Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề số 29 hóa gv tòng văn sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.39 KB, 12 trang )

Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
ĐỀ SỐ 29
Câu 1: Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?
A. HCl, NaOH, CaO, NH4NO3.

B. Ba(OH)2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3.

C. HNO3, KOH, NaNO3, (NH4)2SO4.

D. KOH, HNO3, NH3, Cu(NO3)2.

Câu 2: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+.

B. Na+, K+, OH-, HCO3-.

C. K+, Ba2+, OH-, Cl-.

D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ:
A. NaNO2 và H2SO4 đặC.

B. NaNO3 tinh thể và H2SO4 đặC.

C. NH3 và O2.

D. NaNO3 tinh thể và HCl đặc

Câu 4: Trong các cặp chất sau đây:


a) C và H2O

b) (NH4)2CO3 và KOH

c) NaOH và CO2

d) CO2 và Ca(OH)2

e) K2CO3 và BaCl2

f) Na2CO3 và Ca(OH)2

g) HCl và CaCO3

h) HNO3 và NaHCO3

i) CO và CuO

Số cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. 4.

B. 5.

C. 7.

D. 9.

Câu 5: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1,
thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. neopentan.


B. pentan.

C. butan.

D. isopentan.

Câu 6: Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3. Tên thay thế của X là
A. isohexen.

B. 3-metylpent-3-en.

C. 3-metylpent-2-en.

D. 2-etylbut-2-en.

Câu 7: Cho lần lượt các chất: C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi có mấy
chất phản ứng?
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 8: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.

B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.


C. C2H5OH, C2H4, C2H2.

D. CH3COOH, C2H2, C2H4.

Câu 9: Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3?
A. H-COO-C6H5. B. C6H5OH.

C. HO-C6H4-OH.D. C6H5-COOH.

Câu 10: Chất nào sau đây không phải este?
A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3.

C. HCOOC6H5. D. CH3COOH.
Page 1


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
Câu 11: Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được với dung dịch NaOH đun
nóng và dung dịch AgNO3/NH3, to. Vậy A có CTCT là
A. HOC-CH2-CH2OH.

B. H-COO-C2H5.

C. CH3-COO-CH3.

D. C2H5COOH.

Câu 12: Dãy các axit béo là:

A. axit panmitic, axit stearic, axit oleiC.

B. axit axetic, axit acrylic, axit propioniC.

C. axit fomic, axit axetic, axit steariC.

D. axit panmitic, axit oleic, axit axetiC.

Câu 13: Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, ta dùng
A. phản ứng màu với dung dịch I2. B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng.
C. phản ứng tráng bạC.

D. phản ứng thủy phân.

Câu 14: Một dung dịch có các tính chất:
- Hòa tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.
- Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
- Không khử được dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng.
Dung dịch đó là:
A. mantozơ.

B. fructozơ.

C. saccarozơ.

D. glucozơ.

Câu 15: Các chất nào sau đây là amin bậc I?
A. CH3NH3Cl; CH3NH2; C6H5NH2.


B. CH3NH2; C6H5NH2; CH3CH(NH2)CH3.

C. CH3NH3Cl; CH3NH2; C6H5NH3Cl.

D. CH3NH2; CH3NHCH3.

Câu 16: Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin; (2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin; (3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 17: Số liên kết peptit trong hợp chất sau là:
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 18: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(phenol-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d);
poli(metyl metacrylat) (e); tơ nilon-7 (f). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
là:
A. (b), (c), (d). B. (a), (b), (f).


C. (b), (c), (e).

D. (c), (d), (e).

Câu 19: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Page 2


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
Câu 20: Không gặp kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ ở dạng tự do trong tự nhiên vì
A. đây là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh.
B. thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ.
C. đây là những kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân.
D. đây là những kim loại nhẹ.
Câu 21: Trong các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tạm
thời?
A. Phương pháp hóa họC.

B. Phương pháp đun sôi nướC.

C. Phương pháp kết tủA.

D. Phương pháp trao đổi ion.


Câu 22: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaOH.

B. HCl.

C. NaNO3.

D. H2SO4.

Câu 23: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào sau đây:
A. Zn.

B. Fe.

C. Cu.

D. Ag.

Câu 24: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
A. Thêm NaOH vào dung dịch chứa FeCl3 màu vàng thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy hình thành dung dịch màu xanh nhạt.
C. Thêm Fe(OH)3 màu nâu đỏ vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch màu vàng.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh.
Câu 25: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M. Người ta thêm V ml dung
dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là:
A. 36,67.

B. 30,33.

C. 40,45.


D. 45,67.

Câu 26: Hoà tan 3,6g Mg trong dung dịch HNO3 dư sinh ra 0,672 lít khí X duy nhất (đktc). Khí X là
A. NO.

B. NO2.

C. N2O.

D. N2.

Câu 27: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết
200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.

B. 1,12.

C. 4,48.

D. 2,24.

Câu 28: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo
theo tỉ lệ mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên
của X là
A. butan.

B. 2-metylpropan.

C. 2,3-đimetylbutan.


D. 3-metylpentan.

Câu 29: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước
và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C3H5(OH)3.

B. C3H6(OH)2.

C. C2H4(OH)2.

D. C3H7OH.

Câu 30: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn
Page 3


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1
gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là:
A. C3H6O2 và C4H8O2.

B. C2H4O2 và C3H6O2.

C. C2H4O2 và C3H4O2.

D. C3H6O2 và C4H6O2.

Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ)

thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.

B. propyl axetat. C. etyl fomat.

D. etyl propionat.

Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V

A. 4,48.

B. 3,36.

C. 2,24.

D. 1,12.

Câu 33: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl. Sau khi hai kim loại đã
tan hết thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 39,6g muối khan. Giá
trị của m là
A. 0,11.

B. 11,2.

C. 11.

D. 11,1.

Câu 34: Đốt cháy 24,48g hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ cần dùng 0,84 mol O2. Mặt khác, đun
nóng 24,48g X trong môi trường axit, được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với

lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 43,2.

B. 25,92.

C. 34,56.

D. 30,24.

Câu 35: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic H2NC3H5(COOH)2 và lysin (H2N)2C5H9COOH vào
400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch NaOH
1M. Số mol lysin trong X là
A. 0,1.

B. 0,15.

C. 0,2.

D. 0,25.

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát
ra 6,72 lít khí (đktc). Cô cô dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với
A. 27.

B. 28.

C. 29.

D. 30.


Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 10,58g hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa
đủ, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 10,58g X cần dùng 0,07 mol H2 (xúc
tác, to) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được một ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,6.

B. 15,46.

C. 13,36.

D. 15,45.

Câu 38: Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở (chúng được cấu tạo từ 1 loại amino
axit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn
toàn m gam A thu được 81g Gly và 42,72g AlA. Giá trị của m là
A. 116,28.

B. 104,28.

C. 109,5.

D. 110,28.
Page 4


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
Câu 39: Hòa tan hết một mẫu hợp kim Ba – K (với tỉ lệ mol 1 : 2) vào nước được dung dịch X và 8,96
lít khí (đktc). Cho dung dịch X tác dụng với 400 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được m gam kết tủa

Y. Giá trị của m là:
A. 6,24.

B. 34,2.

C. 46,6.

D. 27,96.

Câu 40: Cho bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 0,2M và HCl đến phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch X và 1,568 lít khí NO (đktc). Cho 800 ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch X thu
được dung dịch Y và 0,224 lít khí NO (đktc). Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủA.
Nếu cô cạn dung dịch X thu được 18g hỗn hợp chất rắn khan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của m là
A. 60.

B. 58,14.

C. 51,66.

D. 54,9.

Page 5


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1:
CaO không phải chất điện li, H2O và NH3 là chất điện li yếu  Loại A, B, D  Chọn C.
Câu 2:
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch gồm các ion không thể tác dụng với nhau
 Ba3(PO4)2↓
Loại A vì 3Ba2+ + 2PO43- 
 CO32- + H2O
Loại B vì HCO3- + OH- 
 CaCO3↓
Loại D vì Ca2+ + CO32- 

 Chọn C.

Câu 3:
Chọn B.
t
NaNO3tinh thể và H2SO4đặc 
 NaHSO4 + HNO3
o

Câu 4:
o

t
 CO↑ + H2↑
C + H2O 
o

t
 K2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O

(NH4)2CO3 + 2KOH 

 Na2CO3 + H2O
2NaOH + CO2 
 CaCO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 

 BaCO3 + 2KCl
K2CO3 + BaCl2 

Na2CO3 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + 2NaOH
 CaCl2 + CO2↑ + H2O
CaCO3 + 2HCl 
 NaCO3 + CO2↑ + H2O
NaHCO3 + HNO3 
o

t
 Cu + CO2↑
CO + CuO 

Page 6


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
Các phản ứng tạo khí gồm a, b, g, h, i  Chọn B.
Câu 5:
CH3–C(CH3)2–CH3 chỉ tạo ra 1 dẫn xuất monoclo

CH3–CH2–CH2–CH2–CH3 tạo ra 3 dẫn xuất monoclo
CH3–CH2–CH2–CH3 tạo ra 2 dẫn xuất monoclo
CH3–CH(CH3)–CH2–CH3 tạo ra 4 dẫn xuất monoclo
 Chọn B.

Câu 6:
Đánh số thứ tự trên C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi (bên trái)  Chọn C.
Câu 7:
t
C2H5Cl + NaOH 
 C2H5OH + NaCl
o

 C6H5ONa + H2O  Choïn C.
C6H5OH + NaOH 

Câu 8:
CH3COOC2H5, CH3COOH không điều chế trực tiếp ra CH3CHO bằng một phản ứng nên loại A, B và D
 Chọn C.
t
C2H5OH + CuO 
 CH3CHO + Cu + H2O
o

PdCl2 , CuCl2
 CH3CHO
C2H4 + ½ O2 
HgSO 4 , H 2SO 4
 CH3CHO
C2H2 + H2O 

80o C

Câu 9:
Chọn D.

 C6H5-COONa + ½ H2
C6H5-COOH + Na 

 C6H5-COONa + H2O
C6H5-COOH + NaOH 
 C6H5-COONa + CO2 + H2O.
C6H5-COOH + NaHCO3 

Câu 10:
Chọn D: axit axetiC.
Câu 11:
Chọn B.
Câu 12:
Chọn A.
Câu 13:
Chọn A: tinh bột tạo với I2 dung dịch màu xanh tím.
Câu 14:
Do bị thủy phân  Loại B và D.
Page 7


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
Do không tráng bạc  Chọn C.
Câu 15:

Amin bậc I có dạng RNH2  Chọn B.
Câu 16:
Chọn D.
Câu 17:
Chọn A, chỉ có 2 liên kết đầu. 2 liên kết sau không phải vì N ở vị trí β.
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH
Chú ý liên kết giữa các α-amino axit mới gọi là peptit. Nhiều bạn cứ thấy CO-NH là cho đấy là liên kết
peptit là sai lầm.
Câu 18:
Chọn D.
Tơ nilon-6,6: trùng ngưng.
Poli(phenol-fomanđehit): trùng ngưng.
Tơ nitron: trùng hợp.
Teflon: trùng hợp.
Poli(metyl metacrylat): rùng hợp.
Tơ nilon-7: trùng ngưng.
Câu 19:
Kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. Những tính chất vật lí chung này do các
electron tự do gây rA.  Chọn B.
Câu 20:
Chọn A: do là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh nên kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tồn
tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên.
Câu 21:
Chọn B.
Câu 22:
Chọn A vì NaOH tạo kết tủa keo trắng với dung dịch AlCl3 sau đó hòa tan kết tủA.
AlCl3 + 3NaOH 
 Al(OH)3 + 3NaCl; Al(OH)3 + NaOH 
 NaAlO2 + 2H2O.
Câu 23:

Chọn D.
Câu 24:
 Fe(NO3)3 (màu vàng) + 3Ag.
Chọn B vì Fe + 3AgNO3 dư 

Câu 25:

Page 8


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
n

OH 

n

H

= nKOH + 2n Ba  OH  = 0,05(0,05 + 0,025.2) = 0,005
2

= nHCl = 0,16V/1000 = 1,6.10-4V

pH = 2  [H+] dư = 0,01M  n

H




= 1,6.10-4V – 0,005 = 0,01.(V/1000 + 0,05)  V = 36,67  Chọn

A.
Câu 26:
Gọi n là số electron do N+5 nhận vào để tạo thành khí X
 Mg2+ + 2e
Mg 

0,15

→ 0,3

 X
N+5 + ne 

0,03n ← 0,03
Bảo toàn số mol electron  0,03n = 0,3  n = 10  X là N2.
Câu 27:
Ta có nCO32- = nNa2CO3 = 1,5.0,1 = 0,15 mol; nHCO3-bđ = nKHCO3 = 1.0,1 = 0,1 mol
nH+ = nHCl = 1.0,2 = 0,2 mol
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X thì phản ứng xảy ra theo trình tự:
H+

+

 HCO3-(1)
CO32- 

0,15 mol ← 0,15 mol → 0,15 mol

 nH+còn dư = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol; nHCO3- mới = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol
 CO2↑ + H2O (2)
H+còn dư + HCO3- 

(0,05)

(0,25)

→ 0,05

 V = 0,05.22,4 = 1,12 lít  Chọn B.

Câu 28:
CnH2n+2 có %mC =

12n
.100%  83, 72%  n  6  Ankan X là C6H14
14n  2

as, 1:1
 2 dẫn xuất monoclo  CTCT đúng là
Do C6H14 + Cl2 

(2,3-đimetylbutan)
 Chọn C.

Câu 29:
Ta có nO2 = 0,175 mol; nCO2 = 0,15 mol

Cn H2n+2 Ox +


3n +1- x
to
O2 
 nCO2 +  n + 1 H2O
2

0,05 → (0,075n + 0,025 – 0,025x) → 0,05n

Page 9


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
0,05n = 0,15
n = 3
 X laø C3H8O3 hay C3H5(OH)3  Choïn A.


0,075n + 0,025 - 0,025x = 0,175 x = 3
Câu 30:
Ta có nOH- = nNaOH + nKOH = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng  maxit + mbazơ = mmuối + mH2O
 mH2O = 16,4 + 40.0,2 + 56.0,2 – 31,1 = 4,5g  nH2O = 0,25

Do nH2O < nOH-  OH- dư nên tính theo H2O
 RCOOH =

16,4
= 65,6  R = 20,6  Có 1 axit có chứa gốc H hoặc CH3

0,25

Do 2 axit đồng đẳng kế tiếp nên loại trường hợp HCOOH và CH3COOH
 Nhận trường hợp CH3COOH và C2H5COOH  Chọn B.

Câu 31:
M Y = 46 Y: C 2 H 5OH

 Chọn A.
nKOH = 0,1 = nX = nY  
M X = 88 X: CH 3COOC 2 H 5

Câu 32:
nH2 = nZn = 0,1  V = 2,24  Chọn C.
Câu 33:
nH2 = 0,4  nHCl = 0,8 = nCl
BTKL  mA = mmuối – mCl = 39,6 – 0,8.35,5 = 11,2g  Chọn B.
Câu 34:
 6CO2 + 6H2O
C6H12O6 + 6O2 
 12CO2 + 11H2O
C12H22O11 + 12O2 

180a + 342b = 24,48 a = 0,06


6a + 12b = 0,84
b = 0,04
nAg = 0,06.2 + 0,04.4 = 0,28  mAg = 30,24g  Chọn D.
Câu 35:

nNaOH = nHCl + nCOOH  nCOOH = 0,8 – 0,4 = 0,4

x = nGlu x + y = 0,3
x = 0,1
 Chọn C.



y = nLys 2x + y = 0,4 y = 0,2
Câu 36:
nH2SO4 = 0,05; nHCl = 0,1  nH+ = 0,2
 Na+ + ½ H2
Na + H+ 

0,2 ← 0,2

→ 0,2

→ 0,1

Mà đề cho nH2 = 0,3  Na dư

Page 10


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
 NaOH + ½ H2
Na dư + H2O 


0,4 ←

0,4 ←

0,2

 m = mNaCl + mNa2SO4 + mNaOH = 0,1.58,5 + 0,05.142 + 0,4.40 = 28,95  Chọn C.

Câu 37:
Y có dạng CnH2nO2 (y mol
mY = mX + mH2 = 10,58 + 0,07.2 = 10,72g
nCO2 = ny = 0,4
 y(14n + 32) = 10,72  14ny + 32y = 10,72  14.0,4 + 32y = 10,72  y = 0,16

 Số C trung bình = 0,4/0,16 = 2,5  Có 1 chất là HCOOCH3  Ancol CH3OH

BTKL  0,16(14n + 32) + 0,25.40 = m + 0,16.32  m = 15,6  Chọn A.
Câu 38:
nGly = 1,08; nAla = 0,48 

 n mắt xích = 1,56

Tổng số nhóm -CO-NH- trong hai phân tử X, Y là 5  Tổng số gốc amino axit là 7

X(tetrapeptit): a
 4a + 3A.3 = 1,56  a = 0,12
Trường hợp 1: 
Y(tripeptit): 3a
 nH2O = 3.a + 2.3a = 1,08


Bảo toàn khối lượng  m + 1,08.18 = 81 + 42,72  m = 104,28  Chọn B.
Trường hợp 2…
Câu 39:
Ta có nH2 = 0,4 mol; nAl2(SO4)3 = 0,04 mol
Gọi x = nBa  nK = 2x
 Ba(OH)2 + H2
Ba + 2H2O 

x

→x

→x

 KOH +
K + H2O 

2x

→ 2x

1
H2
2

→x

Ta có nH2 = x + x = 0,4  x = 0,2
 nOH- = 2nBa(OH)2 + nKOH = 2x + 2x = 0,8 mol


nAl3+ = 2nAl2(SO4)3 = 0,08; nSO42- = 3nAl2(SO4)3 = 0,12 mol; nBa2+ = nBa(OH)2 = 0,2 mol
 BaSO4↓
Ba2+ + SO42- 

(0,2) (0,12)

→ 0,12 mol

 Al(OH)3↓
Al3+ + 3OH- 

0,08 → 0,24

→ 0,08

Như vậy nOH- còn dư = 0,8 – 0,24 = 0,56 mol
Page 11


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề hóa 2018 file word” gửi đến
0982.563.365
 AlO2- + 2H2O
Al(OH)3 + OH- còn dư 

0,08

→ 0,08

Sau khi kết thúc phản ứng, OH- vẫn còn dư và kết tủa thu được chỉ có BaSO4
 m = mBaSO4 = 233.0,12 = 27,96g  Chọn D.


Câu 40:
Dung dịch X + HCl tạo NO  Trong X có NO3- nhưng không còn H+
nH+ ban đầu = 4nNO = 0,28
Dung dịch X chứa a mol Fe2+; b mol Fe3+; 0,08 mol Na+; 0,28 mol Cl- và 0,08 – 0,07 = 0,01 mol NO3Bảo toàn điện tích  2a + 3b + 0,08 = 0,28 + 0,01  2a + 3b = 0,21 (1)
mrắn = 56a + 56b + 23.0,08 + 0,28.35,5 + 0,01.62 = 18 (2)
(1), (2)  a = 0,09; b = 0,01
Khi cho 0,08 mol HCl vào X:

 3Fe3+ + NO + 2H2O
3Fe2+ + 4H+ + NO3- 
0,03 ← 0,04 ← 0,01 ←

0,03 ← 0,01
2+

Vậy Y chứa 0,06 mol Fe ; 0,04 mol Fe3+; 0,36 mol Cl-; 0,04 mol H+ và 0,08 mol Na+
Thêm AgNO3 dư vào Y thì

 3Fe3+ + NO + 2H2O
3Fe2+ + 4H+ + NO3- 
0,03 ← 0,04

 Fe3+ + Ag; Cl- + Ag+ 
 AgCl
Fe2+ + Ag+ 
0,03

→ 0,03 0,36


→ 0,36

 m = mAg + mAgCl = 0,03.108 + 0,36.143,5 = 54,9  Chọn D.

Page 12



×