Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bộ đề thi TN vật lí 6 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 17 trang )

KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm 2007-2008)
Môn: Vật Lý 6
Thời gian : 45 Phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ..............................................
Lớp : …………..
Mã đề: 123
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:
C©u 1 :
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A.
Sương đọng trên lá cây. B. Hà hơi vào mặt gương thấy gương mờ
đi.
C.
Có thể nhìn thấy hơi thở vào những
ngày trời lạnh.
D. Những ngày nắng hạn nước trong ao
hồ cạn dần.
C©u 2 :
Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây?
A.
Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ.
C.
Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
C©u 3 :
Đường kính của quả cầu đặc kim loại sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A.
Tăng lên hoặc
giảm đi.
B. Tăng lên. C. Không thay đổi. D. Giảm đi.
C©u 4 :


Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.
Khi nung nóng khí thì khối lượng riêng của chất khí giảm.
B.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
C.
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C©u 5 :
Khi làm nóng chất khí trong bình thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A.
Khối lượng riêng. B. Trọng lượng.
C.
Không có cách nào làm cho băng kép
cong xuống phái dưới được.
D. Khối lượng
C©u 6 :
Trong các cách sắp xếp các chất rắn nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào
đúng?
A.
Nhôm, đồng, sắt. B. Sắt, đồng, nhôm.
C.
Sắt, nhôm, đồng. D. Đồng , nhôm, sắt
C©u 7 :
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc?
A.
Đúc tượng đồng. B. Tạo thành mưa đá.
C.
Làm kem que. D. Tạo thành sương mù

C©u 8 :
Chọn kết luận không đúng trong các kết luận dưới đây:
A.
Chất rắn tăng thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
B.
Chất rắn co dãn theo nhiệt độ.
C.
Chất rắn giảm thể tích khi nhiệt độ lạnh đi.
D.
Mỗi chất rắn có một giới hạn nở vì nhiệt nhất định.
C©u 9 :
Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào sau đây?
A.
Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
C.
Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Cả 3 đều đúng
C©u 10 :
Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi?
A.
Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. B. Chỉ xảy ra ở một số chất lỏng.
C.
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. D. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng
cao.
C©u 11 :
Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A.
Vì không thể hàn 2 thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp cácthanh ray dễ dàng
1
hơn.
C.

Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
C©u 12 :
98,6
0
F bằng bao nhiêu độ
0
C ?
A.
39 B. 37 C. 38 D. 36
C©u 13 :
Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng?
A.
Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi.
B.
Khi đã bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy sẽ ngừng lại.
C.
Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng.
D.
Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
C©u 14 :
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A.
Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng
C.
Diện tích mặt thóang chất lỏng. D. Nhiệt độ của chất lỏng.
C©u 15 :
Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A.
Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
B.

Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
C.
Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.
D.
Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.
C©u 16 :
Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng?
A.
Cả trong thời gian nóng chảy và đông đặc nhiệt độ đều không thay đổi.
B.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
C.
Chỉ trong thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
D.
Trong thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C©u 17 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.
Nhiệt kế kim lọai có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
B.
Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
C.
Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
D.
Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C©u 18 :
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?
A.
Khí, rắn, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, khí, lỏng.
C©u 19 :

Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi?
A.
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. B. Xảy ra với mọi chất lỏng.
C.
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. D. Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong
lòng chất lỏng.
C©u 20 :
Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
A.
Rượu B. Nước C. Thủy ngân. D. Nhôm
C©u 21 :
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A.
Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C.
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Cả 3 câu trên đều sai.
C©u 22 :
Nhiệt kế nào dưới đây không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A.
Nhiệt kế thủy ngân. B. Cả 3 loại nhiệt kế trên
C.
Nhiệt kế dầu trong bộ thí nghiệm vật lý
6.
D. Nhiệt kế y tế.
C©u 23 :
Nước sôi ở bao nhiêu
o
F?
A.
212 B. 180 C. 32 D. 100

C©u 24 :
Trong các vật dưới đây vật nào có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì
nhiệt?
A.
Băng kép B.
Khí cầu dùng khí
nóng.
C. Nhiệt kế. D. Quả bóng bàn.
C©u 25 :
Chọn câu phát biểu sai:
A.
Khi làm nóng chất lỏng thì thể tích chất lỏng tăng lên,khối lượng của khối chất lỏng không
thay đổi
B.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C.
Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau.
2
D.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
C©u 26 :
Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì:
A.
Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.
B.
Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.
C.
Nước trong không khí tụ trên thành cốc.
D.
Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.

C©u 27 :
30
0
C bằng bao nhiêu độ
0
F ?
A.
87 B. 85 C. 86 D. 88
C©u 28 :
Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?
A.
Băng kép được cấu tạo từ 2 thanh kim lọai có bản chất khác nhau.
B.
Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
C.
Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
D.
Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm
C©u 29 :
Trường hợp nào sau đây không phải là sự nở vì nhiệt của chất rắn:
A.
Đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống.
B.
Cửa gỗ khó đóng sát lại vào mùa mưa.
C.
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, cốc bị vỡ.
D.
Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ.
C©u 30 :
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A.
Mây B. Mưa C. Hơi nước D. Sương mù

3
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : ly 6
§Ò sè : 123
01 28
02 29
03 30
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
4
Họ và tên: ..............................................
Lớp : …………..
KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm 2007-2008)
Môn: Vật Lý 6
Thời gian : 45 Phút (Không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 124
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:
C©u 1 : Nước sôi ở bao nhiêu
o
F?
A. 100 B. 212 C. 180 D. 32
C©u 2 : Chọn kết luận không đúng trong các kết luận dưới đây:
A. Chất rắn giảm thể tích khi nhiệt độ lạnh đi.
B. Chất rắn tăng thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
C. Chất rắn co dãn theo nhiệt độ.
D. Mỗi chất rắn có một giới hạn nở vì nhiệt nhất định.
C©u 3 : Đường kính của quả cầu đặc kim loại sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Không thay đổi. B.
Tăng lên hoặc
giảm đi.
C. Tăng lên. D. Giảm đi.
C©u 4 : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Diện tích mặt thóang chất lỏng. B. Lượng chất lỏng.
C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Gió trên mặt thoáng chất lỏng

C©u 5 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế kim lọai có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
C. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
D. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C©u 6 : Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì:
A. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.
B. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
C. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.
D. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.
C©u 7 : Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng?
A. Cả trong thời gian nóng chảy và đông đặc nhiệt độ đều không thay đổi.
B. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
C. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
D. Chỉ trong thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
C©u 8 : Khi làm nóng chất khí trong bình thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng B. Trọng lượng.
C. Khối lượng riêng. D. Không có cách nào làm cho băng kép
cong xuống phái dưới được.
C©u 9 : Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
B. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.
C. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.
D. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
C©u 10 : Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?
A. Băng kép được cấu tạo từ 2 thanh kim lọai có bản chất khác nhau.
B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm
5

C©u 11 : Trong các cách sắp xếp các chất rắn nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào
đúng?
A. Đồng , nhôm, sắt B. Nhôm, đồng, sắt.
C. Sắt, nhôm, đồng. D. Sắt, đồng, nhôm.
C©u 12 :
98,6
0
F bằng bao nhiêu độ
0
C ?
A. 39 B. 36 C. 37 D. 38
C©u 13 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?
A. Rắn, khí, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
C©u 14 : Trường hợp nào sau đây không phải là sự nở vì nhiệt của chất rắn:
A. Cửa gỗ khó đóng sát lại vào mùa mưa.
B. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, cốc bị vỡ.
C. Đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống.
D. Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ.
C©u 15 : Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào sau đây?
A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
C. Cả 3 đều đúng D. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
C©u 16 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Cả 3 câu trên đều sai.
C©u 17 :
30
0
C bằng bao nhiêu độ
0
F ?

A. 86 B. 87 C. 85 D. 88
C©u 18 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây?
A. Hơ nóng đáy lọ. B. Hơ nóng nút.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng cổ lọ.
C©u 19 : Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong
lòng chất lỏng.
C. Xảy ra với mọi chất lỏng. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
C©u 20 : Chọn câu phát biểu sai:
A. Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau.
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Khi làm nóng chất lỏng thì thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng của khối chất lỏng
không thay đổi
D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
C©u 21 : Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn 2 thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng
hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
C©u 22 : Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Mây B. Hơi nước C. Mưa D. Sương mù
C©u 23 : Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng?
A. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi.
B. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
C. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng.
D. Khi đã bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy sẽ ngừng lại.
C©u 24 : Trong các vật dưới đây vật nào có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì
nhiệt?
A. Băng kép B.
Khí cầu dùng khí
nóng.

C. Nhiệt kế. D. Quả bóng bàn.
C©u 25 : Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
A. Nhôm B. Rượu C. Thủy ngân. D. Nước
C©u 26 : Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Những ngày nắng hạn nước trong ao B. Hà hơi vào mặt gương thấy gương mờ
6

×