
(độc lập, trách nhiệm, minh bạch và tính toàn vẹn). Các công việc độc lập giám sát (Quintyn

và Taylor, năm 2002) và trách nhiệm giải trình (Hüpkes, Quintyn và Taylor, 2005) nêu ra các
hoạt động cần thiết các thành phần của những trụ cột quản trị. Ponce (2009) đã phát triển một
mô hình lý thuyết giám sát độc lập có tác động tích cực trên lĩnh vực tài chính lành mạnh.
Điểm mấu chốt của công tác quản trị là giám sát viên độc lập đưa ra các tình huống có thể xảy
ra trong việc giám sát (xem Schuler, năm 2003, Majone, năm 2005 và Dijkstra, 2010).
Cuối cùng, một số học giả cho rằng quản trị tài chính có thể có lợi từ nhiều lĩnh vực dựa trên
nguyên tắc thị trường, vì nóđược bổ sung thêm thông tin từ quá trình giám sát. Calomiris
(1999a và 1999b) lập luận rằng ngân hàng yêu cầu để duy trì 1 tỷ lệ nợ phụ thuộc tối thiểu sẽ
làm giảm rủi ro đạo đức thường được tạo ra bởi mạng lưới an toàn chính phủ(trong đó bao
gồm giám sát). Trong bối cảnh đó, Barth, Caprio và Levine (2006) lập luận rằng cơ chế
khuyến khích, giám sát không bao giờ có thể được hoàn toàn trực tiếp, chủ yếu là vì tham
nhũng và quan liêu. Vì vậy, cơ chế ưu đãi cần phải được tạo ra để thúc đẩy kỷ luật thị trường
như là một sự kiểm tra về giám sát hệ thống và quản trị tổ chức tài chính.
Bằng chứng thực nghiệm thu thập được trước khi cuộc khủng hoảng về tác động của việc tăng
cường tính hiệu quả của việc giám sát của khu vực tài chính là tăng hợp lý, mặc dù không rõ
ràng.

8


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

Chương 3: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 2008-2009: GIÁM SÁT TÀI CHÍNH
ĐÓNG VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO ?
3.1 Các báo cáo thiếu sót là một nhân tố.
Sự mất cân bằng trong kinh tế vĩ mô, sự thất bại của các chính sách vĩ mô, cũng như thất bại
pháp lý trong hệ thống tài chính là các yếu tố góp phần gây ra cuộc khủng hoảng bắt đầu năm
2007 và phát triển mạnh 2008 ( xem các nghiên cứu của Allen and Carletti (2009),

Brunnemeier et al. (2009), Buiter (2008) and Roubini (2008)). Những bài nghiên cứu này để cập
đến sự thất bại trong giám sát trong quá khứ. Tuy nhiên chúng ta cần nghiên cứu chuyên sâu hơn
để thấy được ảnh hưởng của vấn đề thất bại trong giám sát đến khủng khoảng. Điều này được
thể hiện rõ nhất ở Bảng 1.
Bảng 1: Những nghiên cứu về thất bại trong cấu trúc giám sát và quản lý giám
sát.
VỀ CẤU TRÚC GIÁM SÁT
Buiter (2009)

Cecchetti ( 2008)

Claessens et al. (2010)
De Larosiere et al. ( 2009)
Leijonhufvud (2009)
VỀ QUẢN TRỊ GIÁM SÁT
Caprio et al. (2008)

Claessens et al. (2010)

Sự thất bại trong việc hợp tác: Áp dụng cho
UK: Ngân hàng trung ương đã không có
thông tin đầy đủ từ các ngân hàng trong hệ
thống
Sự giám sát nên được thực hiện bởi ngân
hàng trung ương: KHủng hoảng đã cho
thấy rằng việc tách biệt giữa các giám sát
viên và người tạo ra tính thanh khoản cho
hệ thống chỉ làm cho căng thằng tăng lên
Thiếu sự hợp tác giữa các giám sát viên
trong nước và quốc tế

Thiếu sự quan tâm đến rủi ro hệ thống
Trình độ giám sát siêu quốc gia ở Châu Âu
không được thiết lập một cách hợp lý để
nắm bắt các vấn đề xuyên biên giới
Cấu trúc giám sát của US không thể giám
sát được mối liên kết phức hợp và thị
trường tài chính phức tạp ở US.
Mâu thuẩn chính trị và sự quan liêu bởi các
giám sát viên
Tầm nhìn hạn hẹp
Các giám sát viên không thể giải trình được
Thiếu nguồn lực giám sát
Thiếu sự quan tâm đến rủi ro hệ thống

9


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?
De Larosiere et al. (2009)

Enriques and Herting (2010) FSA
(The Turner Review) (2009)

Nhóm 05-Lớp NH-K2

Các giám sát viên không đủ lập trường
trong việc chọn lọc các thông tin lấy từ hệ
thống
Quy trình không phù hợp và thực hành cho
các quyết định giám sát đầy thách thức

trong các thiết lập xuyên biên giới
Thiếu sự ngay thằng và hợp tác giữa các
giám sát viên
Năng lực không đồng đều của các giám sát
viên của các nước
Sự thiếu sót trong việc quản trị của các
giám sát viên
Sự giám sát đã tập trung quá nhiều vào các
ngân hàng tư nhân mà không tập trung vào
rủi ro hệ thống
Sự thiếu sót trong quy trình nội bộ, các quy
tắc quản lý và các kỹ năng giám sát
Sự thiếu trong sự giám sát các ngân hàng
xuyên biên giới

Palmer and Cerutti (2009)

Sự chọn lựa chính sách khác nhau trong
việc cân đối sự đổi mới và bền vững
Hội chứng bầy đàn
Áp lực chính trị và thị trường đè nặng lên
các giám sát viên
Mô hình quản lý giám sát yếu và sự ủy thác
không hợp lý
Sự trao dồi giám sát yếu, song song với
việc khuyến khích không phù hợp trong các
nhóm giám sát
Việc hiểu biết không đầy đủ giữa các tổ
chức giám sát của tổ chức tài chính và điều
gì định hướng các hành xử của họ

Sự ủy thác giám sát không phù hợp và sự
sắp đặt tay ba
Sự hợp tác tối ưu giữa các cơ quan giám sát
và các tập đoàn tài chính lớn.
Sự thiếu thực tế của một vài tổ chức giám
sát
Bệnh quan liêu

Tabellini (2008)

Cách nhìn yếu kém của các giám sát viên
Biến tướng của sự khích lệ
Các giám sát viên bị ép buộc bởi bộ máy
điều hành
Không đủ sự thâm nhập vào thực tiễn

Vinals et al (2010)

10


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Weder di Mauro (2009)

Nhóm 05-Lớp NH-K2

Không chủ động trong việc đối mặt với các
rủi ro
KHông phát huy toàn diện

Chưa đi đến kết luận cho các vấn đề
Vấn đề về khích lệ
Đặc trưng của các giám sát viên là không
có được sự độc lập như ngân hàng trung
ương
Các giám sát viên thì không đặt tổ chức của
họ vào rủi ro để xem xét
Các giám sát viên có khuynh hướng bảo vệ
cho tổ chức cục bộ hoặc bảo đảm lợi thế
cạnh tranh cho tổ chức của họ hơn các
trung tâm tài chính khác

Sự thất bại trong cấu trúc giám sát được đề cập qua hai trường hợp cụ thể. Đối với Hoa Kỳ, một
vài tác giả đã cho rằng hệ thống giám sát Mỹ bị phân mảng là yếu tố chính tác động đến cuộc
khủng hoảng ( nghiên cứu của Leijonhufvud, 2009). Một trường hợp khác là Vương Quốc Anh,
giai đoạn Northern Rock, Ngân Hàng Anh được báo cáo là không có thông tin về tình hình các
ngân hàng thương mại và do đó không thể can thiệp kịp thời thông qua người cho vay có thẩm
quyền (Buiter, 2008 and FSA, 2009). Các báo cáo khác nói rằng, trong bất kỳ các quốc gia bị
ảnh hưởng bởi khủng hoảng mà không có các cơ quan chịu trách nhiệm về sự an toàn vĩ mô,
hoặc giám sát hệ thống tài chính được xem như là sự thất bại về cấu trúc. Cuối cùng, trong làn
sóng khủng hoảng, một số quốc gia làm mới lại cấu trúc giám sát của họ ( như (Bỉ, Đức, Ireland)
như là dấu hiệu cho thấy rằng lỗ hổng ở cấu trúc là một phần lý do gây ra khủng hoảng ở các
quốc gia này.
Ngược lại, những lỗ hổng trong quản trị giám sát cũng là tư liệu hay. Hầu hết các tác giả đều
nhìn thấy các vấn đề nhưng chỉ khác nhau ở cách gọi tên, với Palmer and Cerutti (2009) là
nghiên cứu sâu và toàn diện nhất. Như vậy theo các tác giả sự độc lập trong giám sát và trách
nhiệm giải trình yếu kém, cơ chế khuyến khích sai lầm của các tổ chức chính trị, thiếu sự táo
bạo để điều tra hoặc để nói lên các vấn để ra theo ý kiến của họ, các kết luận của họ. Một số tác
giả cũng nói đến việc thiếu các kỹ năng để hiểu được những rủi ro liên quan đến những sản
phẩm tài chính,các tổ chức hữu quan mới và phức tạp. Ở cấp độ quốc tế (liên quan đến giám sát


11


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

xuyên biên giới) thiếu cơ chế phối hợp ràng buộc cho các giám sát viên hợp tác tự nguyện và vì
thế có sự khác biệt trong chất lượng giám sát ( xem nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này của
D'Hulster, 2011).

3.2 Bằng chứng thực nghiệm:
Những phân tích theo kinh nghiệm ở phần này cho ta thấy vai trò của hai tính năng giám sát (cấu
trúc và quản trị) liên quan đến khả năng của một quốc gia để chống lại các cú sốc trong khủng
hoảng. Các cuộc suy thoái kinh tế gần đây ảnh hưởng đến năng suất quốc gia rất đa dạng và có
lẽ phụ thuộc chủ yếu vào thể chế và đặc tính kinh tế của quốc gia đó. Các phân tích thực nghiệm
sẽ sử dụng cơ sở dữ liệu mới và phức tạp về cấu trúc giám sát và quản trị giám sát trong 102
quốc gia cho phép chúng ta phân biệt được những tác động tương đối từ các khía cạnh giám sát
lên độ co giãn.

3.2.1 Các nghiên cứu liên quan
Những nghiên cứu gần đây, phân tích các nguyên nhân tiềm ẩn gây ra khủng hoảng và suy thoái
tài chính (Berkmen et al. 2011, Caprio et al. 2010, Giannone et al. 2010, and Rose and Spiegel
2010). Cuộc khủng hoảng gần đây là cú sốc đồng bộ cho hầu hết các nước trên thế giới. Đồng
thời, các thiệt hại ở các nước cũng khác biệt nhau. Như nghiên cứu của Giannone et al. (2010)
chỉ ra rằng, khủng hoảng toàn cầu và các tác động không đồng nhất lên các quốc gia do tính
năng thể chế của hệ thống quốc gia và khả năng hồi phục của nền kinh tế. Bài nghiên cứu tập
trung vào các chức năng giám sát.
Về khía cạnh này, nghiên cứu gần nhất là Caprio et al. 2010, trong đó sử dụng chỉ số giám sát để

đánh giá mối quan hệ giữa chỉ số đó với khả năng xảy ra khủng hoảng. Chỉ số này đo lường mức
độ giám sát của các giám sát viên có thẩm quyền của một quốc gia. Còn phân tích của tác giả bài
nghiên cứu này tập trung một cách hệ thống vào cấu trúc và quản trị và tác động của chúng lên
năng suất quốc gia.

3.2.2 Việc định lượng hai khía cạnh của việc Giám sát:
12


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

3.2.2.1 Cấu trúc giám sát
Để đo lường những đặc điểm của cơ chế giám sát, tác giả đã chuyển đổi những thông tin mang
tính định tính sang định lượng về phạm vi giám sát, tác giả giới thiệu hai dấu hiệu để đánh giá
hai đặc điểm nổi bật trong bài nghiên cứu: mức độ của sự thống nhất trong giám sát và vai trò
của ngân hàng trung ương trong giám sát.
Tác giả cho rằng chỉ số FSHH, FSHH là chỉ số đo lường mức độ thống nhất của việc giám sát,
chỉ số này được tìm ra bởi Herfindadl và Hirschman. Điểm mạnh của việc sử dụng chỉ số
FSHH để phân tích mức độ thống nhất của việc giám sát tùy thuộc vào hai giả thuyết rất quan
trọng:
Thứ nhất, việc giám sát phải được xác định ở cả hai vấn đề: địa lý, kích cỡ thể chế của mỗi thị
trường giám sát: vì thế ở mỗi quốc gia ( khía cạnh địa lý) chúng ta có thể xác định những lĩnh
vực khác nhau để quan sát ( khía cạnh kích cỡ thể chế). Ở mỗi quốc gia, mỗi thị trường tài
chính là một thị trường khác biệt để thực hiện giám sát. Tiếp theo, mỗi lĩnh vực tác giả có thể
xác định rõ ràng sự phân chia khả năng giám sát của đơn vị giám sát, nếu có hơn một đai diên
tồn tại, thì kết quả là được phân ra thành nhiều phần. mỗi khu vực, mức độ thống nhất trong
giám sát sẽ giảm khi số đơn vị giám sát nhiều đối với lĩnh vực đó.
Thứ 2, tác giả xem khả năng giám sát như là một tổng thể, đưa ra những loại hoạt động giám

sát khác nhau ( giám sát ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm) và tác giả cho rằng sự thay thế
hoàn hảo giữa chúng là nằm ở khả năng, hoặc kỹ năng giám sát. Khả năng giám sát là đặc
điểm của mỗi đơn vị giám sát như là đơn vị đại diện, bất kể là việc gíam sát được thực hiện ở
đâu. Vì thế ở mỗi quốc gia và mỗi đơn vị giám sát, tác giả có thể công tất cả các phần giám sát
mà dơn vị này thực hiện trên một lĩnh vực và phần giám sát của đơn vị này đối với lĩnh vực
khác ( nếu có). Ở mỗi đơn vị giám sát, mức độ khả năng giám sát tăng thì càng có nhiều lĩnh
vực để đơn vị này chịu trách nhiệm giám sát. Ba khía canh – địa lý, kích cỡ thể chế, đơn vị đại
diện – tất cả phải được thành lập hợp pháp và có ý nghĩa kinh tế.

13


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

Tác giả thích sử dụng chỉ số HH hơn là chỉ số Gini truyền thống để nhấn mnah5 rằng tổng thể
đơn vị giám sát là rất quan trọng. Nhìn chung, việc sử dụng hệ số HH so với các chỉ số khác là
ở mức độ tập trung. Tác giả tính toán chỉ số FSHH bằng việc cộng số bình phương của phần
giám sát của tất cả các đơn vị giám sát của một quốc gia.

Với Si là phần giám sát của đơn vị giám sát thứ i và N là tổng số cá đơn vị giám sát của một
quốc gia. Mỗi đơn vị giám sát i, tác giả nghiên cứu ở một quốc gia có ba lĩnh vực để giám sát (
mỗi lĩnh vực có tầm quan trọng là ngang nhau) và mỗi lĩnh vực có hơn một đơn vị giám sát
( mỗi đơn vị giám sát có tầm quan trọng như nhau). Tác giả đưa ra công thức:

m là số lĩnh vực mà một đơn vị giám sát thứ i thực hiện, q là số đơn vị giám sát thực hiện giám
sát trên một lĩnh vực thứ j. hơn nữa, nếu trong một lĩnh vực có hơn một đơn vị giám sát thì khả
năng giám sát được chia đều giữa những đơn vị giám sát.
Việc sử dụng chỉ số FSHH, bảng biểu 1 thể hiện tình hình trước và sau khủng hoảng cho một

số quốc gia. Trước khủng hoảng, cột màu xanh, thể hiện mức độ thống nhất trong giám sát của
các quốc gia nằm trong khu vực liên minh Châu Âu cao hơn là ở các quốc gia công nghiệp,
hoặc Châu Âu, ba nhóm các quốc gia này có chỉ số FSHH cao hơn toàn các quốc gia còn lại.
mức độ thống nhất trong giám sát của ba nhóm các quốc gia này vẫn tiếp tục duy trì trong suốt
khủng hoảng 2009, cột màu đỏ - trong khi các quốc gia còn lại có sự giảm nhẹ. Tóm lại, việc
giám sát trong thời kỳ khủng hoảng ở các nước phát triển được thực hiện bằng chính sách là
giảm đơn vị giám sát để đạt được tính đồng bộ.

14


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

Phương pháp mới có thể được sử dụng để xác định chỉ số giám sát của ngân hàng trung ương
là chỉ số CBFS: Central bank as Financial Supervisor. Để tính chỉ số CBFS tác giả tính phần
giám sát của Ngân hàng trung ương của quốc gia đó, chỉ số chạy từ 0 đến 1.
Bảng biểu 2 thể hiện những thay đổi trong chỉ số CBFS trước và sau khủng hoảng. trước
khủng hoảng – 2007, cột màu vàng, chỉ ra rằng mức độ giám sát của ngân hàng trung ương của
các quốc gia thuộc khối EU thấp hơn các quốc gia còn lại. trong các quốc gia phát triển, thì các
quốc gia châu Âu và các nước thành viên liên minh Châu Âu có sự giám sát của ngân hàng
trung ương cao hơn. Tuy nhiên trong thời kỳ khủng hoảng, đã có bằng chứng cho sự đảo
ngược lớn, cột màu xanh chỉ ra rằng các quốc gia phát triển, châu Âu và EU việc giám sát của
ngân hàng trung ương có khuynh hướng tăng, trong khi đó lại có khuynh hướng giảm nhẹ ở
khu vực còn lại.

15



Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

Có hai lời giải thích cho khuynh hướng mới này, đầu tiên một số các quốc gia họ muốn ngân
hàng trung ương của họ có vai trò giám sát hơn bởi vì thực sự chính sách tiền tệ không nằm
trong tay họ. Đây cũng là trường hợp mà các ngân hàng trung ương thuộc các quốc gia nằm
trong khối EU, đây là những quốc gia chịu sự giám sát đặc biệt như Bỉ, Đức, Pháp, Ireland,
Cộng hòa Sec, Cộng hòa Slovak, Hà Lan.
Lời giải thích thứ hai, do việc lơ là, thiếu hiểu biết, rủi ro hệ thống trong hệ thống tài chính
trong thời kỳ khủng hoảng đã khẳng định rằng thật quan trọng để giám sát và định lượng
những rủi ro ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính. Điều này nhấn mạnh vai trò giám sát vĩ mô
buộc các nhà hoạch định chính sách phải xác định đơn đại diện chịu trách nhiệm giám sát vĩ
mô.
Để thực hiện việc giám sát vĩ mô một cách thận trọng, thì đòi hỏi nắm được những thông tin
trong nền kinh tế và hệ thống tài chính, sự náo động vừa qua đã nhấn mạnh vai trò của ngân
hàng trung ương trong việc ngăn ngừa, quản lý, và đưa ra giải pháp đối phó với khủng hoảng,
vì thế ngân hàng trung ương là đơn vị tốt nhất cho việc thu thập và phân tích những thông tin
này, và vai tró của ngân hàng trung ương trong việc hoạch định chính sách tiền tệ ở thời kỳ
bình thường và là người cho vay cuối cùng trong thời kỳ còn lại. Theo Cecchetti (2008) Từ

16


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

quan điểm của nhà làm chính sách thì việc NHTW tham gia vào giám sát vĩ mô sẽ có lợi ích
tiềm tàng trên khía cạnh thu thập và chia sẽ thông tin. Theo Masciandaro (2009), NHTW tham

gia vào giám sát vi mô sẽ gây ra chi phí nhiều hơn (rủi ro đạo đức) và Chính phủ sẽ lo sợ
quyền lực của NHTW quá lớn. Vì thế, việc tách biệt giám sát vĩ mô và vi mô là tốt.
3.2.2.2 Quản trị giám sát
Thông qua các chỉ số quản trị, trên nền tảng các nghiên cứu của Quintyn, Ramirez and Taylor
(2007) tác giả bổ sung thêm vào vấn đề ước lượng độc lập và tỷ lệ xếp hạng cho các cơ quan
giám sát ngân hàng. Việc xếp hạng được tóm tắt và chuẩn hóa giữa 0 và 1. Tỷ lệ “2” là khung
pháp lý đáp ứng tiêu chuẩn, số “1” là tuân thủ một phần, và “0” là không tuân thủ. Trong một
số trường hợp “-1” khi các cơ quan suy yếu cả về tính độc lập và trách nhiệm giải trình (ví dụ
bộ trưởng kim quản trị chính sách, hoặc các quy định hợp pháp cho Bộ trưởng quyền can thiệp
vào quá trình giám sát.
Hình 3 đưa ra sự xếp loại cho sự độc lập và trách nhiệm giải trình. Trước khi xảy ra khủng
hoảng năm 2007 là cột màu xám, chất lượng quản trị được đánh giá là cao nhất trong EU, tiếp
theo là Châu Âu và cuối cùng là các nước công nghiệp. Ba nhóm nước này có điểm số cao hơn
đáng kể so với các quốc gia trong mẫu. Năm 2009 khi đã xảy ra khủng hoảng cột màu xanh,
tất cả các nhóm nước đều gia tăng chất lượng quản trị.

17


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

3.2.3 Sự giám sát và khả năng phục hồi kinh tế: Những dẫn chứng
Phần này sẽ phân tích các chỉ số, được tính toán trước khi cuộc khủng hoảng xảy ra, liên quan
đến sự biến đổi xuyên quốc gia trong hoạt động kinh tế vĩ mô trong suốt thời gian khủng
hoảng . Theo xu hướng tiền khủng hoảng, sự thống nhất giám sát và trật tự quản trị mạnh dự
kiến ảnh hưởng cùng chiều với mức độ vững chắc của hệ thống tài chính. Đến lượt mình tài
chính vững mạnh sẽ tác động tích cực đến sự ổn định kinh tế vĩ mô: ngành tài chính càng ít rối
loạn có thể đồng nghĩa với việc ít gây ra những tổn thất liên quan trong nền kinh tế thực

(Cecchetti et al 2009). Các giai đoạn tài chính rối loạn thường liên quan với suy thoái kinh tế,
trong những năm gần đây các cuộc suy thoái kinh tế có xu hướng ngày càng nghiêm trọng
hơn, các cuộc khủng hoảng ngân hàng có xu hướng dẫn đến những ảnh hưởng to lớn đối với
hoạt động kinh tế (Cardarelli et al 2011). Tác động của chỉ số thứ ba (mức độ tham gia của
ngân hàng trung ương) là ẩn số hàng đầu.
Chúng tôi ước lượng những chi tiết kỹ thuật khác nhau của phương trình tổng quát sau đây:

18


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

Trong đó i là quốc gia. Biến phụ thuộc là mức tăng trưởng sản lượng thực tế bình quân trong
năm 2008-09. SUPn là một tập hợp của ba biến mô tả các khía cạnh quan trọng trong cơ cấu
giám sát của mỗi nước: mức độ giám sát thống nhất (FSHHI 2007), mức độ sự tham gia của
ngân hàng trung ương (CBSS 2007) và giám sát quản lý nhà nước (GOVRATING07), tất cả
đều tính cho năm 2007. Hơn nữa, xm đại diện cho một bộ ba biến kiểm soát vĩ mô tiêu chuẩn:
(i) log của mức thu nhập bình quân đầu người 1996-2006, có nghĩa là để kiểm soát mối quan
hệ giữa sự giàu có và khủng hoảng (hiệu ứng giàu có), mà dường như hiệu ứng này khắc họa
tính chất của cuộc khủng hoảng (log GDP/POP), (ii) tỷ lệ tăng trưởng bình quân GDP trong
thời kỳ năm 2004 - 2006, để kiểm soát tính không đồng nhất xuyên quốc gia (hiệu ứng không
đồng nhất) (mức tăng trưởng GDP 0406), và (iii) log của dân số năm 1996-2006, trong đó ghi
lại hiệu ứng quy mô cấu trúc (hiệu ứng quy mô) (log POP). 7 Cuối cùng, ZP đại diện cho một
số các biến kiểm soát khác, được sử dụng để kiểm tra vững chắc cho những phát hiện của
chúng tôi và xác định các mối liên kết khác đến khả năng phục hồi kinh tế. Theo thứ tự, chúng
bao gồm: vai trò của quản lý khu vực công, tác động của tự do hóa tài chính và một bộ các
biến số phản ánh quy mô, chiều sâu và hiệu suất của các ngân hàng và ngành tài chính. Mô tả
dữ liệu và bảng tóm tắt số liệu thống kê được trình bày trong Phụ lục 1và 2. Tất cả các biến số

bên tay phải là trước năm 2008, để loại bỏ yếu tố nội sinh.
Bảng 2 cho thấy tập hợp kết quả đầu tiên với các biến được liệt kê ở trên. Hồi quy I và II bao
gồm hai khía cạnh của cấu trúc giám sát: mức độ thống nhất giám sát và tham gia ngân hàng
trung ương. Có 3 kết quả chủ yếu. Thứ nhất,sự giám sát tập trung (hợp nhất) ít tương quan với
khả năng phục hồi, tác động của sự tập trung là tiêu cực. Thứ nhì là mức độ tham gia của ngân
hàng trung ương trong việc giám sát càng sâu thì làm tăng khả năng phục hồi: Tác động của
ngân hàng trung ương là tích cực. Những kết quả này được xác nhận nếu chúng ta xem xét hai
biến với nhau (hồi quy III), và ý nghĩa hồi quy tổng thể tăng nhẹ. Thứ ba, hồi quy IV cho thấy
rằng chất lượng quản lý cũng tương quan ngược với độ đàn hồi kinh tế.8. Xem xét cả ba chỉ số
(Hồi quy V), chúng tôi thu được cùng kết quả, đã loại bỏ hiệu ứng ngân hàng Trung ương mà
việc loại bỏ này bây giờ cũng không có ý nghĩa đáng kể. Vì vậy, giám sát thống nhất và giám

19


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

sát quản lý tốt tương quan ngược với khả năng phục hồi kinh tế, trong khi sự tham gia của
ngân hàng trung ương tương quan thuận yếu.
Bảng 2: Khả năng phục hồi kinh tế, cơ cấu giám sát và giám sát quản lý
Biến phụ thuộc: mức tăng trưởng GDP thực tế từ 2008-09
I
FSHHI 2007

II

III


IV

-2.296

-2.93

-5.1

(1.68)*

(2.16)**

(3.00)***

2.455

2.936

-0.002

(2.08)**

(2.49)**

(0.05)

CBSS 2007

GOVRATING07


GDP growth 0406 (annual %)

log POP

log GDP/POP

Hằng số

V

-16.688

-15.107

(3.52)***

(3.42)***

0.273

0.23

0.216

0.101

0.074

(1.75)


(1.47)

(1.41)

(0.51)

(0.41)

0.433

1.089

0.654

1.221

0.45

(0.37)

(0.95)

(0.57)

(0.65)

(0.26)

0.236


-0.021

0.137

0.229

0.4

(0.24)

(0.02)

(0.14)

(0.15)

(0.28)

0.311

-2.08

-0.095

8.546

11.549

(0.21)


(1.80)

(0.07)

(2.30)**

(3.25)***

96

96

96

49

49

R-bình phương
0.09
0.1
Giá trị tuyệt đối của t-số liệu thống kê trong dấu ngoặc đơn *,**,***

0.15

0.36

0.49

Số quan sát


Mức ý nghĩa 10%,5%,1%

Cả hai yếu tố được xem xét ở trên đã nêu bật vai trò tiềm năng về chất lượng của quy định khu
vực công đến khả năng phục hồi kinh tế và tài chính. (Das et al2004), trong những lúc bình
thường thì quản lý tốt sẽ tăng cường hiệu quả của giám sát quản lý trong việc đạt được sự ổn
định tài chính. Tuy nhiên, đối với các cuộc khủng hoảng gần đây, Giannone et al. (2010)
chứng minh rằng các chỉ số về chất lượng quy định của khu vực công - yếu tố này đại diện cho
"sự thân thiện thị trường" của nền kinh tế tương quan ngược với tăng trưởng kinh tế: những
quốc gia có điểm số cao nhất về chất lượng quy định cũng là nước có khả năng phục hồi kinh
tế thấp nhất trong suy thoái kinh tế toàn cầu.
Tác động của việc giảm bớt quy định tài chính (hoặc tự do hóa) đến sự phục hồi kinh tế như
thế nào vẫn chưa rõ. Giả thuyết là tự do hóa tài chính thúc đẩy tài chính phát triển , lần lượt,
thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, mối quan hệ trở nên phức tạp hơn. Các
20


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

tài liệu tự do hóa trước đây (xem ví dụ, Diaz-Alejandro, 1985) quan sát thấy rằng trong trường
hợp của Châu Mỹ La tinh, tự do hóa trong nhiều trường hợp đã dẫn đến cuộc khủng hoảng tài
chính. Ông chỉ ra rằng cơ chế giám sát, bảo đảm an toàn lỏng lẻo trong môi trường tự do hóa
đóng góp vào kết cục này. Dần dần, một phần tài liệu này bắt đầu đưa ra bằng chứng phát triển
sâu ngành tài chính dẫn đến tăng trưởng kinh tế (ví dụ, Beck, Levine, và Loayza, năm 2000, và
Rajan và Zingales, 1998). Đồng thời những người khác cho thấy bằng chứng tự do hóa tài
chính giúp ngành tài chính phát triển sâu sắc hơn, nhưng trả giá cho sự mất ổn định (Đông,
Islan, và Stiglitz, 2000). Phân tích của họ ngụ ý rằng có thể là bước đầu trong sự phát triển tài
chính sâu sắc dẫn đến kết quả trở nên mất ổn định. Nói cách khác, phát triển sâu ngành tài

chính dẫn đến tăng trưởng nhanh hơn, nhưng nó phải trả giá cho sự mất ổn định (Rancière,
Tornell, Westermann, 2008). Đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính năm 2008, câu
hỏi liệu một số hệ thống tài chính đã trở nên quá lớn và do đó bắt đầu để tạo ra một tác động
tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế (ví dụ, Arcand, Berkes, và Panizza, 2011).
Qui định chất lượng khu vực công (hiệu ứng qui định tổng thể) được đo bởi thành phần phụ
tương ứng của Chỉ số Quản lý Toàn Cầu (Worldwide Governance Index) – qui định của chất
lượng-theo tính toán của Ngân hàng Thế giới, tính cho 1996-2006. chúng tôi sử dụng chỉ số
được tính bởi Viện nghiên cứu Frazer, tính toán cho 2004-06 như một chỉ số đại diện (proxy)
cho tỷ lệ Quy định đối với ngân hàng/Tự do hóa (hiệu ứng qui định ngân hàng).
Bảng 3 thể hiện kết quả với chất lượng qui định tổng thể (regqua) được xem như một biến bổ
sung nằm bên phải. Biến này âm và rất có ý nghĩa. Mức ý nghĩa của biến này không làm thay
đổi một cách đáng kể tác động của các biến khác. Thống nhất và chất lượng quản lý càng cao
thì tương quan là khả năng phục hồi ít hơn, trong khi đó, hiệu ứng ngân hàng trung ương
không quan trọng. Vì vậy, các tính năng chung của quy định khu vực công là quan trọng.

21


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

Bảng 3: Khả năng phục hồi kinh tế, qui định chất lượng, cơ cấu giám sát và giám sát quản lý
Biến phụ thuộc: mức tăng trưởng GDP thực tế từ 2008-09
I
FSHHI 2007

II

III


IV

-2.209

-2.484

-3.976

(1.78)*

(1.96)*

(2.52)**

0.755

1.238

0.369

(0.64)

(1.05)

(0.22)

CBSS 2007

GOVRATING07

GDP growth 0406
(annual %)

log POP

log GDP/POP

regqua

Hằng số

Số quan sát

V

0.037

0.038

-10.84

-10.579

(2.42)**

(2.50)**

0.035

-0.295


-0.257

(0.25)

(0.25)

(0.23)

(1.43)

(1.32)

-0.543

-0.042

-0.359

0.906

0.326

(0.50)

(0.04)

(0.33)

(0.55)


(0.21)

0.704

0.508

0.619

-0.237

0.004

(0.79)

(0.56)

(0.70)

(0.17)

0.00

-2.061

-1.959

-1.872

-3.302


-2.802

(4.56)***

(3.98)***

(3.84)***

(3.65)***

(3.22)***

3.11

1.142

2.681

10.106

12.198

(2.10)**

-0.85

-1.74

(3.05)***


(3.78)***

96

96

96

R-bình phương
0.26
0.24
0.27
Giá trị tuyệt đối của t-số liệu thống kê trong dấu ngoặc đơn *,**,***

49

49

0.51

0.59

Mức ý nghĩa 10%,5%,1%

Bảng 4 giới thiệu quy định ngân hàng như là một biến kiểm soát (CreditmktReg_0406). Các
hệ số phủ định chỉ ra rằng các quốc gia tự do hóa tài chính nhiều nhất thì cũng bị ảnh hưởng
nhiều nhất bởi khủng hoảng kinh tế và ngân hàng. Những kết quả này phù hợp với Giannone
(2010) và Caprio (2011). Các biến giám sát xác nhận hệ số tương quan giữa hiệu ứng thống
nhất và hiệu ứng quản lý là âm đã được kiểm nghiệm.

Bảng 4: Khả năng phục hồi kinh tế, qui định chất lượng tài chính, cơ cấu giám sát
và giám sát quản lý
Biến phụ thuộc: mức tăng trưởng GDP thực tế từ 2008-09
I
FSHHI 2007

II

III

-2.512
(1.94)*

CBSS 2007

IV

V

-2.749

-3.964

(2.11)**

(2.22)**

1.347

1.687


-0.541

(1.09)

(1.38)

(0.29)

22


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Nhóm 05-Lớp NH-K2

GOVRATING07
GDP growth 0406 (annual
%)

-9.558

-10.639

(1.89)*

(2.12)**

0.167


0.18

0.159

-0.122

-0.066

(1.13)

(1.21)

(1.08)

(0.61)

(0.34)

0.389

0.842

0.521

2.068

1.218

(0.36)


(0.78)

(0.49)

(1.18)

(0.70)

log GDP/POP

-0.381

-0.501

-0.353

-1.267

-0.677

(0.43)

(0.55)

(0.40)

(0.83)

(0.44)


CreditMktReg_0406

-1.387

-1.37

-1.237

-1.711

-1.126

(3.44)***

(3.27)**

(2.98)***

(2.86)***

(1.73)*

log POP

Hằng số

12.931

10.489


11.188

19.762

18.28

(3.35)***

(2.55)*

(2.77)***

(3.79)***

(3.50)***

91

91

91

49

49

R-bình phương
0.23
0.21
0.25

Giá trị tuyệt đối của t-số liệu thống kê trong dấu ngoặc đơn *,**,***

0.46

0.52

Số quan sát

Mức ý nghĩa 10%,5%,1%

Để kiểm tra sự vững mạnh của những phát hiện của chúng tôi, chúng tôi sử dụng một chỉ báo
cho biến quy định: chỉ số tự do hóa tài chính từ Abiad et al. (2008). Chỉ số này xem xét nhiều
hơn quy mô của các ngân hàng và các quy định tài chính; thiếu sót chính của nó liên quan đến
giảm của mẫu quốc gia (từ 91 đến 71 trong cơ sở dữ liệu của chúng tôi).
Bảng 5 xác nhận rằng các quốc gia bị tổn thất nhiều nhất bởi cuộc khủng hoảng là những nước
tự do hóa hệ thống tài chính cao nhất. Dấu của các hệ số của các biến giám sát không thay đổi,
nhưng chỉ có cái đầu tiên là có ý nghĩa.
Bảng 5: Khả năng phục hồi, qui định chất lượng tài chính, cơ cấu giám sát
và giám sát quản lý
Biến phụ thuộc: mức tăng trưởng GDP thực tế từ 2008-09
I
FSHHI 2007

II

III

IV

V


-3.348
(2.41)**

CBSS 2007

2.114
(1.57)

GOVRATING07
GDP growth 0406 (annual
%)

-5.301
(1.08)
-0.036

-0.032

-0.247

(0.23)

(0.20)

(1.17)

23



Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?
log POP

Nhóm 05-Lớp NH-K2

0.991

1.582

2.191

(0.84)

(1.32)

(1.25)

log GDP/POP

-0.952

-0.83

-0.752

(0.99)

(0.84)

(0.48)


Finreg7305

-13.73

-13.865
(4.88)**
*

-14.491

(4.96)***
Hằng số

13.807

(3.52)***

(4.37)***

10.615
(3.35)**
*

71

71

45


R-bình phương
0.41
0.38
Giá trị tuyệt đối của t-số liệu thống kê trong dấu ngoặc đơn *,**,***

0.51

Số quan sát

14.743
(3.49)***

Mức ý nghĩa 10%,5%,1%

Cuối cùng, nếu xem xét các biến chất lượng quy định chính chung với nhau (Bảng 6), chúng
tôi nhận thấy rằng cả thống nhất giám sát và giám sát quản lý vẫn còn tương quan ngược với
mức sản lượng tăng trưởng. Hệ số tham gia của ngân hàng trung ương không có ý nghĩa.
Trong số hai biến kiểm soát, biến quy định chung là biến có ý nghĩa.
Bảng 6: Khả năng phục hồi kinh tế, những qui định chất lượng,
cơ cấu giám sát và giám sát quản lý
Biến phụ thuộc: mức tăng trưởng GDP thực tế từ 2008-09
I
FSHHI 2007

II

III

IV


-2.12

-2.313

-3.776

(1.67)*

(1.8)*

(2.26)**

0.84

1.18

0.214

(0.69)

(0.97)

(0.12)

CBSS 2007

GOVRATING07
GDP growth 0406 (annual
%)


log POP

log GDP/POP

regqua

CreditMktReg_0406

Hằng số

V

-8.301

-9.799

(1.74)*

(2.08)**

0.068

0.077

0.07

-0.329

-0.269


(0.46)

(0.51)

(0.47)

(1.60)

(1.35)

-0.321

0.005

-0.177

1.424

0.52

(0.30)

0.00

(0.16)

(0.85)

(0.31)


0.196

0.114

0.174

-0.933

-0.23

(0.22)

(0.13)

(0.19)

(0.64)

(0.16)

-1.384

-1.434

-1.284

-2.594

-2.617


(2.51)**

(2.55)**

(2.29)**

(2.53)**

(2.62)**

-0.976

-0.971

-0.9

-0.91

-0.272

(2.30)**

(2.23)**

(2.09)**

-1.41

-0.39


10.816

9.006

9.749

15.736

13.782

24


Khủng hoảng tài chính: Vấn đề về giám sát tài chính?

Số quan sát

Nhóm 05-Lớp NH-K2

(2.82)***

(2.24)**

(2.44)**

(3.05)***

(2.67)**

91


91

91

49

49

0.27

0.29

0.54

0.59

R-bình phương
0.28
Giá trị tuyệt đối của t-số liệu thống kê trong
dấu ngoặc đơn *,**,***
Mức ý nghĩa 10%,5%,1%

Để tìm ra cách biến quy định chung ảnh hưởng thế nào đến mối quan hệ giữa các biến giám sát
và khả năng phục hồi kinh tế, chúng ta tương tác chất lượng quản lý với mức độ thống nhất đất
nước (Bảng 7, cột I và II) và sau đó với giám sát quản lý (cột III và IV). Dấu hiệu của các biến
tương tác tất cả đều âm nhưng không có ý nghĩa, tương tự đối với hầu hết các biến độc lập. Vì
vậy, kiểm nghiệm này không tiết lộ những hiểu biết mới.
Bảng 7: Khả năng phục hồi kinh tế, thống nhất giám sát, quản lý và các biến tương tác
Biến phụ thuộc: mức tăng trưởng GDP thực tế từ 2008-09

I
GDP growth 0406 (annual %)

log POP

log GDP/POP

FSHH 2007

regqua9606

III

IV

0.057

-0.127

-0.342

-0.249

(0.36)

(0.78)

(1.59)

(1.16)


-0.519

0.631

0.726

2.213

(0.48)

(0.53)

(0.43)

(1.24)

0.702

-0.581

-0.242

-0.774

(0.79)

(0.59)

(0.18)


(0.49)

-1.937

-2.702

(1.43)

(1.88)

-1.53

-7.514

(1.35)

(1.50)

Finreg7305

FSHH *regq

II

-9.576

-12.708

(2.50)*


(1.21)

-0.71
(0.51)

FSHH * finreg

-1.407
(1.55)

GOVRATING07

GOVRAT*regqua

-13.527

-3.37

(2.47)*

(0.29)

-6.184
(0.86)

GOVRAT*finreg

-2.6
(0.19)


Hằng số

2.788

11.337

25

12.334

13.412


×