Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Toán 5 chương 3 bài 9: Luyện tập về tính diện tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.2 KB, 3 trang )

* Bài

soạn Toán 5

*

TUẦN 21
TOÁN
(101)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I – MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học.
II – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
Ví dụ:

Diện tích mảnh đất là:
20 × 20 × 2 + (40,1 ×
25 + 25)) = 3607 (m2)
* Luyện tập:
1.

2.


3. Củng cố:

*

HỌC SINH
! Muốn tính diện tích hình chữ nhật, - Trả lời.

hình vuông, hình tam giác, hình
thang ta làm như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Đưa hình sách giáo khoa minh hoạ
ví dụ 1 bằng 3 hình với 2 hình
vuông và 1 hình chữ nhật ghép lại
được hình sách giáo khoa.
? Hình vẽ bên gồm những bộ phận
nào?
! Nêu số đo của từng hình.
? Muốn tính diện tích của hình bên
(20 + ta làm như thế nào?
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
! Nhận xét bạn bài của bạn lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc yêu cầu bài 1.
? Hình vẽ có thể chia thành những
hình nào đã học?
! Nêu số đo ứng với từng hình đó.
- Giáo viên kết luận: Chia thành 2
hình chữ nhật.
! Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng.

! Nhận xét bạn làm bài trên bảng.
- Hướng dẫn tương tự bài 1.

- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát và
trả lời.

- Lên bảng.
- Nhận xét.
- Đọc.
- Trả lời.

- Vở,
bảng.

? Như vậy, để giải toán diện tích ta
có thể làm như thế nào?
- Trả lời.
- Nhận xét tiết học.

Trần Xuân Trưởng – Trường Tiểu học Hồng Phong 2*

lên


Bài soạn môn Toán 5
TOÁN
(102)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo)

I – MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học.
II – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG

1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HỌC SINH
! Muốn tính diện tích hình chữ nhật, - Trả lời.

hình vuông, hình tam giác, hình
2. Bài mới: (32 phút)
thang ta làm như thế nào?
* Giới thiệu bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Ví dụ:
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Đưa hình sách giáo khoa minh hoạ
ví dụ 1 bằng hình thang và 1 hình
tam giác có đáy lớn hình thang bằng
đáy tam giác, ghép lại được hình
sách giáo khoa.
? Hình vẽ bên gồm những bộ phận
nào?
! Nêu số đo của từng hình.
? Muốn tính diện tích của hình bên
ta làm như thế nào?

! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
! Nhận xét bạn bài của bạn lên bảng.
* Luyện tập:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1.
! Đọc yêu cầu bài 1.
? Hình vẽ có thể chia thành những
hình nào đã học?
! Nêu số đo ứng với từng hình đó.
- Giáo viên kết luận: Chia thành 2
Cạnh BG: 28 + 63 = 91
hình: Hình thang và hình tam giác.
Diện tích ABGD:
! Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng.
2
(63 + 91) × 84 : 2 = 6468 (m ) ! Nhận xét bạn làm bài trên bảng.
Diện tích tam giác BGC:
? Ngoài cách làm trên, bạn nào còn
2
91 × 30 : 2 = 1365 (m )
cách làm nào khác?

*

Trần Xuân Trưởng – Trường Tiểu học Hồng Phong 2*

- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát và
trả lời.


- Lên bảng.
- Nhận xét.
- Đọc.
- Trả lời.

- Vở,
bảng.

lên


Bài soạn môn Toán 5
Diện tích ABCD:
6468 + 1365 = 7833 (m2)
2.

Diện tích ABM:
24,5 × 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
Diện tích MBCN:
(20.8 + 38) × 37,4 : 2 = 1099,56

- Giáo viên hướng dẫn có thể chia
thành 3 hình; 1 hình chữ nhật và hai
hình tam giác.
- Hướng dẫn tương tự bài 1.
? Hình vẽ bên gồm mấy bộ phận?
! Nêu số đo ứng với mỗi bộ phận
đó.
! Thảo luận nhóm 2. Đại diện 1

nhóm trình bày ra bảng nhóm.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ nhóm
yếu.
! Bảng nhóm trình bày.
! Nhận xét, bổ sung.

- Trả lời.
- Đọc bài 2.
- Trả lời.
- N2.

- Trình bày.
- Nhận xét.

(m2)

Diện tích CND:
38 × 25,3 : 2 = 408,7 (m2)
Tổng:
254,8 + 1099,56 + 408,7 =
1763,06 (m2)
3. Củng cố:

*

- Giáo viên kết luận, cho điểm.
? Như vậy, để giải toán diện tích ta
có thể làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học.


Trần Xuân Trưởng – Trường Tiểu học Hồng Phong 2*

- Nghe.
- Trả lời.



×