Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề số 22 hóa gv tòng văn sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.55 KB, 10 trang )

Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
ĐỀ SỐ 22
Câu 1: Cho phương trình phản ứng: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của
phản ứng trên là
A. OH- + H+ → H2O.

B. 2OH- + 2H+ → 2H2O.

C. OH- + 2H+ → H2O.

D. 2OH- + H+ → H2O.

Câu 2: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu đỏ.

B. chuyển thành màu xanh.

C. không đổi màu.`

D. mất màu.

Câu 3: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X
là khí nào sau đây?
A. CO2.

B. CO.

C. SO2.

D. NO2.



Câu 4: Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:
(a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó
nitơ có số oxi hóa +5 và –3.
(b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
(c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
(d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
(e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?
A. a, b, d, e.

B. a, c, D.

C. a, b, C.

D. b, c, d, e.

Câu 5: Ở điều kiện thường anken ở thể khí có chứa số cacbon
A. từ 2 đến 3.

B. từ 2 đến 4.

C. từ 2 đến 5.

D. từ 2 đến 6.

Câu 6: 2,5-đimetylhexan có công thức cấu tạo là
A. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3.

B. CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3.


C. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)2.

D. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3.

Câu 7: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Ancol etyliC. B. Glixerol.

C. Propan-1,2-điol.

D. Ancol

benzyiC.
Câu 8: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 9: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. NaOH, Cu, NaCl.

B. Na, NaCl, CuO.

Page 1



Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
C. NaOH, Na, CaCO3.

D. Na, CuO, HCl.

Câu 10: Pha loãng dung dịch KOH có pH = 13 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 11?
A. 50.

B. 100.

C. 20.

D. 10.

Câu 11: Một dung dịch có chứa các ion: Na+ (0,2 mol), Mg2+ (0,1 mol), Ca2+ (0,05 mol), NO3- (0,15
mol) và Cl- (x mol). Giá trị của x là
A. 0,35.

B. 0,3.

C. 0.15.

D. 0,2.

Câu 12: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của
chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
A. 4.


B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 15,12.

B. 21,60.

C. 25,92.

D. 30,24.

Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác
dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản
ứng este hóa đều bằng 80%. Giá trị của m là
A. 8,10.

B. 10,12.

C. 16,20.

D. 6,48.

Câu 15: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Este của axit cacboxylic là những chất lỏng dễ bay hơi.
B. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với các axit cacboxylic và ancol có cùng số cacbon.

C. Có liên kết hiđro giữa các phân tử este.
D. Este thường có mùi thơm hoa quả.
Câu 16: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).

B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

C. dung dịch NaOH (đun nóng).

D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).

Câu 17: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. AgNO3 trong dung dịch amoniac, đun nóng.

B. Kim loại K.

C. Anhiđrit axetic (CH3CO)2O.

D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

Câu 18: Cho 2 công thức phân tử C4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc 2 và amin bậc 2 lần lượt
là:
A. 1 và 1.

B. 1 và 3.

C. 4 và 1.

D. 4 và 8.


Câu 19: Cho các chất sau đây (X1: H2N-CH2-COOH; X2: C2H5OH; X3: CH3-NH2; X4: C6H5OH). Những
chất nào có khả năng thể hiện tính bazơ?
A. X1, X3.

B. X1, X2.

C. X2, X4.

Câu 20: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime thuộc loại chất dẻo?
Page 2

D. X1, X2, X3.


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
A. PVC, poli stiren, PE, PVA.

B. Polibutađien, nilon -6,6, PVA, xenlulozơ.

C. PE, polibutađien, PVC, PVA.

D. PVC, polibutađien, nilon-6, nhựa bakelit.

Câu 21: Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỉ lệ
mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn là:
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học:
A. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóA.
B. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện một chiều.
C. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện.
D. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa họC.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Kimloại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy
giảm dần.
D. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Câu 24: Trong số các chất sau: dung dịch Na2CO3, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch NaCl, dung dịch
H2SO4, dung dịch Na3PO4. Số chất có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4

Câu 25: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Mg(OH)2.

B. Ca(OH)2.


C. KOH.

D. Al(OH)3.

t
Câu 26: Trong phản ứng: Fe + H2SO4 đặc 
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O có bao nhiêu nguyên tử Fe bị
o

oxi hóa và bao nhiêu phân tử H2SO4 bị khử?
A. 1 và 1.

B. 2 và 3.

C. 3 và 2.

D. 2 và 6.

Câu 27: Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m

A. 7,20.

B. 2,16.

C. 10,8.

D. 21,6.

Câu 28: Để điều chế 25,245 kg xenlulozơ trinitrat, người ta cho xenlulozơ tác dụng với dung dịch chứa

m kg HNO3 (xúc tác là H2SO4 đặc) với hiệu suất đạt 85%. Giá trị của m là
A. 22,235.

B. 15,7.

C. 18,9.

D. 20,79.

Câu 29: Cho 5g bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 3,36 lít H2 (đktc). Phần
trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 64%.

B. 54%.

C. 51%.

D. 27%.

Câu 30: Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy
thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là
Page 3


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
A. 0,64 gam.

B. 1,28 gam.


C. 1,92 gam.

D. 2,56 gam.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amino axit X no, mạch hở, có một nhóm –NH2 và 1 nhóm –
COOH thì thu được 19,8 gam CO2; 0,525 mol H2O. Giá trị của m là
A. 8,9.

B. 7,5.

C. 13,35.

D. 11,25.

Câu 32: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau khi thu được
39,4 gam kết. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối cloruA. Giá trị của m là
A. 2,66.

B. 22,6.

C. 26,6.

D. 6,26.

Câu 33: Thủy phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 gam dung dịch NaOH 4%. Khi phản ứng kết thúc, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng
A. 6,1 gam.

B. 7,4 gam.


C. 3,4 gam.

D. 4,1 gam.

Câu 34: Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2
có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là
A. 25,6.

B. 16,0.

C. 19,2.

D. 12,8.

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol FeS2 và x mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được
dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của x là
A. 0,04.

B. 0,05.

C. 0,12.

D. 0,06.

Câu 36: X là hỗn hợp bột kim loại Cu và Fe, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng. Hòa tan m gam X bằng
200 ml dung dịch HNO3 2M, thu được khí NO duy nhất, dung dịch Y và còn lại 0,7m gam kim loại.
Khối lượng muối khan trong dung dịch Y là
A. 54 gam.

B. 64 gam.


C. 27 gam.

D. 81 gam.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, trong X oxi chiếm 47,76% khối lượng. Hòa tan hết
26,8g hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thấy xuất
hiện m gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 46,6.

B. 55,9.

C. 57,6.

D. 61.

Câu 38: Hỗn hợp R chứa các hợp chất hữu cơ đơn chức gồm axit (X), ancol (Y) và este (Z) (Z được tạo
thành từ X và Y). Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam este Z trong O2 vừa đủ rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 dư được 19,7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 13,95 gam. Mặt khác, 2,15
gam Z tác dụng vừa đủ với NaOH được 1,7 gam muối. Axit X và ancol Y tương ứng là
A. HCOOH và C3H5OH.

B. C2H3COOH và CH3OH.

C. HCOOH và C3H7OH.

D. CH3COOH và C3H5OH.

Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 0,18 : 1,02. Cho X tan trong
dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với 200 ml

dung dịch HCl được kết tủa Z. Nung Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 3,57g chất rắn.
Nồng độ mol của dung dịch HCl là
A. 0,35M hoặc 0,45M.

B. 0,07M hoặc 0,11M.
Page 4


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
C. 0,07M hoặc 0,09M.

D. 0,35M hoặc 0,55M.

Câu 40: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện
không đổi 1,34A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%) thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z.
Cho 13g Fe vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9g hỗn hợp kim loại và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
A. 1,5.

B. 1,0.

C. 2,0.

D. 3,0.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1:
Chọn A.

Câu 2:
Dung dịch NH3 có tính bazơ nên làm xanh quy tím  Chọn B.
Câu 3:
Chọn CO (cacbon monooxit).
Câu 4:
4

2

1

a sai vì N O 2 , N O, N 2 O .
b, c, d, e đúng.
 Chọn D.

Câu 5:
Anken từ C2H4 đến C4H8 là chất khí  Chọn B.
Câu 6:
Đánh số thứ tự 1,2,3,4,5,6 trên 6C mạch chính
Gắn nhánh CH3 vào C2 và C5 ta được CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3  Chọn A.
Câu 7:
A. C2H5OH

B. C3H5(OH)3

C. CH2OH-CHOH-CH3 D. C6H5-CH2-OH

 Chọn B.

Câu 8:

Các chất tham gia phản ứng tráng gương có chứa gốc -CHO hoặc HCOO Có 3 chất là: HCHO, HCOOH và HCOOCH3  Choïn D.

Câu 9:
Cu, NaCl, HCl không phản ứng với CH3COOH nên loại A, B và D  Chọn C.
Page 5


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
 CH3COONa + H2O
CH3COOH + NaOH 
 CH3COONa + ½ H2
CH3COOH + Na 
 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.
2CH3COOH + CaCO3 

Câu 10:
1013-11 = 100  Chọn B.
Câu 11:
Bảo toàn điện tích  0,2.1 + 0,1.2 + 0,05.2 = 0,15.1 + 1.x  x = 0,35  Chọn A.
Câu 12:
CnH2n+2O có %mC =

12n
.100%  68,18%  n = 5
14n +18

 C5H10O có các đồng phân ancol bậc 2 sau:

 Có 3 chất nên chọn B.


Câu 13:
AgNO3 /NH3

 4Ag
HCHO 

0,05

→ 0,2

AgNO3 /NH3

 2Ag
HCOOH 

0,02

→ 0,04

 mAg = 108(0,2 + 0,04) = 25,92g  Chọn C.

Câu 14:
Ta có nC2H5OH = 5,75/46 = 0,125 mol. Đặt nHCOOH = nCH3COOH = x
 MX =

46x + 60x 46 + 60
=
= 53  nX = 5,3/53 = 0,1 mol  RCOOH = 53  R = 8
x+x

2

H2 SO4

 RCOOC2 H 5 + H 2O
RCOOH + C2 H 5OH 

80%

(0,1 mol) (0,125 mol)

→ 0,1 mol.80%

 meste = 81.0,1.80% = 6,48g  Chọn D.

Câu 15:
Chọn C vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro.
Câu 16:
A. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).

Không tác dụng

B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

Phản ứng tạo chất béo rắn

C. Dung dịch NaOH (đun nóng).

Phản ứng thủy phân


D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). Phản ứng thủy phân

Page 6


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
 Chọn A.

Câu 17:
Chọn C.
Câu 18:
Chọn B.
Câu 19:
Chọn A.
Câu 20:
Chọn A.
Loại B, C, D vì polibutađien là cao su, nilon-6, nilon-6,6 và xenlulozơ là tơ.
Câu 21:
Tripeptit này có 2 Ala và 1 Gly  Chọn C: Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Ala; Gly-Ala-AlA.
Câu 22:
Chọn C.
Câu 23:
A sai vì Be không tác dụng.
C sai vì nhóm IIA có nhiệt độ nóng chảy biến đổi không theo qui luật.
D sai vì Mg có kiểu mạng lục phương.
Chọn B.
Câu 24:
Nước cứng tạm thời là muối HCO3 của Ca2+ và Mg2+.
Các chất làm mềm nước là: dung dịch Na2CO3, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Na3PO4.

Ca 2   CO32   CaCO3 
OH   HCO3  CO32   H 2O

Ca 2   CO32   CaCO3 

Ca 2   PO34  Ca 3  PO 4 2 

 Chọn C.

Câu 25:
Chọn D: Al(OH)3 + NaOH 
 NaAlO2 + 2H2O.
Câu 26:
t
 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc 
o

Số nguyên tử Fe bị oxi hóa thành Fe2(SO4)3 là 2 và số phân tử H2SO4 bị khử thành SO2 là 3.
 Chọn B.

Câu 27:
nC6H12O6 = 0,1  mAg = 0,2.108 = 21,6g  Chọn D.
Page 7


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
Câu 28:


 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 


 m=

25, 245
100
.3.63.
 18,9  Chọn C.
297
85

Câu 29:
Bảo toàn ne  3nAl = 2nH2  nAl = 0,1  %mAl = 0,1.27.100%/5 = 54%  Chọn B.
Câu 30:

 2Al3+ + 3Cu
2Al + 3Cu2+ 
x

→ 1,5x

Ta có ∆m = mCu – mAl  46,38 – 45 = 64.1,5x – 27x  x = 0,02
 mCu = 64.1,5.0,02 = 1,92g  Chọn C.

Câu 31:
nC : nH = 0,45: 1,05 = 3 : 7  X là C3H7O2N
 m = 0,15.89 = 13,35  Chọn C.


Câu 32:

 BaCO3 + 2RCl
R2CO3 + BaCl2 
nBaCl2 = nBaCO3 = 0,2
Bảo toàn khối lượng  m = 24,4 + 0,2.208 – 39,4 = 26,6  Chọn C.
Câu 33:
nCH 3COOC 2 H 5 = 0,05 0,05 mol CH 3COONa


nNaOH = 0,1
0,05 mol NaOH
 m = 0,05(82 + 40) = 6,1  Chọn A.

Câu 34:
 x = nNO
 x + y = 0,4

 x = y = 0,2

30x + 46y = 15,2
 y = nNO 2

Bảo toàn ne  2nCu = 3nNO + nNO2  nCu = 0,4  m = 25,6  Chọn A.
Câu 35:

 Fe2(SO4)3
2FeS2 
0,1


→ 0,05

 2CuSO4
Cu2S 
x

→ 2x

Bảo toàn nguyên tố S  0,1.2 + x = 0,05.3 + 2x  x = 0,05  Chọn B.
Câu 36:

Page 8


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
mFe = 0,4m

mCu = 0,6m
Khối lượng kim loại sau phản ứng = 0,7m > 0,6m  Cu chưa phản ứng, Fe mới phản ứng 1 phần tạo
Fe2+.

 Fe2+ + 2e; 4H+ + NO3- + 3e 
 NO + 2H2O
Fe 
0,4
Bảo toàn ne  nFe 

→ 0,3


0,3
 0,15  mFe(NO3)2 = 0,15.180 = 27g  Chọn C.
2

Câu 37:
mO = 26,8.47,76% = 12,8g  nO = 0,8  nSO42- = 0,2  mSO42- = 19,2g  mkim loại = 26,8 – 19,2 =
7,6g
BaSO4
CuSO4


Cu(OH)2
Ba(OH)2


Fe2  SO4 3 

Fe(OH)3
MgSO4
Mg(OH)

2

m = mBaSO4 + mCu(OH)2 + mFe(OH)3 + mMg(OH)2 = mBaSO4 + mkim loại + mOHLưu ý: nOH- = 2nSO42- = 0,4  m = 0,2.233 + 7,6 + 0,4.17 = 61  Chọn D.
Câu 38:
nCO2 = nBaCO3 = 0,1
mCO2 + mH2O = 19,7 – 13,95  mH2O = 1,35g  nH2O = 0,075
 nO =

2,15  0,1.12  0, 075.2

 0, 05  nZ = 0,025
16

RCOONa = 1,7/0,025 = 68  R = 1 (H)  Loại B, D.
1 + 44 + R’ = 2,15/0,025  R’ = 41 (C3H5)  Chọn A.
Câu 39:
nH2 = 0,03  nAl = 0,02  mAl = 0,54g
 mAl2O3 =

0,54
.1,02  3,06g  nAl2O3 bđ = 0,03
0,18

Bảo toàn nguyên tố Al  nNaAlO2 = nAl + 2nAl2O3 bđ = 0,08
nAl2O3 thu được = 3,57/102 = 0,035  nAl(OH)3 = 0,07
 Al(OH)3 + NaCl
Trường hợp 1: NaAlO2 + HCl + H2O 

 HCl = nAl(OH)3 = 0,07  [HCl] = 0,07/0,2 = 0,35M

Trường hợp 2:
 Al(OH)3 + NaCl
NaAlO2 + HCl + H2O 

0,07 ←

0,07 ←

0,07
Page 9



Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
 AlCl3 + NaCl + 2H2O
+ 4HCl 

NaAlO2

(0,08 – 0,07) → 0,04
 nHCl = 0,11  [HCl] = 0,11/0,2 = 0,55M

Vậy chọn D.
Câu 40:
Ta có nAgNO3 = 0,15 mol
Do sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư và trong dung dịch Y phải có AgNO3 còn dư.
Gọi x = nAgNO3bị điện phân
Vì Fe dư nên tạo ra Fe2+ chứ không có Fe3+
®pdd
 4Ag + 4HNO3 + O2
4AgNO3 + 2H2O 

x

→x

 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3Fe + 8HNO3 

0,375x ← x

Fe

+

 Fe(NO3)2 + 2Ag
2AgNO3 

(0,075 – 0,5x) ← (0,15 – x)

→ 0,15 – x

Mà mhỗn hợp kim loại = mAg + mFe còn dư = 14,9g
 108(0,15 – x) + 13– 56(0,375x + 0,075 – 0,5x) = 14,9  x = 0,1  nAg = 0,1 mol.

Mà nAg =

0,1.1.96500
I.t
 t=
 7201s = 2 giờ  Chọn C.
nF
1,34

Page 10



×