Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tác phẩm văn học như là cấu trúc ngôn từ động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.54 KB, 3 trang )

Tác phẩm văn học như là cấu trúc ngôn từ động
15:59 | 27/07/2009

TRƯƠNG ĐĂNG DUNG
Tặng Đỗ Lai ThuýChủ nghĩa hiện đại là kết quả của những nỗ lực hiện đại hoá
đời sống và tư duy xẩy ra từ những năm cuối của thế kỷ XIX, ở Châu Âu. Những thành tựu nổi bật của khoa
học tự nhiên, của triết học, xã hội học và tâm lí học đã tác động đến cách nghĩ của con người hiện đại trước
các vấn đề về tồn tại, đạo đức, tâm lí. Tư tưởng của Nietzsche, Husserl, hay Freud không chỉ ảnh hưởng đến tư
duy hiện đại mà tiếp tục được nhắc đến nhiều ở thời hậu hiện đại.

TS Trương Đăng Dung - Ảnh: vienvanhoc.org.vn

Qua các tác phẩm “Khoa học vui”; “Zarathustra đã nói như thế” (1), Nietzsche đã nghi ngờ bản chất trước đây của đạo đức
Đại chiến thế giới lần thứ nhất cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm bừng tỉnh nhận thức của người hiện đại,
Tư duy hiện đại muốn nhìn ra phía sau cái bề mặt của sự vật. Nếu tư duy tiền hiện đại đã khám phá những mối liên hệ bề
đo đếm mà chỉ có thể tự rút ra mà thôi. Tư duy hiện đại đã sử dụng một số cặp mâu thuẫn rất đặc trưng, ví dụ: Cái có thể
Chủ nghĩa hiện đại lấy cá nhân làm cơ sở cho mọi sự hiểu và chiêm nghiệm đời sống. Đúng như lời của Baudelaire - một
ẩn chứa một nguyên lí chung nào đó có khả năng mang lại ý nghĩa cho đời sống của chính nó. Cái nguyên lí chung này là
sự nhận biết đời sống cụ thể, tự trị.

Quan niệm văn học tiền hiện đại đã gán cho cá nhân tác giả vai trò trung tâm. Cá nhân nhà văn được xác lập là con ngườ
R.Barthes.

Quan niệm văn học hiện đại đã xoá bỏ khái niệm tác giả truyền thống này, “tác giả trở thành xác chết và sự viết bắt đầu” (R
từng văn bản và người đọc nhất định. Nhà văn hiện đại ra đời cùng một thời gian với văn bản, và không hề trang bị một đờ

Với sự xuất hiện của F.Saussure, một thời kỳ mới mở ra đối với ngôn ngữ học hiện đại. Với nhận thức mới về ngôn ngữ, n
học như là hiện tượng ngôn ngữ. Giống như ngành lịch sử và ngành ngữ văn thời tiền hiện đại, ngôn ngữ học và triết học
duy, như là thủ pháp cơ bản nữa.

I


Bắt đầu từ thập niên đầu thế kỷ XX, đồng thời với sự hình thành lí thuyết Phê bình mới ở Anh và Mỹ là các trường phái kh

Sự ra đời của Chủ nghĩa hình thức Nga hoàn toàn tương ứng với tinh thần của chủ nghĩa hiện đại trong tư duy lí luận văn
và Shkloveski đã cho thấy rằng có tồn tại một sự thực hiện ngôn ngữ mà chức năng thông báo trực tiếp lùi ra phía sau, nó
khái niệm hình thức có được ý nghĩa mới mà không cần đến khái niệm nội dung bên cạnh. Việc các nhà hình thức Nga kh
học văn học là phải đặt lại vấn đề tính lịch sử của văn học. Nhân dịp kỉ niệm mười năm ra đời trường phải hình thức Nga,
hình thức cũ đã đánh mất tính thẩm mĩ của nó. Eikhenbaum cũng cho rằng khoa học văn học cũ không chú trọng đến chất
quan tâm đến vấn đề sự phát triển của văn học hay sự vận động của các hình thức văn học. Hướng nghiên cứu này có ý n
cái, mà thực chất, quá trình đó là cuộc chiến giữa nhiều trào lưu khác nhau, thậm chí có khi nó được hình thành trong hình


Sự tiếp cận tính lịch sử của văn học theo quan điểm mới này, cùng với việc nêu lên mối quan hệ mới của lí luận văn học v
trên một phạm vi rộng (nhất là ở phương Tây) bởi một chủ nghĩa tâm lí cá nhân với việc nghiên cứu những vấn đề liên qua
bản thân văn chương cũng tạo nên một hệ thống(10). Như vậy, giữa các yếu tố của tác phẩm như là hệ thống, tức là giữa
tác phẩm ra khỏi cái hệ thống văn học hoặc hệ thống thể loại mà nó liên quan. Về vấn đề quan hệ tương tác giữa các bình
của mối quan hệ tương hỗ văn chương và đời sống xã hội thì việc phân tích các hiện tượng văn học không đơn giản chỉ d
năng thơ ca của những người kế nghiệp ông những năm 30 (thế kỷ XIX) và của Maikov (12)”.

Năm 1928, Tynianov đã soạn thảo cùng với Roman Jakobson một chương trình mang tính chất tuyên ngôn về khoa học vă
một hệ thống hình thức thẩm mĩ rộng hơn, thậm chí là bộ phận của một hệ thống tồn tại xã hội - lịch sử rộng hơn. Theo lịch

a- Tính văn học: Nó liên quan tới quan niệm về hệ thống với những qui luật tự trị, bên trong của văn học. Văn học có phươ

b- Nguyên tắc lạ hoá: Điều này có nghĩa là thế giới, chất liệu, ngôn ngữ của văn học cũng tự trị. Qua những công cụ đặc b
c- Chất liệu và thao tác: Nghiên cứu chất liệu văn học là nhiệm vụ quan trọng nhất của khoa học văn học. Sự liên kết giữa

Với những nỗ lực mới, chủ nghĩa hình thức Nga cố vượt lên chủ nghĩa thực chứng, tâm lí học di truyền, ngữ văn học lịch s
mà người ta chỉ ra và hiểu được những sự kiện văn học. Trên thực tế, các nhà lí luận của chủ nghĩa hình thức Nga cũng đ
tượng của khoa học văn học không phải là văn học mà là tính văn học, cái làm cho tác phẩm văn học trở thành văn học, n
mô tả sự phát triển của văn học như là cuộc chiến không ngừng giữa cái cũ và cái mới, như là sự thay thế lẫn nhau của cá


Cấu trúc ngôn từ động với tất cả sự phức tạp của nó, vì thế, vẫn cần được lí luận văn học hiện đại tiếp tục khám phá và so

II
Một trong những bước ngoặt quan trọng trong lịch sử của tư duy lí luận văn học hiện đại là khi lí luận văn học hiện đại nhậ
thẩm mĩ trở thành những đối tượng quan tâm của lí luận văn học hiện đại. Chúng ta sẽ thấy những khả năng mới của lí luậ
khách thể - chủ thể còn gọi là mối quan hệ kí hiệu.

Trường phái hình thức Nga tan rã sau một thời gian hoạt động, nhưng tinh thần của nó, nhất là những nỗ lực khoa học, vẫ
cái được biểu đạt - nghĩa. Mukarovski cho rằng mĩ học có cơ sở tâm lí học có thể bị vượt qua và sẽ bị vượt qua vì nó khôn
như là kí hiệu tự trị, có từ 3 yếu tố:
a- Từ văn bản văn học, cái đóng vai trò tượng trưng cho cảm xúc.
b- Từ đối tượng thẩm mĩ, cái có trong ý thức tập thể và hoạt động như là nghĩa.

c- Từ mối quan hệ gắn với sự vật được biểu đạt, mối quan hệ không hướng tới một sự tồn tại riêng biệt, độc lập, bởi vì nó
Nghĩa = Đối tượng thẩm mĩ = Cấu trúc
(trong ý thức tập thể)
/
Văn bản văn học
Toàn bộ hiện thực xã hội

Vận dụng quan điểm kí hiệu học, quay lưng lại với cách tiếp cận siêu hình học và tâm lí học một chiều trước đây, Mukarov
xác khái niệm chức năng thẩm mĩ phải là trọng tâm. Mĩ học gắn liền với những hiện tượng xã hội, nó liên quan chặt chẽ vớ

Chức năng thẩm mĩ, theo Mukarovski, là nhân tố quan trọng của những quá trình lịch sử xã hội, nó thể hiện trong mọi hoạt
thuộc vào chuẩn mực (tức là sự thực hiện chuẩn mực mang phẩm chất giá trị), thì giá trị thẩm mĩ thường bác bỏ cái chuẩn
chứng những quan niệm của họ về hiện thực với chúng. Như vậy, tác phẩm nghệ thuật, thông qua giá trị thẩm mĩ, là kẻ đổ

Trong những năm bốn mươi của thế kỉ XX, Mukarovski bắt đầu quan tâm nghiên cứu về giá trị xuất hiện trong quá trình tiế
linh sâu lắng nhất của cá nhân. Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh rằng sự phân tích cấu trúc thật sự về tác phẩm văn học ch


Tác phẩm như là kí hiệu tự trị chỉ quan hệ với người tiếp nhận bằng tất cả những gì làm nên nghĩa tổng thể của nó. Người
nhận và kết cấu của tác phẩm, là bấp bênh. Nó giao động trong quá trình tiếp nhận ở cùng một tác phẩm - kể cả ở cùng m


được viết theo những nguyên tắc lạnh lùng của chủ nghĩa cổ điển Pháp, cũng chứa đựng nhiều yếu tố không chủ ý, làm ch
phẩm văn học. Bởi lẽ, chỉ có sự gắn kết biện chứng làm một giữa hai yếu tố thích và không thích là mang lại ấn tượng trọn

Felix Vodiška, một đại diện tiêu biểu khác của trường phái cấu trúc Praha đã tổng kết những quan điểm chính của chủ ngh
a-Cấu trúc văn học: Cần bám sát sự phát triển của các hình thức văn học.

b- Mối quan hệ giữa tác phẩm và hiện thực lịch sử, giữa nhà văn và xã hội: Cần phục chế lại ảnh hưởng của các xu hướng

c- Tác phẩm văn học và tính chất hai mặt của phương thức tiếp nhận: Cần nghiên cứu sự thay đổi các thói quen, chuẩn m

Qua sự khoanh vùng 3 nhóm nhiệm vụ trên đây, chúng ta có thể thấy rằng Vodiška muốn nghiên cứu tác phẩm văn học nh

Có thể nói chủ nghĩa cấu trúc Séc là trào lưu tinh thần cấu trúc đầu tiên trong lịch sử khoa học văn học. Khởi thuỷ của nó l

Xuất phát điểm của Mukarovski khác về cơ bản so với các nhà hình thức Nga, vì ông bác bỏ ý nghĩ về tính tự trị của văn b
phương diện cấu trúc hoá thì ý thức tập thể là cấu trúc phổ thông nhất, cái cấu trúc mà chính nó cũng có được từ những c
nghĩa cấu trúc hình thành, đã lí giải việc này bao gồm cả hai cái có thực và cái mang tính kí hiệu. Cái có thực đặc trưng ch
chủ thể hoá vẫn được xem như là siêu nghiệm. Trong bước đi này đã xẩy ra điều mà liên quan đến chủ nghĩa hiện đại, chú

Một trong những yếu tố của hệ thống Mukarovski là việc nêu lên rằng tác phẩm văn học là kí hiệu, tức là tác phẩm văn học
a- Văn bản là mặt có thể cảm nhận trực tiếp của kí hiệu.
b- Nghĩa là cái có thể tìm thấy trong vô thức tập thể.
c- Mối quan hệ của các kết cấu ý nghĩa trong các kí hiệu, làm cho kí hiệu song hành được với những hiện tượng xã hội.

Ba yếu tố này vượt lên tính kí hiệu của từng tác phẩm, nó chỉ ra những đặc điểm kí hiệu của văn học. Thứ nhất, văn bản v


Mukarovski, như tất cả các nhà hình thức khác, đã phủ nhận vai trò phản ánh của nghệ thuật và luôn nhấn mạnh yếu tố tự
liên hệ đến. Tác phẩm văn học tồn tại vì nó, nó không phản ánh hiện thực mà chỉ giúp cho chúng ta có được cái ấn tượng
Cái cuốc bản thân nó chỉ là sự kết hợp của một cán gỗ và một miếng sắt, và nếu như thế thì cái cuốc chẳng có ý nghĩa gì.
hiện tượng có trong văn học khởi đầu đều có cái chức năng bên ngoài nào đó gắn liền với lĩnh vực nào đó của đời sống co
một cách tương đồng. Nhưng nó cũng không thể triệt tiêu những chức năng khác, chỉ đồng nhất hoá chúng và sử dụng ý n
Praha và trường phái hội nhập (Balan) đều cho thấy sự vận động của tư duy lí luận văn học với những vấn đề đặc trưng v
Hà Nội, 2003

T.Đ.D
(182/04-04)

---------------------(1) Một điều rất đáng mừng là trong thời kỳ đổi mới chúng ta đã tái bản hoặc dịch mới một số tác phẩm triết học và công trình khoa học n
(2) Có thể nhận ra ảnh hưởng của Nietzsche trong các tác phẩm “Chân dung thời trai trẻ” của James Joyce và “Những năm đi học của T
(3) Max Weber (Đức) nhà lí luận lớn của xã hội công nghiệp hiện đại ngay từ 1905 đã không giới hạn sự mô tả hoạt động xã hội ở hoạt đ
(4) Xin xem Trương Đăng Dung “Thế giới nghệ thuật của Franz Kafka”, in trong bản dịch tiểu thuyết “Lâu đài” của Franz Kafka, Nxb.Văn
(5) Đại diện lớn của quan niệm hình thức hiện đại về chủ thể là Edmund Husserl (Đức). Trong cuốn “Triết học như là khoa học nghiêm k
(6) Hội nghiên cứu ngôn ngữ thơ.
(7) Xem “Nghệ thuật như là thủ pháp”, Đỗ Lai Thuý biên soạn, nhiều người dịch. Nxb, Hội Nhà văn, H.2001.
(8) Jan Mukarovski cũng đã từng nhấn mạnh qui luật khép kín, tính nội tại của tác phẩm văn học. Trong một công trình viết ở thời kì đầu
(9) Jan Mukarovski lưu ý rằng tác phẩm văn học luôn có một tác động ngược chiều với sự chủ ý, đó là sự vô tình. Đặc điểm này làm cho
(10) Nghệ thuật như là thủ pháp, Đỗ Lai Thuý biên soạn, Song Hà dịch, nxb.Hội Nhà văn, H2001, tr.102.
(11), (12) Xem J. Tynianov: “Về sự tiến triển của văn chương” trong sách Nghệ thuật như là thủ pháp, Đỗ Lai Thuý biên soạn, Nguyễn V
(13) (14) J Tynianov: Về sự tiến triển của văn chương, Sđd, tr.187, 195.
(15) Trong bài viết “Bản chất của nghệ thuật tạo hình” (1944), Mukarovski cũng nhấn mạnh tính chất kí hiệu của tác phẩm nghệ thuật. Ô



×