BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
HÀ NGỌC LAN
QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN ĐỐNG ĐA,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Hải Hƣng
HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
HÀ NGỌC LAN
QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN ĐỐNG ĐA,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Hải Hƣng
HÀ NỘI - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi
sự gi p đ cho việc thực hiện luận văn này đ đ
dẫn trong luận văn đ đ
c cảm n và các thông tin tr ch
c chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Hà Ngọc Lan
i
LỜI CẢM ƠN
Với lòng k nh trọng sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lời cảm n đến các thầy giáo,
cô giáo trong Phòng sau đại học , Tr ờng Đại học S phạm Hà Nội 2.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết n đặc biệt đến PGS.TS
D
ng Hải H ng, ng ời h ớng dẫn khoa học, ng ời thầy đ tận tình chỉ bảo, h ớng
dẫn, gi p đ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả cũng chân thành cảm n L nh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục
và Đào tạo Quận Đống Đa, cán bộ và giáo viên các tr ờng tiểu học Quận Đống Đa
đ quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận l i trong việc khảo sát, cung cấp số liệu
và t vấn khoa học trong quá trình nghiên cứu của tác giả trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luậnvăn.
Cuối cùng, tác giả xin cảm n gia đình, bạn bè, những ng ời đ luôn luôn ở bên
cạnh, động viên, kh ch lệ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn, tác giả đ dành nhiều
thời gian, tâm huyết. Nh ng chắc chắn, luận văn không thể tránh khỏi những hạn
chế. K nh mong nhận đ
c sự cảm thông, chia sẻ của quý thầy giáo, cô giáo, các
bạn bè, đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng
Tác giả
Hà Ngọc Lan
ii
năm 2017
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục đ ch nghiên cứu ............................................................................................... 3
3. Khách thể nghiên cứu và đối t
ng nghiên cứu ....................................................3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................................4
7. Ph
ng pháp nghiên cứu .........................................................................................4
8. Cấu tr c của luận văn .............................................................................................. 5
NỘI DUNG .................................................................................................................6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC ..............................................................................7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...........................................................................7
1.1.1. Trên thế giới ..................................................................................................7
1.1.2. Ở Việt Nam ...................................................................................................9
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ...............................................10
1.2.1. Quản lý giáo dục .........................................................................................10
1.2.2. Giáo dục hòa nhập ......................................................................................12
1.2.3. Trẻ khuyết tật .............................................................................................. 12
1.2.4. Quản lý giáo dục hòa nhập .........................................................................13
1.2.5. Quản l giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong tr ờng Tiểu học ................14
1.3. Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học ............................. 14
1.3.1. Mục tiêu giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tiểu học ............................. 14
iii
1.3.2. Nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tiểu học ............................ 15
1.3.3. Ph
ng pháp dạy học giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ......................16
1.3.4. Hình thức dạy học giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật............................ 18
1.3.5. C sở vật chất, thiết bị dạy học cho giáo dục hòa nhập ............................. 19
1.4. Quản lý giáo dục hòa nhập trong trƣờng tiểu học ........................................20
1.4.1.Quản l dữ liệu và hồ s trẻ khuyết tật .........................................................20
1.4.2. Quản l thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
đảm bảo các qui chế chuyên môn .........................................................................20
1.4.3. Quản l đội ngũ giáo viên tham gia giáo dục hòa nhập ở tr ờng tiểu
học .........................................................................................................................21
1.4.4. Quản l hoạt động dạy học và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật .................22
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ...28
1.5.1. Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học.............................................................. 28
1.5.2. Năng lực của giáo viên ...............................................................................29
1.5.3. Năng lực quản lý của hiệu tr ởng............................................................... 30
1.5.4. Các văn bản pháp lý về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ....................31
1.5.5. Điều kiện kinh tế, x hội .............................................................................31
1.5.6. Sự phối h p của cha mẹ học sinh ............................................................... 32
Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ
NỘI ........................................................................................................................... 34
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáo dục quận Đống
Đa .............................................................................................................................. 34
2.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội ............................................................................................................34
2.1.2. Vài nét về giáo dục Tiểu học ở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội ............35
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ...........................................................................35
2.2.1. Mục đ ch khảo sát .......................................................................................35
iv
2.2.2. Ph
ng pháp nghiên cứu ............................................................................36
2.2.3. Địa bàn khảo sát và đối t
ng khảo sát ......................................................36
2.3. Thực trạng giáo dục hòa nhập trong các trƣờng Tiểu học quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội ............................................................................................. 36
2.3.1. Thực hiện mục tiêu giáo dục hòa nhập trong .............................................37
2.3.2. Thực hiện điều chỉnh nội dung giáo dục hòa nhập .....................................39
2.3.3. Thực trạng sử dụng ph
ng pháp dạy học giáo dục hòa nhập ...................40
2.3.4. Thực trạng sử dụng hình thức dạy học giáo dục hòa nhập .........................42
2.3.5. Thực trạng sử dụng c sở vật chất, thiết bị dạy học cho giáo dục hòa
nhập .......................................................................................................................44
2.4. Thực trạng quản lí giáo dục hòa nhập trong trƣờng Tiểu học quận
Đống đa, thành phố Hà Nội ....................................................................................46
2.4.1 Thực trạng quản l số liệu và quản l hồ s trẻ khuyết tật trong tr ờng
tiểu học Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội ..........................................................46
2.4.2. Thực trạng quản l thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục hòa nhập trẻ
khuyết tật ở tr ờng tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội ........................... 48
2.4.3. Thực trạng quản l đội ngũ theo các quy định chung trong tr ờng tiểu
học quận Đống đa, thành phố Hà Nội...................................................................51
2.4.4. Thực trạng quản l hoạt động dạy học và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết
tật trong tr ờng tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội ................................ 54
2.5. Thực trạng đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục hòa
nhập trong trường Tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội ............................ 56
Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................58
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRONG
TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................. 59
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp ......................................................59
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo t nh mục đ ch ............................................................ 59
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo t nh hệ thống và đồng bộ ..........................................59
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo t nh kế thừa và phát triển ..........................................60
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo t nh thực tiễn và khả thi ............................................60
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo t nh Đảng ..................................................................61
v
3.2. Một số biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trong trƣờng Tiểu học .........61
3.2.1. Bồi d
ng nhận thức cho cán bộ, giáo viên về GDHN .............................. 61
3.2.2. Tăng c ờng quản l các hoạt động giáo dục hòa nhập của đội ngũ giáo
viên, tổ chuyên môn phụ trách giáo dục hòa nhập và thực hiện các điều chỉnh
cần thiết .................................................................................................................63
3.2.3. Chỉ đạo phối h p các lực l
ng giáo dục nhằm nâng cao chất l
ng
giáo dục hòa nhập .................................................................................................66
3.3.4. Huy động các hoạt động hỗ tr GDHN của các chuyên gia tại các
tr ờng Tiểu học .....................................................................................................69
3.3.5. Tăng c ờng kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục hòa nhập ..............71
3.3.6. Đầu t c sở vật chất phục vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học ...74
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .....................................................................76
3.4. Khảo nghiệm các mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ........ 77
3.4.1. Mục đ ch khảo nghiệm ...............................................................................77
3.4.2. Đối t
ng khảo nghiệm ..............................................................................77
3.4.3. Quy trình khảo nghiệm ...............................................................................77
3.3.4. Đánh giá kết quả khảo nghiệm ...................................................................78
Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................82
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................83
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ............................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 87
vi
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Cụm từ viết đầy đủ
CBQL
Cán bộ quản lý
ĐTB
Điểm trung bình
GD- ĐT
Giáo dục và Đào tạo
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
GDHN
Giáo dục hòa nhập
TH
Tiểu học
QL
Quản lý
THCS
Trung học c sở
GD
Giáo dục
QLGD
Quản lý giáo dục
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số l
ng học sinh, lớp học của các tr ờng tiểu học quận Đống Đa năm
học 2015 -2016 ......................................................................................35
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục hòa nhập ......37
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện điều chỉnh nội dung giáo dục hòa
nhập (n=142) ..........................................................................................39
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng ph
ng pháp dạy học giáo dục hòa
nhập (n=142) ..........................................................................................40
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng hình thức dạy học giáo dục hòa
nhập (n=142) ..........................................................................................42
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng c sở vật chất, thiết bị giáo dục cho
giáo dục hòa nhập (n=142) ....................................................................44
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát thực trạng quản l số liệu và quản l hồ s trẻ khuyết
tật trong tr ờng tiểu học Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội ...............46
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát thực trạng quản l thực hiện mục tiêu, nội dung giáo
dục hòa nhập đảm bảo các quy chế chuyên môn trong tr ờng tiểu học
Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (n=142)...........................................48
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát thực trạng quản l đội ngũ theo các quy định chung
trong tr ờng tiểu học Quận Đống Đa (n=142) ......................................51
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát thực trạng quản l hoạt động dạy học và giáo dục
hòa nhập trẻ khuyết tật trong tr ờng tiểu học Quận Đống Đa
(n=142) .................................................................................................. 54
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát thực trạng đánh giá về các yếu tố ảnh h ởng tới quản
l giáo dục hòa nhập trong tr ờng tiểu học Quận Đống Đa, thành phố
Hà Nội ....................................................................................................56
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về t nh cần thiết của các biện pháp ............................ 79
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về t nh khả thi của các biện pháp ............................... 80
viii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trên thế giới có một sự dịch chuyển trong thực tiễn giáo dục hòa nhập và sự
đồng thuận rộng r i về các nguyên tắc giáo dục hòa nhập đ
c nêu ra trọng tuyên
bố Salamanca (UNESCO, 1994). Kể từ thời điểm đó, những nguyên tắc này đ
đ
c củng cố bởi nhiều công ớc, tuyên bố và đề xuất ở cấp châu Âu và toàn cầu,
trong đó Công ớc liên h p quốc về quyền của ng ời khuyết tật (2006).Công ớc
này đ làm rõ tầm quan trọng của việc đảm bảo một hệ thống giáo dục hòa nhập,
tuyên bố thế giới về giáo dục cho mọi ng ời (Education for All-EFA) đ
c thông
qua ở Jomtien, Thái Lan năm 1090 đ đ a ra một cái nhìn tổng thể: phổ cập tiếp cận
giáo dục cho tất cả trẻ em, thanh thiếu niên và ng ời lớn, th c đẩy bình đẳng.
GDHN là một qua trình tăng c ờng năng lực cho hệ thống giáo dục tiếp cận với mọi
ng ời học và vì thế GDHN đ
c coi là một chiến l
c quan trọng để đạt đ
c Giáo
dục cho mọi ng ời. Trong nhiều thập kỉ qua, hàng loạt các văn bản pháp lý quốc tế
nh các công ớc, các tuyên bố và các khuyến nghị đ ra đời, thiết lập các tiêu
chuẩn làm nền tảng c sở cho việc phát triển các ch nh sách và ph
ng pháp tiếp
cận cho giáo dục hòa nhập.Ch ng đề ra các yếu tố trung tâm cần phải giải quyết để
đảm bảo Quyền đối với tiếp cận giáo dục, Quyền đối với chất l
quyền đ
ng giáo dục và
c tôn trọng trong môi tr ờng giáo dục. Giáo dục hòa nhập đ
c dựa trên
những khung pháp lý thông qua các văn bản pháp lý quốc tế nh các công ớc, các
khuyến nghị và tuyên bố quốc tế ( UNESCO, 2009).
Kể từ đầu những năm 1990, Ch nh phủ Việt Nam đ tiến hành xây dựng các
ch nh sách nhằm đảm bảo trẻ khuyết tật đ
c tiếp cận giáo dục. Vấn đề này đ đ
c
đề cập đến trong kế hoạch quốc gia “ Giáo dục hòa nhập đến năm 2015” với mục
tiêu cung cấp giáo dục hòa nhập cho tất cả trẻ khuyết tật vào năm 2015. Để biểu đạt
về cam kết quốc tế và khu vực cũng nh thực hiện mục tiêu giáo dục hòa nhập, Việt
Nam đ xây dựng một khung pháp lý vững chắc ở nhiều cấp.
Ở phạm vi quốc tế, Việt Nam đ tham gia công ớc Liên hiệp quốc về Quyền
của ng ời khuyết tật ( UNCRPD) ngày 22/10/2007 và thông qua công ớc này vào
1
tháng 11 năm 2014; tham gia công ớc của Liên H p quốc về quyền trẻ em vào
ngày 26/1/1990 và phê chuẩn vào ngày 20/2/1990 theo quyết nghị số 241/NQHDDN7 của Hội đồng Nhà n ớc ngày 20/2/1990. Ch nh phủ Việt Nam cũng đ
cam kết triển khia khung hành động thiên niên kỷ Biwako h ớng tới một x hội hòa
nhập, không rào cản, vì quyền của ng ời khuyết tật tại Châu Á- Thái Bình D
ng,
giai đoạn 20103-2012, đ a ra các khuyến nghị về ch nh sách cho ch nh phủ và các
bên liên quan tại khu vực Châu Á- Thái Bình D
ng về việc giải quyết các vấn đề
và xây dựng kế hoạch hành động vì một x hội hòa nhập.
Giáo dục hòa nhập đ
c Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là h ớng đi chủ
yếu nhằm đảm bảo sự bình đẳng, công bằng trong giáo dục của trẻ khuyết tật. Trong
đó, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo bồi d
ng th ờng xuyên đội ngũ
cán bộ quản lý giáo dục các cấp về kiến thức, kĩ năng quản lý và rèn luyện phẩm
chất đạo đức trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật để thực hiện đ
c định h ớng
này là một yêu cầu cấp thiết của toàn ngành giáo dục. Thông t
Liên tịch số
42/2013 của BGD&ĐT, Bộ Tài ch nh và Bộ Lao động Th
ng binh và x hội ban
hành h ớng dẫn về nhập học, tuyển sinh, miễn giảm học ph và một phần nội dung
ch
ng trình và cho phép các tr ờng yêu cầu nguồn kinh ph để hỗ tr giáo dục hòa
nhập cho trẻ khuyết tật; luật ng ời Khuyết tật năm 2010 của Quốc hội “ Đảm bảo
chăm sóc và ph c l i cho ng ời khuyết tật và đảm bảo quyền bình đẳng và c hội
giáo dục đầy đủ cho mọi công dân”; Quyết định số 9 năm 2007 của BGD&ĐT “
Quy định tất cả giáo viên cán bộ quản lý giáo dục hòa nhập phải có những kỹ năng
cần thiết để cung cấp giáo dục hòa nhập”; Quyết định số 23 năm 2006 của
BGD&ĐT “Về giáo dục hòa nhập dành cho ng ời khuyết tật; tuyên bố ng ời
khuyết tật đ
c tiếp cận giáo dục phổ thông trên cở sở bình đẳng nh những ng ời
khác để hòa nhập tốt h n với cộng đồng. ”
Tại Hà Nội việc triển khai học hòa nhập đ đ
c Sở GD&ĐT đ a vào là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học “Tăng c ờng c hội tiếp cận giáo dục
cho trẻ khuyết tật theo Luật ng ời khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về
giáo dục khuyết tật. T ch cực tham m u với UBND tỉnh trong việc triển khai nghị
2
định số 28/2012/NĐ-CP ngày quy định chi tiết và h ớng dẫn thi hành một số điều
của luật ng ời khuyết tật, Đề án hỗ tr ng ời khuyết tật giai đoạn 2012-2020 theo
quyết định số 1019/QĐ-TTg của thủ t ớng ch nh phủ, Thông t
liên tịch số
58/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH”.
Từ năm 2014, quận Đống đa, thành phố Hà Nội đ
c chọn làm th điểm mô
hình giáo dục hòa nhập. Từ đó đến nay, với sự hỗ tr của tổ chức Tầm Nhìn thế giới
tại Việt Nam và Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, quận Đống Đa đ tập trung tổ
chức triển khai nhiều hoạt động và thực sự đ đạt đ
c một số hiệu quả trong công
tác giáo dục hòa nhập. Tuy nhiên, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở Quận Đống Đa
vẫn còn những hạn chế c bản: công tác quản lý của các hiệu tr ởng các tr ờng
Tiểu học trên địa bàn tiến hành còn l ng t ng và hiệu quả ch a cao, chất l
ng
giáo dục hòa nhập còn thấp, thiếu bền vững.
Xuất phát từ lý do nêu trên, tôi đ chọn nghiên cứu đề tài “ Quản lý giáo dục
hòa nhập trong trường Tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên c sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản l hoạt động giáo dục hòa
nhập ở các tr ờng Tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, đề xuất một số biện
pháp quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập tại các tr ờng Tiểu học của quận.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục hòa nhập trong các tr ờng Tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập của hiệu tr ởng tr ờng Tiểu học quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động giáo dục hòa nhập trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
đ đ
c quan tâm và đạt đ
c những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình
quản lý, việc chỉ đạo, giám sát còn ch a sát sao nên hoạt động giáo dục hòa nhập
cũng còn nhiều bất cập. Dựa trên c sở lý luận và thực trạng quản lý giáo dục hòa
3
nhập cùng các nguyên nhân của thực trạng đó thìcó thể đề xuất đ
c các biện
pháp quản lý phù h p với thực tiễn giáo dục của quận và sẽ nâng cao đ
l
c chất
ng giáo dục hòa nhập ở các tr ờng Tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác lập c sở l luận về quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập trong
tr ờng Tiểu học.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập ở các
tr ờng Tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập trong tr ờng
Tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở
tr ờng tiểu học mà Hiệu tr ởng là chủ thể của các biện pháp quản lý .
6.2. Giới hạn về khách thể khảo sát
- 42 cán bộ quản lý là chuyên viên phòng GD và cán bộ quản lý của 5 tr ờng
tiểu học.
- 100 giáo viên của 5 tr ờng Tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
6.3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Khảo sát và đánh giá tại 5 tr ờng Tiểu học trên địa bàn quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội.
6.4. Giới hạn về thời gian
Đề tài sử dụng số liệu từ năm học 2013- 2014 đến nay.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. hư ng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu văn bản tài liệu để xây dựng c sở lý luận của đề tài.
7.2. hư ng pháp nghiên cứu th c ti n
a. Ph
ng pháp điều tra bằng bảng hỏi.
b. Ph
ng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
4
7.3. hư ng pháp nghiên cứu b trợ
Ph
ng pháp thống kê toán học
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn gồm 3 ch
ng:
Chƣơng 1: C sở lý luận về quản lý giáo dục hòa nhập trong tr ờng Tiểu học
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý giáo dục hòa nhập ởcác tr ờng Tiểu học quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập ở tr ờng Tiểu học quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội
5
NỘI DUNG
Ch
ng 1: C sở lý luận về quản lý giáo dục hòa nhập trong tr ờng tiểu học
Ch
ng 2: Thực trạng quản lý giáo dục hòa nhập trong tr ờng Tiểu học quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội
Ch
ng 3: Biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trong tr ờng Tiểu học quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
Giáo dục hòa nhập (GDHN) là một xu thế tất yếu của hầu hết các n ớc trên
thế giới nhằm đảm bảo các quyền c bản của trẻ em đ
c nêu trong Công ớc quốc
tế về quyền trẻ em (1989). Tại Hội nghị về giáo dục cho trẻ khuyết tật tại Agra (Ấn
Độ) do UNESCO tổ chức đ khẳng định giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật là một
xu thế mà thế giới h ớng đến. Từ thế kỷ XV trở về tr ớc, không có nhiều t liệu về
giáo dục trẻ khuyết tật. Nhà triết học Aristos cho rằng “không có gì có thể tồn tại
trong tr óc con ng ời nếu không đ
c các giác quan tiếp nhận”. Do đó, trẻ khuyết
tật với những khiếm khuyết của mình không thể tiếp thu các kiến thức, kinh nghiệm
của lịch sử x hội. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có những ng ời cho rằng việc giáo
dục cho trẻ điếc là có thể thực hiện đ
c.
Vào thế kỉ thứ 13, vai trò của dạy truyền miệng qua những câu truyện về lịch
sử, ngụ ngôn và tôn giáo đ
c đề cao, những ng ời mù có thể hội nhập vào các hệ
thống giáo dục này.
Vào khoảng thế kỉ thứ XV đến đầu thế kỉ XX, thế kỉ thứ XV đây là thời kỳ mở
đầu cho giai đoạn bắt đầu có sự quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật, song
trong suốt khoảng từ thế kỉ thứ XV cho đến đầu thế kỉ XX cũng chỉ có các ghi chép
về việc chăm sóc giáo dục trẻ khiếm th nh và trẻ khiếm thị. Giáo dục trẻ khuyết tật
những năm đầu thế kỷ XX đến những năm 1970, đây là thời kỳ phát triển và h ng
thịnh của mô hình giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật. Với sự phát triển nh vũ b o
của các ngành khoa học, đặc biệt là y học, sinh lý học, giáo dục học, tâm lý
học…thì quan niệm của x hội về ng ời khuyết tật nói chung đ có sự thay đổi.
Ng ời ta cho rằng, ng ời khuyết tật nói chung cũng nh trẻ khuyết tật có khả năng
phục hồi các chức năng bị khiếm khuyết nếu đ
c chữa trị, họ cũng có nhu cầu
sống, nhu cầu tồn tại, có những khả năng nhất định để tham gia vào đời sống x
7
hội. Nhiều văn bản có t nh quốc tế và quốc gia về ng ời tàn tật, đ đ
c ban hành.
Giáo dục trẻ khuyết tật đ trở thành một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân
và hệ thống tr ờng lớp chuyên biệt phát triển mạnh mẽ ở nhiều n ớc nh : Nga,
Đức, Pháp, Mỹ, Thụy Điển, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…
Cuối thế kỷ XX đến nay vấn đề ng ời khuyết tật và trẻ em khuyết tật ngày
càng đ
c tất cả các quốc gia và cộng đồng ng ời trên thế giới quan tâm. Tuyên
ngôn về quyền của ng ời chậm phát triển tinh thần đ đ
c Liên h p quốc thông
qua ngày 20/12/1971, Tuyên ngôn về ng ời tàn tật ngày 9/12/1975, Thập kỷ của
Liên h p quốc vì ng ời tàn tật 1983-1992, Ch
ng trình hành động thế giới về
ng ời tàn tật ngày 3/12/1983, nhằm đạt tới một thế giới không rào cản với ng ời
khuyết tật, một x hội dành cho tất cả mọi ng ời vào năm 2010. Đặc biệt là Hội
nghị thế giới về trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt đ
Tây Ban Nha, năm 1994 đ khẳng định lại quyền đ
c tổ chức tại Salamanca,
c giáo dục của mọi cá nhân
nh đ nêu trong Tuyên bố chung về Quyền con ng ời, năm 1948. Hội nghị cũng
khẳng định lại lời thề của cộng đồng quốc tế đ a ra tại Hội nghị thế giới về giáo dục
cho mọi ng ời, năm 1940 nhằm đảm bảo quyền cho tất cả mọi ng ời, bất kể sự
khác biệt của mỗi ng ời. Đồng thời, Hội nghị cũng nhắc lại Tuyên ngôn của Liên
h p quốc mà đỉnh cao là Các quy tắc của Liên h p quốc về quyền bình đẳng các c
hội cho ng ời khuyết tật nhằm yêu cầu các quốc gia đảm bảo rằng giáo dục cho
ng ời khuyết tật là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống giáo dục quốc
dân. T t ởng tiến bộ của nhân loại đối với trẻ khuyết tật đ đ
c khẳng định trong
các điều, và đặc biệt là điều 23 trong Công ớc quốc tế về Quyền trẻ em. Xu h ớng
t tử ng mới trong giai đoạn này là đẩy mạnh hội nhập và tham gia x hội đồng
thời xóa bỏ sự tách biệt. Hòa nhập và tham gia là điều c bản nhất đối với phẩm giá
con ng ời và cho việc thực hiện quyền con ng ời. Trong phạm vi giáo dục, điều
này đ
c thể hiện thông qua việc xây dựng các chiến l
c nhằm tìm kiếm và mang
lại sự bình đẳng về c hội. Kinh nghiệm ở nhiều n ớc cho thấy, việc hòa nhập trẻ
em có nhu cầu giáo dục đặc biệt đ
c thực hiện thành công nhất trong các tr ờng
hòa nhập dành cho mọi trẻ em trong cộng đồng. Các tr ờng hòa nhập đ tạo ra môi
8
tr ờng thuận l i nhất cho trẻ khuyết tật có đủ c hội đạt tới sự bình đẳng và tham
gia đầy đủ. Hiêu quả giáo dục hòa nhập phụ thuộc vào sự cố gắng của giáo viên,
cha mẹ trẻ, cộng đồng và ch nh bản thân trẻ khuyết tật. Nh vậy, giai đoạn này cùng
tồn tại hai mô hình giáo dục chủ yếu trẻ khuyết tật là mô hình giáo dục chuyên biệt
và mô hình giáo dục hòa nhập. Cùng với sự tiến bộ của nhân loại, mô hình giáo dục
hòa nhập ngày càng tỏ rõ t nh u việt và dần thay thế mô hình giáo dục chuyên bịêt.
Các tổ chức quốc tế nh UNESCO, UNICEF…đ có những văn bản h ớng dẫn các
quốc gia cách thức tổ chức, thực hiện mô hình giáo dục hòa nhập. Rất nhiều các
quốc gia trên thế giới đ có những văn bản luật và d ới luật nhằm thực hiện một
cách hiệu quả, đảm bảo Quyền của trẻ em khuyết tật. [48]
1.1.2. Ở Việt Nam
GDHN ở Việt Nam nói chung và GDHN trẻ khuyết tật nói riêng ra đời muộn
h n nhiều so với GDHN trẻ khuyết tật trên thế giới. Tuy nhiên, t
ng tự nh lịch sử
giáo dục trẻ khuyết tật trên thế giới, các tr ờng h p, c sở giáo dục trẻ khiếm th nh
và khiếm thị đ
c ra đời sớm h n so với các c sở giáo dục trẻ chậm phát triển tr
tuệ, trẻ khuyết tật vận động, trẻ khuyết tật ngôn ngữ…Năm 1896, tr ờng điếc đầu
tiên ra đời ở Bình D
ng: tr ờng điếc Lái Thiêu do một linh mục ng ời Pháp tên là
Azetmat thành lập với 5 học sinh điếc. Đến năm 1902, tr ờng có tới 20 học sinh
điếc. Trẻ bắt đầu đ
đ
c dạy văn hóa và các kỹ năng giao tiếp. Tr ờng mù đầu tiên
c ra đời đặt tại bệnh viện Ch Rẫy, Sài Gòn do ông Nguyễn Văn Ch , một ng ời
mù từ Pháp trở về, thành lập năm 1903. Đến năm 1927 tr ờng đ
c xây dựng tại
182 đ ờng Nguyễn Ch Thanh (bây giờ là tr ờng Nguyễn Đình Chiểu, TP.Hồ Ch
Minh). Năm 1985, lần đầu tiên ý t ởng về giáo dục hòa nhập đ
c thảo luận ở Việt
Nam tại một hội nghị do UNESCO tổ chức. Tuy nhiên, m i đến năm 1990, giáo dục
hòa nhập mới đ
c Bộ giáo dục và Đào tạo,cụ thể là Trung tâm nghiên cứu giáo
dục trẻ khuyết tật, Viện Khoa học Giáo dục, chuẩn bị và triển khai với sự gi p đ
của nhiều tổ chức quốc tế. Thực tế, giai đọan 1990-1995 là giai đoạn nghiên cứu,
tìm tòi và th điểm. Mô hình giáo dục hòa nhập chỉ thực sự đ
c hiểu và thực hiện
theo đ ng nghĩa của nó bắt đầu từ năm 1996. Điều này diễn ra đồng thời với tiến
9
trình giáo dục hòa nhập ở Việt Nam khi trách nhiệm giáo dục trẻ khuyết tật đ
chuyển từ Bộ Lao động-Th
c
ng binh-X hội sang Bộ Giáo dục và Đào tạo từ tháng
t năm 1995. Trẻ khuyết tật không chỉ đ
c phục hồi chức năng mà còn đ
c
h ởng sự giáo dục và có c hội hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng, x hội. [48]
Hàng loạt các văn bản h ớng dẫn thực hiện giáo dục hòa nhập tr ớc khi một
ch nh sách quốc tế đ
c ra đời. Một trong những văn kiện quan trọng nhẩt là Văn
kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành TW khóa IX, trong đó ghi rõ: “Đạt tỷ lệ
50% vào năm 2006 và 70% vào năm 2010 trẻ khuyết tật đ
c học ở một trong các
lọai hình lớp hòa nhập, bán hòa nhập hoặc chuyên biệt”. [44, tr.46]
Tuy giáo dục hòa nhập thực sự đ
c bắt đầu theo đ ng nghĩa từ năm 1996
nh ng đ có rất nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này nh : “Giáo trình Giáo dục
hòa nhập” của Bùi Thị Lâm và Hoàng Thị Nho [36] đ đề cập đến đặc điểm từng
nhóm trẻ khuyết tật, cách thức hỗ tr các nhóm trẻ này khi tổ chức môi tr ờng và
hoạt động trong lớp học hòa nhập ở tr ờng mầm non. Trong cuốn “Giáo dục hòa
nhập trẻ khuyết tật tr tuệ” của tác giả Nguyễn Xuân Hải [16] đ đề cập đến các vấn
đề chung về quản l GDHN, quy trình và nội dung quản l GDHN và cách hỗ tr
GDHN cho trẻ khuyết tật. Trong một cuốn sách khác “Giáo trình quản l giáo dục
hòa nhập” của Nguyễn Xuân Hải [15] nghiên cứu về tổng quan giáo dục hòa nhập
và quản l GDHN và đề cập đến các hoạt động quản l giáo dục hòa nhập cụ thể
trong các c sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Nh vậy nghiên cứu về quản lý giáo dục hòa nhập trong tr ờng tiểu học đ
đ
c các tác giả trong và ngoài n ớc nghiên cứu tuy nhiên đến thời điểm này ch a
có tác giả nào nghiên cứu vấn đề : “Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập trong
trường tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.” Vì vậy tác giả đi vào nghiên
cứu về quản lý giáo dục hòa nhập trong các tr ờng tiểu học quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội.
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một khoa học Quản lý chuyên ngành, đ
10
c nghiên cứu
trên nền tảng của khoa học Quản lý nói chung, khái niệm “Quản l giáo dục”
(QLGD) cũng có nhiều quan niệm khác nhau:
Dẫn theo Nguyễn Ngọc Quang trong cuốn «Những khái niệm c bản lý luận
về quản lý giáo dục» “Theo M.M Mechti Zade nhà lý luận Xô Viết về quản lý giáo
dục: “Quản lý giáo dục nhà tr ờng là tập h p những biện pháp tổ chức, ph
ng
pháp, cán bộ giáo dục, kế hoạch hóa, tài ch nh, cung tiêu,…nhằm đảm bảo sự vận
hành bình th ờng của các c quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát
triển và mở rộng của hệ thống cả về mặt số l
ng lẫn chất l
ng”. [31]
Vì vậy, có thể hiểu quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý
thức và h ớng đ ch của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt x ch
của hệ thống giáo dục.
Quản lý giáo dục là một bộ phận trong quản lý văn hóa tinh thần.Theo tác giả
Trần Kiểm quản lý giáo dục có hai cấp độ: cấp vĩ mô (quản lý hệ thống giáo dục) và
cấp vi mô (quản lý nhà tr ờng). [22]
“Cấp vĩ mô: Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có h ớng
đ ch của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra t nh v
t trội (t nh
trội của hệ thống) sử dụng một cách tối u các tiềm năng, các c hội của hệ
thống nhằm đ a hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo
đảm sự cân bằng với môi tr ờng bên ngoài luôn luôn biến động”.[22, tr.11]
“Ở cấp vi mô: quản lý giáo dục đồng nghĩa với khái niệm quản lý nhà tr ờng:
quản lý giáo dục (ở cấp vi mô) đ
c hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý
thức, có mục đ ch, có kế hoạch, có hệ thống, h p quy luật) của chủ thể quản lý đến
tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực
l
ng x hội trong và ngoài nhà tr ờng nhằm thực hiện có chất l
ng và hiệu quả
mục tiêu giáo dục của nhà tr ờng” [22, tr.12]
Qua các định nghĩa trên ch ng tôi thấy, quản lý giáo dục dù ở cấp vĩ mô hay
cấp vi mô cũng đều có những nét bản chất t
nhau về phạm vi của đối t
ng đồng với nhau. Ch ng chỉ khác
ng quản lý. Trong đề tài này, ch ng tôi sử dụng định
nghĩa về quản lý giáo dục của tác giả Trần Kiểm làm c sở cho việc nghiên cứu.
11
Khái niệm quản lý giáo dục ở đây đ
c hiểu là quản lý giáo dục ở cấp vi mô – quản
lý nhà tr ờng.
1.2.2. Giáo dục hòa nhập
Dẫn theo Giáo trình giáo dục hòa nhập của tác giả Nguyễn Xuân Hải: “Theo
Tony Booth và Mel Ainscow, khi bàn đến GDHN, trẻ có nhu cầu đặc biệt th ờng
đ
c đề cập đế. Tuy nhiên, GDHN đ
c hiểu là giáo dục cho tất cả các trẻ em, xây
dựng môi tr ờng giáo dục hòa nhập không chỉ là ph
ng h ớng hoàn thiện nhà
tr ờng theo các giá trị hòa nhập mà còn nhằm xây dựng các mối quan hệ h p tác và
cải thiện tốt h n môi tr ờng dạy và hòa nhập.” [15, tr.18].
Theo tác giả Bùi Thị Lâm và Hoàng Thị Nho, GDHN đ
c hiểu là ph
ng
thức giáo dục, trong đó trẻ em khuyết tật học cùng với trẻ em bình th ờng trong
tr ờng phổ thông ngay tại n i các em sinh sống.[36, tr.11].
Theo Nguyễn Xuân Hải, GDHN là giáo dục mọi trẻ em trong lớp học bình
th ờng của tr ờng phổ thông. Giáo dục hòa nhập là hỗ tr mọi trẻ em, trong đó có
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, có c hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với
những hỗ tr cần thiết trong lớp học, phù h p tại tr ờng phổ thông n i trẻ sinh sống
nhằm trở thành những thành viên đầy đủ của x hội. [15, tr.18].
Từ những quan niệm về GDHN nh trên, có thể thấy rằng GDHN có những
đặc tr ng c bản nh sau:
- Giáo dục cho mọi đối t
ng trẻ em, không phân biệt giới t nh, dân tộc, tôn
giáo, điều kiện kinh tế, thành phần x hội.
- Trẻ đi học ở c sở giáo dục n i trẻ sinh sống.
- Không đánh đồng mọi trẻ, mỗi trẻ là khác nhau.
- Điều chỉnh phù h p với khả năng và nhu cầu của trẻ về mục tiêu, nội dung,
ph
ng pháp, đánh giá kết quả giáo dục.
1.2.3. Trẻ khuyết tật
Theo tác giả Bùi Thị Lâm và Hoàng Thị Nho, trẻ khuyết tật là là trẻ có những
khiếm khuyết về cấu tr c hoặc các chức năng c thể hoạt động không bình th ờng
dẫn đến gặp khó khăn nhất định và không thể theo đ
12
c ch
ng trình giáo dục phổ
thông nếu không đ
c hỗ tr đặc biệt với ph
ng pháp giáo dục – dạy học và
những trang thiết bị hỗ tr cần thiết.[36,tr.5].
Theo Nguyễn Xuân Hải “học sinh khuyết tật Tiểu học là những trẻ khuyết tật
trong độ tuổi tiểu học. Học sinh khuyết tật tiểu học cũng có đầy đủ các dạng khuyết
tật (7 dạng theo sự phân loại khuyết tật của ngành giáo dục và đào tạo n ớc ta, đó
là: khiếm th nh, khiếm thị, khuyết tật tr tuệ, khuyết tật ngôn ngữ, khuyết tật vận
động, khuyết tật học tập, đa tật). Học sinh khuyết tật tiểu học có đầy đủ các đặc
điểm của một trẻ khuyết tật đ
c nhận biết chủ yếu ở các lĩnh vực về nhận thức,
ngôn ngữ, giao tiếp, hành vi, kĩ năng x hội,… và đồng thời có các đặc điểm của
một học sinh trong độ tuổi Tiểu học.” [16]
Theo Luật ng ời khuyết tật (2010) “trẻ khuyết tật là những trẻ bị khiếm
khuyết một hoặc nhiều bộ phận c thể hoặc bị suy giảm chức năng đ
c biểu hiện
d ới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.” [35]
Từ những quan niệm về trẻ khuyết tật trên, ch ng tôi thấy quan niệm về trẻ
khuyết tật của các tác giả có những nét bản chất t
ng đồng nhau và những trẻ đ
c
nhận định là trẻ khuyết tật đều có những đặc điểm c bản đó là: Khiếm khuyết về
mặt thể chất, tinh thần từ đó làm giảm khả năng vốn có của bản thân dẫn đến gặp
những khó khăn nhất định trong cuộc sống.
1.2.4. Quản lý giáo dục hòa nhập
Quản lý GDHN là một khoa học chuyên ngành thuộc khoa học QLGD, có đối
t
ng, nhiệm vụ, ph
ng pháp nghiên cứu riêng. Theo tác giả Nguyễn Xuân Hải,
Quản lý GDHN là sự tác động có kế hoạch, có tổ chức, có định h ớng của chủ thể
quản lý đến đối t
ng quản lý dựa theo những yêu cầu có t nh chất khách quan về l
luận và thực tiễn GDHN nhằm đạt đ
c các mục tiêu quản lý GDHN đ đề ra.
Khái niệm quản lý GDHN đề cập đến các yếu tố c bản sau:
- Chủ thể quản l : Là tổ chức, cá nhân hay bộ máy quản lý giáo dục các cấp từ
trung
ng đến đ n vị tr ờng học ở các cấp học, bậc học khác nhau.
- Đối t
ng quản l : Là hệ thống quản lý giáo dục hòa nhập của ngành từ trung
ng đến đ n vị tr ờng học ở các cấp họ, bậc học khác nhau.
13
- Quan hệ quản l : Thể hiện thông qua mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối
t
ng quản l theo các phân hệ quản l và nguyên tắc quản lý GDHN.
- Mục tiêu quản l : Là hiệu quả cần đạt đ
này đ
c trong quản lý GDHN. Hiệu quả
c đánh giá ở các hiệu quả trong và hiệu quả ngoài theo góc độ cá nhân (kết
quả giáo dục của ng ời học) và góc độ x hội (quy mô, chất l
ng, uy tín trong
cộng đồng của nhà tr ờng).
Nh vậy, quản lý giáo GDHN đ
c coi là một nhiệm vụ đ
c lồng ghép phối
h p chung trong hoạt động quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà tr ờng nói
riêng, mang t nh tổng thể QLGD.
1.2.5. Quản lí giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong trường Tiểu học
Quản lý GDHN trẻ khuyết tật trong tr ờng Tiểu học là sự tác động có kế
hoạch, có tổ chức, có định h ớng của chủ thể quản lý đến đối t
ng quản lý là các
học sinh khuyết tật ở cấp tiểu học dựa theo những yêu cầu có t nh chất khách quan
về l luận và thực tiễn GDHN nhằm đạt đ
c các mục tiêu quản lý GDHN đ đề ra.
1.3. Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học
1.3.1. Mục tiêu giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tiểu học
Mục tiêu GDHN cho trẻ khuyết tật đ
c hiểu theo nghĩa rộng, tức là những
mục tiêu chung và những mục tiêu giáo dục cụ thể, bao gồm:
*Mục tiêu chung:
- Đảm bảo cho trẻ khuyết tật h ởng những quyền giáo dục c bản, quyền t do
không tách biệt, tham gia vào mọi hoạt động x hội và có c hội cống hiến.
- Phát triển toàn diện các mặt cho trẻ khuyết tật, bao gồm: Đạo đức, tr tuệ, thể
chất, thẩm mĩ và khả năng lao động; Phát triển kiến thức, kĩ năng văn hóa x hội,
thái độ t ch cực, tạo điều kiện hòa nhập cộng đồng khi trẻ 18 tuổi.
- Trẻ khuyết tật có c hội hòa nhập vào môi tr ờng giáo dục bình th ờng, phát
triển hài hòa và tối đa những khả năng còn lại để hình thành, phát triển nhân cách.
* Mục tiêu cụ thể:
- Về kiến thức, kĩ năng văn hóa: Đạt trình độ phát triển tối đa so với khả năng
của trẻ trong cùng thời gian và môi tr ờng giáo dục phổ thông.
14
- Về kĩ năng x hội: đ
c trang bị những kiến thức và kĩ năng x hội nh trẻ
bình th ờng ở cùng độ tuổi, có điều chỉnh cho phù h p.
- Phục hồi chức năng: Cải thiện tình trạng suy giảm các chức năng do khuyết
tật gây nên đồng thời phát huy tối đa những chức năng còn lại.
- Giáo dục tự phục vụ, lao động: Phát huy tối đa khả năng tự phục vụ của trẻ
trong các hoạt động sống, sinh hoạt, học tập hằng ngày.
- Giáo dục lao động, h ớng nghiệp và dạy nghề: Đ
c h ớng nghiệp, học
nghề trong các c sở đào tạo để có một nghề hay một công việc mang lại thu nhập
cũng nh c hội đ
c cống hiến cho x hội.
1.3.2. Nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tiểu học
GDHN là ph
ng thức giáo dục trong đó trẻ em khuyết tật học cùng với trẻ
em bình th ờng trong tr ờng phổ thông ngay tại n i các em sinh sống nên nội dung
giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ch nh là nội dung giáo dục chung dành cho trẻ
có sự phát triển bình th ờng theo quy định của Bộ GD-ĐT. Tuy nhiên, để phù h p
với từng đối t
ng trẻ thì GV dạy học hòa nhập cần có sự điều chỉnh về nội dung
dựa vào các ph
ph
ng án điều chỉnh để nhằm đạt đ
c mục tiêu của GDHN. Các
ng án điều chỉnh đó là:
- Ph
ng án đồng loạt: Học sinh khuyết tật đ
c tham gia vào các hoạt động
học tập th ờng xuyên của lớp học bằng cách làm việc nh mọi học sinh khác. Việc
điều chỉnh đ
- Ph
c tiến hành cho mọi trẻ căn cứ vào mục tiêu và nội dung bài học.
ng án đa trình độ: Trẻ khuyết tật tham gia cùng trẻ bình th ờng trong
các hoạt động của một bài học nh ng với mục tiêu học tập khác nhau dựa trên năng
lực và nhu cầu của trẻ khuyết tật.
- Ph
ng án trùng lặp giáo án: Trẻ khuyết tật và trẻ bình th ờng tham gia
vào những hoạt động của bài học, nh ng với mục tiêu riêng dựa trên c sở giáo
dục cá nhân.
- Ph
ng án thay thế giáo án: Trẻ khuyết tật ngồi học cùng trẻ bình th ờng
trong giờ học nh ng theo hai ch
ng trình học tập khác nhau.
Giáo viên dạy học hòa nhập cần hiểu rõ năng lực của trẻ để có các ph
15
ng án