Đề cương bài giảng môn CNXHKH Nguyễn Quang Hoài Châu
Chương X
VẤN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHÚ NGHĨA XÃ HỘI
Số tiết của chương: 5
Số tiết giảng: 3
Số tiết thảo luận, tự học: 2
A/ MỤC ĐÍCH:
Làm rõ khái niệm, những nội dung cơ bản của nguồn lực con người, vai trò nguồn lực
con người và những nhân tố ảnh hưởng tới phát huy nguồn lực con người, từ đó nêu lên
những phương hướng, giải pháp phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay.
B/ YÊU CẦU:
- Phân tích khái niệm nguồn lực con người, những yếu tố của nguồn lực con người,
phát huy nguồn lực con người trong xã hội.
- Làm rõ vị trí, vai trò nguồn lực con người trong thời đại ngày nay (những nguồn lực
khác muốn phát huy được phải thông qua nguồn lực con gười. Nguồn lực con người có khả
năng nội sinh).
- Làm rõ thực trạng phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam những năm qua?
(Thành tựu, hạn chế, những nguyên nhân của chúng).
- Làm rõ những phương hướng và giải pháp phát huy nguồn lực con người trong giai
đoạn hiện nay ở nước ta.
C/ NỘI DUNG GIẢNG
I- Nguồn lực con người và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXH
1. Con người và nguồn lực con người
b. Nguồn lực con người
2. Vai trò của nguồn lực con người trong sự ngiệp xây dựng CNXH
II- Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam
2. Những phương hướng và giải pháp phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam
D/ NỘI DUNG TỰ HỌC
I- Nguồn lực con người và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXH
1. Con người và nguồn lực con người
a. Quan niệm của CN MLN về con người và con người XHCN
II- Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam
1. Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam những năm qua.
E/ CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
Câu hỏi ôn tập:
1. Nguồn lực con người là gì? Vai trò vị trí nguồn lực con người trong quá trình xây
dựng CNXH?
2. Nêu và phân tích những thành tựu và những hạn chế trong phát huy nguòn lực con
người Việt Nam những năm qua?
3. Phân tích những nguyên nhân của thực trạng phát huy nguồn lực con người Việt
Nam những năm qua?
4. Phân tích những phương hướng, giải pháp phát huy nguồn lực con người Việt Nam
hiện nay?
Câu hỏi thảo luận
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
1. phỏt huy ngun lc con ngi Vit Nam hin nay, thanh niờn, sinh viờn nc
ta cn phi lm gỡ? Vỡ sao li nh vy?
2. Anh (ch) hóy phõn tớch lun im ca Mỏc: Trong tớnh hin thc ca nú,bn cht
con ngi l tng ho nhng quan h xó hi?
- Con ngi va l thc th t nhiờn, thc th xó hi?
- Nhng yu t xó hi mi to nờn bn cht ngi ca mi ngi trong xó hi?
- í ngha rỳt ra khi nghiờn cu lun im ny?
I- Nguồn lực con ngời và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội
1. Con ngời và nguồn lực con ngời
a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con ngời và con ngời XHCN
* Quan niệm về con ngời.
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm: Con ngời là sự thống nhất của hai mặt
tự nhiên và xã hội.
- Mặt tự nhiên: Con ngời là một thực thể tự nhiên, một cấu trúc sinh học.
Là một thực thể tự nhiên con ngời gắn với tự nhiên, thông qua lao động cải tạo tự
nhiên mà hình thành con ngời. Một cấu trúc sinh học, con ngời đợc cấu tạo bởi các gen và
có đặc tính di truyền. Mặt tự nhiên thể hiện phần con của con ngời.
Mặt tự nhiên đã nói lên vai trò chủ thể của con ngời: con ngời thông qua lao động đã
cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo cả chính bản thân mình; vì vậy mức độ giải phóng
con ngời tuỳ thuộc vào kết quả của việc phát triển lực lợng sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng
trởng kinh tế để nâng cao mức sống vật chất cho con ngời đáp ứng nhu cầu "phần con của
con ngời".
- Mặt xã hội: con ngời là một thực thể xã hội, mang bản chất xã hội, là tổng hoà của
các mối quan hệ xã hội.
C. Mác: Bản chất con ngời không phải là cái trừu tợng, vốn có, của một cá nhân
riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất con ngời là tổng hoà của tất cả các mối
quan hệ xã hội (C.Mácvà F. Ăngghen: Toàn tập t3, Nxb CTQG, HN 1995, tr11).
Bản chất xã hội chỉ ra rằng con ngời sinh ra phải đợc sống trong xã hội loài ngời, có
quan hệ đồng loại - quan hệ xã hội. Chính quan hệ xã hội đã quy định bản chất của con ng-
ời. Mặt xã hội thể hiện phần ngời của con ngời.
Mặt xã hội của con ngời nói lên rằng con ngời là sản phẩm của xã hội, của hoàn
cảnh; vì vậy, mức độ giải phóng con ngời tuỳ thuộc vào kết quả của công việc cải tạo các
mối quan hệ xã hội để con ngời đợc sống trong môi trờng xã hội tốt đẹp, giàu tính ngời.
Kết luận:
- Phải quan niệm rằng mặt tự nhiên và xã hội của con ngời không tách rời nhau, đối
lập nhau, ngợc lại, chúng thống nhất biện chứng và tác động qua lại với nhau, tuyệt đối hoá
mặt nào cũng đều không đúng. Chịu sự tác động của các mặt xã hội, mặt tự nhiên trong con
ngời đợc nâng lên trình độ cao hơn các loại động vật khác: con ngời là một thực thể tự
nhiên loại đặc biệt, một thực thể tự nhiên đã đợc nhân loại hoá (C. Mác).
- Con ngời luôn mang tính lịch sử, cụ thể của một giai cấp, tầng lớp xã hội, một chế
độ xã hội nhất định. Không có con ngời chung chung phi giai cấp, phi lịch sử.
- Trong lịch sử, con ngời một mặt là sản phẩm của xã hội, nhng mặt khác là chủ thể
thúc đẩy xã hội phát triển. Trong tiến trình của các cuộc cải biến xã hội theo con đờng cách
mạng, con ngời luôn luôn là mục tiêu, đồng thời là động lực của tiến trình đó.
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
* Quan niệm về con ngời XHCN.
- Con ngời XHCN một mặt là sản phẩm của các mối quan hệ xã hội XHCN, mặt
khác là chủ thể của các mối quan hệ đó và từng bớc hình thành trong quá trình cải tạo và
xây dựng CNXH.
- Trong CNXH con ngời là mục tiêu của CNXH, của toàn bộ sự nghiệp xây dựng
CNXH. CNXH là tất cả vì con ngời, vì hạnh phúc của con ngời.
- ở Việt Nam, dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu những giá trị
truyền thống của dân tộc, căn cứ vào điều kiên cụ thể của Việt Nam những đặc trng của con
ngời XHCN mà chúng ta phấn đấu là:
1/ Con ngời làm chủ.
2/ Con ngời lao động mới.
3/ Con ngời sống có văn hoá, có tình nghĩa.
4/ Con ngời yêu nớc, yêu CNXH và có tinh thần quốc tế.
Các đặc trng trên thống nhất với nhau tạo nên bản chất của con ngời XHCN Việt
Nam. Nó đợc hình thành và hoàn thiện dần trong quá trình cải tạo và xây dựng CNXH.
Ngoài ra, cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong TKQĐ lên CNXH, NQTƯ 5 khoá VIII
đã xác định cụ thể những đặc trng, những đức tính của con ngời Việt Nam trong giai đoạn
cách mạng hiện nay.
b. Nguồn lực con ngời
- Có nhiều quan niệm về nguồn lực con ngời.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm:
Nguồn lực con ngời là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất và tinh thần, đạo đức,
phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hộitạo thành năng lực của con ngời, của cộng đồng
ngời có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển của kinh tế - xã hội của đất n ớc và
trong những hoạt động xã hội.
Nguồn lực con ngời = số lợng nguồn nhân lực + chất lợng nguồn lực và quan hệ với
nhau một cách chặt chẽ.
Số lợng nguồn nhân lực xác định trên quy mô dân số, cơ cấu độ tuổi, sự tiếp nối các
thế hệ, giới tính và sự phân bố dân c ở các vùng, miền của đất nớc, giữa các ngành kinh tế,
các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Chất lợng nguồn nhân lực là một khái niệm tổng hợp bao gồm những nét đặc trng về
thể lực, tay nghề, năng lực quản lý, mức độ thành thạo công việc, phẩm chất, đạo đức tình
yêu quê hơng đất nớc, ý thức giai cấp, trách nhiệm của cá nhân với công việc, với gia đình
và xã hội, sự giác ngộ và bản lĩnh chính trị..
Yếu tố quyết định nguồn lực của con ngời là phẩm chất đạo đức và trình độ học vấn,
vì nó nói lên mức độ trởng thành của con ngời, quy định phơng pháp t duy, nhân cách, lối
sống của mỗi con ngời.
2. Vai trò của nguồn lực con ngời trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Một cách tổng quát: Đóng góp vào sự phát triển xã hội nói chung, sự nghiệp xây
dựng CNXH nói riêng có nhiều nguồn lực, trong đó nguồn lực con ngời giữ vai trò cơ bản,
là động lực của sự phát triển. Vì rằng:
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
- Quan niệm của thế giới trong thời đại ngày nay về sự phát triển là tăng trởng kinh
tế, phát triển xã hội và phát triển con ngời (HDI), trong đó phát triển con ngời đợc coi là th-
ớc đo sự phát triển của mỗi quốc gia. Quan điểm đó đã đặt con ngời ở vị trí trung tâm, là
nguồn lực của sự phát triển - nguồn lực của con ngời .
- Sự tồn tại bền vững và sự phát triển theo con đờng tiến bộ xã hội của bất cứ một
quốc gia nào cũng phụ thuộc vào 5 loại nguồn lực: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên,
nguồn vốn đã tích luỹ trong nớc, nguồn vốn tranh thủ từ nớc ngoài và nguồn lực con ngời,
trong đó nguồn lực con ngời là quý nhất, quyết định nhất.
Bác Hồ : Muốn xây dựng CNXH, trớc hết cần có những con ngời XHCN (Hồ Chí Minh Toàn
tập, NXB CTQG, Hà Nội, 2000, t10, tr. 310).
Vai trò của nguồn lực con ngời đợc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực:
a/ Vai trò nguồn lực con ngời trong lĩnh vực kinh tế
Trong lĩnh vực kinh tế nguồn lực con ngời đợc xem xét với t cách là một bộ phận của
lực lợng sản xuất và vai trò của con ngời trong quan hệ sản xuất.
- Là một bộ phận của lực lợng sản xuất, ngời lao động với tất cả những yếu tố về thể
chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất nhân cáchlà yếu tố quan trọng nhất của lực lợng sản
xuất, quyết định trình độ phát triển kinh tế trong mọi chế độ xã hội.
V.I. Lênin: Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời
lao động" (V.I. Lênin Toàn tập t38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1977, tr430).
- Vai trò trong quan hệ sản xuất:
+ Con ngời khi đợc làm chủ những t liệu sản xuất sẽ đóng vai trò chủ thể tích cực, tự
giác sáng tạo góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Đợc đào tạo những kiến thức quản lý kinh tế con ngời sẽ biết kết hợp đúng đắn các
yếu tố của quá trình sản xuất để tạo ra hiệu quả cao nhất cho quá trình phát triển kinh tế.
+ Trong CNXH, nguồn lực con ngời đợc huy động một cách đầy đủ, toàn diện và
phát huy một cách có hiệu quả nhất phục vụ cho lợi ích của chính bản thân ngời lao động.
b/ Vai trò nguồn lực con ngời trong lĩnh vực chính trị
Trong CNXH, con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, trở thành ngời làm chủ
thực sự thì nguồn lực con ngời là yếu tố quan trọng trong việc:
- Xây dựng nhà nớc XHCN.
- Trong quá trình đấu tranh bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ
XHCN.
- Trong đấu tranh làm thất bại mọi âm mu phá hoại của kẻ thù.
c/ Vai trò nguồn lực con ngời trong lĩnh vực văn hoá
- Sáng tạo ra những giá trị văn hoá, trong đó có bảo tồn những giá trị văn hoá tinh
thần của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới.
- Hởng thụ những giá trị văn hoá.
ii- Phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam.
1. Thực trạng việc phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam.
a/ Những kết quả đạt đợc
- Sau cáh mang tháng 8 - 1945 ngời dân Việt Nam từ địa vị nô lệ trở thành ngời làm
chủ đất nớc
- Những vừa qua do sự phát triển KT - XH của đất nớc đã tạo những điều kiện thuận
lợi để nâng cao đời sống cho ngời lao động.
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
- Đảng và nhà nớc đã tạo điều kiện cho nhân dân lao động tham gia và quá trình phát
triển kinh tế phát triển KT - XH của đất nớc.
- Sự nghiệp giáo dục đào tạo đã đợc quan tâm thích đáng -> góp phần nâng cao trình
độ dân trí (gần 90% dân số biết chữ).
- Đội ngũ trí thức ngày càng phát huy vai trò của mình trong cách mạng giải phóng
dân tộc và cách mạng XHCN, đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc.
- Việc chăn sóc sức khỏe cho các tầng lớp nhân dân đã đợc XH quan tâm.
b/ Những hạn chế của việc phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam
* Những hạn chế:
- Quá đề cao mặt XH, nặng về động viên tinh thần, nhẹ về mặt tự nhiên, cha quan
tâm đúng mức tới nhu cầu vật chất và lợi ích của ngời lao động
- Có lúc còn đề cao quá mức tính giai cấp, coi nhẹ tính nhân loại, không chú ý kế
thừa những giá trị truyền thống dân tộc.
- Tình trạng quan liêu, tham nhũng, cửa quyền, vi phạm quyền tự dân chủ của công
dân trong 1 bộ phận công chức nhà nớc đã là biến dạng nhân cách con ngơi.
- Sự kết hợp các nguồn lực ở nớc ta còn nhiều hạn chế.
- Năng lực lao động của ngời Việt Nam nhìn chung còn thấp, số ngời cha qua đào
tạo chiếm tỷ lệ khá lớn, t duy, tác phong của ngời lao đọng còn ảnh hởng nặng nề tác phong
của ngời sản xuất nhỏ.
* Nguyên nhân:
- Do nớc ta là nớc nông nghiệp lạc hậu, kinh tế kém phát triển, cơ sở vật chất nghèo
nàn.
- Do hậu quả của chiến tranh.
- Do ảnh hởng của nền sản xuất nhỏ.
- Do tác động của cơ chế thị trờng.
- Do đầu t cho giáo dục còn hạn chế.
- Do yếu kém trong quản lý nhà nớc.
2. Những phơng hớng và giải pháp phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam hiện nay
a/ Phơng hớng
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nền kinh tế đất nớc.
+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để xây dựng, bồi dỡng, phát huy
nguồn lực con ngời.
+Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố quyết định thắng lợi sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
- Xây dựng và từng bớc hoàn chỉnh một hệ thống chính sách xã hội phù hợp.
+ Chính sách xã hội là một bộ phận hợp thành hệ thống chính sách của nhà nớc và
chính Đảng cầm quyền trong việc quản lý và điều hoà các mối quan hệ xã hội và cá nhân.
Nó bao gồm việc giải quyết các vấn đề về quyền lợi xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp phù
hợp với bản chất giai cấp của nhà nớc và chính Đảng cầm quyền.
Dới CNXH: Chính sách xã hội là một bộ phận hợp thành tổng thể chính sách của
ĐCS và nhà nớc XHCN nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp
công nhân, quần chúng nhân dân lao động và của cả dân tộc để xây dựng thành công
CNXH.