Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

nhan giong vo tinh thuc vat bang giam, chiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.04 KB, 7 trang )

SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT
...................................................

GIÁO ÁN

TÍCH HỢP
Môn học: SINH HỌC
Lớp: 11KTKT
Họ và tên giáo viên: Trần Thị Thúy Hằng
Năm học: 2017 - 2018

Tháng 01/2018


GIÁO ÁN SỐ: 43

Thời gian thực hiện: 60 phút
Tên bài học trước: Sinh sản hữu tính ở thực vật.
Thực hiện ngày:................................................

TÊN BÀI: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
* Kiến thức:
- Nêu được khái niệm nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống
sinh dưỡng): chiết cành, giâm cành.
- Nêu được ưu điểm, nhược điểm và những điểm cần lưu ý khi thực hiện phương pháp
giâm cành và chiết cành.
* Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng thực hiện một vài ứng dụng vào hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
có hoa.
- Thực hiện giâm cành, chiết cành đúng thao tác và kỹ thuật.
- Làm được các thao tác quy trình chiết cành cây ăn quả chính xác, hiệu quả.
* Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ và niềm đam mê khoa học.
- Phát huy tính sáng tạo, tính thẩm mỹ, nâng cao tính hợp tác trong học tập.
- Đảm bảo an toàn lao động và giữ vệ sinh sạch sẽ.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Máy vi tính và các thiết bị liên quan, phần mềm power point.
- Các hình ảnh sách giáo khoa, kết hợp băng hình giâm, chiết, ghép cành.
- Giáo án, tài liệu giảng dạy, phiếu hướng dẫn thực hiện, phiếu bài tập về nhà.
- Hệ thống câu hỏi khách quan tự luận.
- Thước, dao, kẹp, bao PE, dây buộc, thao, chậu, bình phun xịt, ...
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Đặt vấn đề, học sinh tham gia giải quyết.
- Dẫn nhập, giới thiệu.
- Phương pháp quan sát trực quan, kết hợp đàm thoại.
- Giới thiệu chủ đề: Hướng dẫn cả lớp.
- Giải quyết vấn đề:
+ Trình tự thực hiện: giáo viên thao tác mẫu hướng dẫn cho cả lớp.
+ Thực hành: mỗi học sinh thực hành giâm cành, chiết cành, ghép cành, ghép
chồi(mắt).
- Kết thúc vấn đề: hướng dẫn cả lớp (nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh).
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1phút
- Ổn định lớp và điểm danh
- Nhắc nhở đồng phục học sinh, kiểm tra dụng cụ thực hành.
- Nhắc lại bài học trước.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

T
T
1

NỘI DUNG
Dẫn nhập
Đặt vấn đề và
chuyển tiếp vào bài

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
GIÁO VIÊN
SINH
- Phương pháp vấn - Lắng nghe
đáp: Giáo viên đặt câu -Trả lời: Sinh sản vô tính
hỏi:
là hình thức sinh sản

Thời
gian
2 phút


- Sinh sản vô tính là gì?

- Có mấy hình thức
sinh sản vô tính ở thực
vật?
- Giáo viên nhận xét

và dẫn nhập bài giảng.
2

Giới thiêu chủ đề
- Tên bài: Nhân giống
vô tính ở thực vật
bằng giâm, chiết.
- Mục tiêu:
- Nội dung:
*Lý thuyết:
+ Khái niệm
+ Lợi ích của các
phương pháp nhân
giống vô tính.
+ Các bước thực hiện
giâm, chiết.

- Giáo viên giới thiệu
tên bài học và thuyết
trình mục tiêu tiết học.
- Giáo viên liệt kê các
nội dung cần giải
quyết.

không có sự hợp nhất
giữa giao tử đực và giao
tử cái, con cai giống nhau
và giống cây mẹ.
- Có 2 hình thức là: sinh
sản vô tính trong tự nhiên

và nhân tạo thông qua các
hình thức giâm, chiết,
ghép cành.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Quan sát
- Lắng nghe

2 phút


3

Giải quyết vấn đề
* Lý thuyết liên
quan:
1. Khái niệm.
Giâm cành: lấy 1
đoạn thân cây, cành
cây cắt bỏ 1 đầu và
đem cắm xuống vùng
đất ẩm. Chất dinh
dưỡng từ đất sẽ đi
theo vết cắt cung cấp
cho quá trình sinh
trưởng của cây.

- Chiết cành: trên 1
cây đang sống bình
thường chọn ra cành

cây cần chiết. Sau đó
lấy dao tách 1 đoạn
vỏ ở đó và dùng đất
bó lại đoạn thân vừa
tách vỏ đó. Sau 1 thời
gian đoạn mà ta bó
đất đó sẽ mọc rễ, cắt
bỏ ra khỏi cây mẹ rồi
đem ra trồng.

- Giáo viên hỏi học
sinh: Giâm cành là gì?
- Hình thức giâm cành
có những ưu điểm và
nhược điểm gì?
- Giáo viên thuyết trình
có minh họa hình ảnh:
cho học sinh xem hình
ảnh minh họa để phân
tích về khái niệm.

- Giáo viên hỏi học
sinh: Chiết cành là gì?
- Hình thức chiết cành
có những ưu điểm gì?
- Giáo viên thuyết trình
có minh họa hình ảnh:
cho học sinh xem hình
ảnh minh họa để phân
tích về khái niệm.


- Học sinh trả lời: lấy 1
đoạn thân cây, cành cây
cắt bỏ 1 đầu và đem cắm 2 phút
xuống vùng đất ẩm.
- ưuđiểm:
- cây thích nghi tốt
- cây giữ được đặc tính
của cây mẹ
- nhanh ra hoa, quả.
- tạo cây con nhiều,
nhanh, đồng loạt( đối với
giâm cành)
- nhượcđiểm
- qua nhiều thế hệ thì cây
bị thoái hóa
- cây không có rễ cọc nên
yếu
- không tạo được nhiều
cây( đối với pp chiết
cành).

- Học sinh trả lời.
- Giữ nguyên được tính
trạng tốt mà ta mong muốn
- Rút ngắn thời gian phát
triển của cây, nhanh cho
thu hoạch nông phẩm.
- Lắng nghe và ghi chép
- Quan sát



2. Lợi ích của các
phương pháp nhân
giống vô tính.
- Giữ nguyên được
các tính trạng tốt mà
ta mong muốn, sớm
cho kết quả, giá thành
thấp
- Phương pháp nuôi
cấy mô tế bào thực
vật sản xuất được số
lương lớn cây giống
với giá thành thấp
- Tạo được giống sạch
bệnh virút, phục chế
được các giống tốt bị
thoái hoá, hiệu quả
kinh tế cao.

- Phương pháp đàm
thoại.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
“Theo các em lợi ích
của các phương pháp
nhân giống vô tính là
gì? ”
- Giáo viên nhận xét
câu trả lời.

- Cho học sinh xem một
số hình ảnh minh họa.

- Lắng nghe
- Học sinh trả lời: “Giữ
được những tính trạng
tốt,quý hiếm. Rút ngắn
thời gian thu hoạch. Nuôi
cấy mô tạo ra số lượng
lớn cây giống, giá thành
rẽ, sạch bệnh. ”
- Lắng nghe và ghi chép

- Quan sát

3
phút


* Quy trình thực
hiện:
3. Các bước thực hiện
giâm, chiết cành
3.1 Các bước thực
hiện giâm cành
- Làm đất : Xới đất tơi
xốp, đảo với mùn và
phân bón.
- Cắt cành dài từ 10- 15
cm số lượng chồi và

mắt dài bằng nhau.
- Cắm nghiêng, cho
đầu dưới vào đất ẩm,1
phần ở trên mặt đất.
- Vun đất và tưới ẩm,
có thể sử dụng chất
kích thích cho ra rễ.
* Cơ sở của giâm cành
là từ một cơ quan sinh
dưỡng, khi gặp điều
kiện thuận lợi có khả
năng tạo ra cơ thể mới
như cơ thể ban đầu.
* Thực hành: giâm
cành
Chọn cành giâm  Cắt
cành giâm Xử lý
cành giâm  Cắm
cành giâm  Chăm sóc
cành giâm.
- Phát phiếu hướng
dẫn thực hiện, bản vẽ
thực hành.
 Tiểu kết: nhận xét
đánh giá sản phẩm
của học sinh và nhắc
nhở học sinh những
điều cần lưu ý trong
quá trình thực hiện
cũng như những lỗi

thao tác thường gặp
phải và hướng khắc
phục.
3.2 Các bước thực
hiện chiết cành
- Làm đất: 2/3 bầu đất
là đất vườn hay bùn ao
phơi khô, 1/3 bầu đất là
rơm rác, mùn cưa,
chấu… độ ẩm 70%

- Phương pháp diễn
trình: Giáo viên thao
tác mẫu các bước giâm
cành

- Giáo viên hỏi học
sinh: Cơ sở khoa học
của giâm cành là gì?

- Quan sát, lắng nghe và 3phút
ghi chép

- Học sinh trả lời: từ một
cơ quan sinh dưỡng, khi
gặp điều kiện thuận lợi có
khả năng tạo ra cơ thể mới

- Giáo viên phát phiếu
hướng dẫn thực hiện,

bản vẽ thực hành.
- Hướng dẫn học sinh
thực hiện

- Học sinh nhận phiếu .

1 phút

- Thực hiện giâm cành

4 phút

- Quan sát, kiểm tra kịp
thời phát hiện các lỗi
và giúp học sinh khắc
phục.
- Phương pháp thuyết
trình, đàm thoại.

- Quan sát, lắng nghe và
ghi chép.

- Phương pháp diễn
trình: Giáo viên thao
tác mẫu các bước chiết
cành

- Quan sát, lắng nghe và 4 phút
ghi chép


- Học sinh lắng nghe và ghi 2 phút
chép


4

5

Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
+ Các bước thực hiện
phương pháp giâm
cành và chiết cành.
+ Ưu điểm và hạn chế
của giâm cành và
chiết cành.
- Củng cố về kỹ năng:
+ Nhấn mạnh những
sai hỏng thường gặp:
Cành chiết, cành giâm
quá to hoặc quá nhỏ,
cành giâm, cành chiết
bị sâu, bóc vỏ không
sạch, bó bầu quá to
hoặc quá nhỏ, buộc
không chặt, màng bọc
bị thủng.
- Nhận xét tiết học
Hướng dẫn tự học
- Giao phiếu bài tập

- Tài liệu tham khảo

3 phút
- Nhắc lại các điểm cần
lưu ý về an toàn lao
động,

- Lắng nghe, ghi lại thông
tin cần lưu ý.

- Lưu ý những sai sót
thường gặp, hướng
khắc phục
- Trả lời thắc mắc của
học sinh nếu có

- Đặt câu hỏi khi có thắc
mắc

- Đánh giá tiết học

- Lắng nghe

- GV giao bài tập về nhà cho học sinh: học sinh về 1 phút
nhà làm bài tập theo phiếu giao bài tập nhà
- Giới thiệu tài liệu tham khảo.

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: ............................................................................................................................................
............

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Tổ Văn hóa
Tổ trưởng

Ngày 01 tháng 02 năm 2018
Giáo viên

..............................................

.................................................



×