Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.44 KB, 14 trang )

Kỹ năng tham gia phiên
tòa sơ thẩm dân sự

Th. S Nguyễn Thị Hạnh


I. MỘT SỐ VÂN ĐỀ CHUNG VÊ PTST
1. NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH PTDSST
Cơ sở pháp lý: Đ3 - Đ24 và Đ197 BLTTDS
1.1 XX công khai trừ những hợp xử kín (Điều 15)
1.2 XX trực tiếp, liên tục và bằng lời nói (K2Điều
197 BLTTDS)
1.3 Quyền quyết định và tự định đoạt của ĐS (Đ5
BLTTDS)
1.4 Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS
(Đ6 BLTTDS)


II. Kỹ năng tham gia phiên tòa ST: TT PT ST
2.1 Các công việc chuẩn bị cho việc tham gia PTST
- NCHS: cấp GCN NBVQLI cho ĐS, sao chụp HS,
kỹ năng NCHS (lập bản kết quả NCHS): thống
nhất, mâu thuẫn
- Chuẩn bị: phần trình bày, phần hỏi (NĐ, BĐ,
NLQ, NLC, NGĐ), tranh luận và thống nhất trước
với thân chủ
- Thu thập CC bổ sung để xuất trình
- Kiểm tra QĐ ĐVARRXX, việc triệu tập hợp lệ của
TA
- Dự kiến các tình huống xảy ra và cách xử lý
- Chuẩn bị VBPL: TT + ND




Dự kiến phần hỏi
- Xác định các nội dung cần hỏi theo trật tự logic
(lập kế hoăch hỏi: bản các câu hỏi cụ thểmục tiêu hỏi)
- Thống nhất với thân chủ trước những vấn đề
cần hỏi , câu hỏi và nội dung trả lời; VD: hỏi
về vấn đề nhận tiền: thời gian, địa điểm, số
tiền, loại tiền...
- Dự kiến các vấn đề cần hỏi, câu hỏi với ĐS
đối lập, NL Q, NLC; các câu hỏi của LS bảo
vệ quyền lợi cho ĐS đối lập hỏi thân chủ và
nội dung trả lời của thân chủ


Ghi chép
- Cần tập trung lắng nghe va ghi chép
theo phương pháp tốc ký.
- Sử dung bút màu mực khác với bút
khi nghiên cứu hồ sơ vụ án.


II. KỸ NĂNG THAM GIA PTSTDS
2.1 Kỹ năng tham gia phần thủ tục bắt đầu PT
- Đ213- Đ216 và mục 5 phần III NQ02/2006, mẫu số
13
Chủ toạ PT hỏi về việc cung cấp thêm tài liệu,CC
- Xử lý các tình huống VD: NĐ xuất trình CC bổ sung
là kết luận giám định của cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền giám định, đề nghị triệu tập NLC; NLQ. VD:

ĐS đối tụng xuất trình biên bản xác minh...
- Đề nghị hoãn phiên tòa: căn cứ hoãn PT, Đề nghị TA
áp dụng các biện pháp bảo đảm tính khách quan của
người làm chứng (Đ 216), AD, thay đổi, bổ sung, hủ
bỏ BPKCTT


2. Kỹ năng tham gia phần thủ tục hỏi
Kỹ năng trình bày, kỹ năng hỏi

2.1 TP Hỏi xác định yêu cầu của ĐS (Đ217)
- Hỏi NĐ, BĐ có yêu cầu phản tố và NCQLNVLQ có yêu
cầu độc lập
- Vấn đề rút, thay đổi, bổ sung yêu cầu của ĐS
- Vấn đề thay đổi địa vị tố tụng (Đ219)
2.2 TP Hỏi về sự thoả thuận của các đương sự
- Cần khuyến khích thân chủ và các ĐS khác thỏa thuận về
việc giải quyết các vấn đề của vụ án. Thỏa thuận được
toàn bộ việc giải quyết vụ án, TA ra QĐCNSTTCCĐS
(khác trước khi mở PT là không thay đổi ý kiến được)
luật khuyến khích hòa giải trong mọi giai đoạn tố tụng


2.3 Kỹ năng trình bày của LS
* Bảo vệ quyền lợi cho NĐ: Tình tiết, chứng cứ; ý
kiến về y/c phản tố, y.c độc lập; y/c KK
* Bảo vệ quyền lợi cho BĐ: thống nhất, mâu thuẫn,
chấp nhận (không chấp nhận); YC phản tố
* Bảo vệ quyền lợi cho NCQLNVLQ:
- NCQLNVLQ đứng về phía NĐ, BĐ: thống

nhất, không thống nhất, chấp nhận (không chấp
nhận) yêu cầu (thống nhất với NĐ, BĐ).
- NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập: tình tiết,
chứng cứ, yêu cầu


-

Lưu ý: không đánh giá chứng cứ, không viện
dẫn luật nội dung khi trình bày

2.4 Hỏi để làm rõ nội dung vụ án (làm rõ tình
tiết)


Nguyên tắc hỏi
- Không hỏi lại những câu hỏi HĐXX đã hỏi: nếu
muốn hỏi phải có kỹ năng đặt câu hỏi khác
(chuyển từ câu hỏi mở sang câu hỏi đóng)
- Hỏi để làm rõ tình tiết cần bám sát vào những vấn
đề chứng minh mà các bên chưa thống nhất được
và áp dụng luật.
- Chỉ hỏi, không bình luận, không đánh giá, phân
tích


- Phương pháp hỏi:
+ Hỏi để làm rõ từng vấn đề theo trật tự logic,
+ Hỏi triệt để (tránh bỏ lửng vấn đề)
Lưu ý: phần hỏi không đánh giá chứng cứ, không

viện dẫn luật áp dụng
- Yêu cầu công bố, tài liệu, chứng cứ (Đ 227,
228, 229)


3. Kỹ năng tranh luận

- Nội dung tranh luận:
+ Những vấn đề về tố tụng (những vấn đề
mà các bên có tranh chấp),
+ Những vấn đề về nội dung: tình tiết; chứng
cứ; áp dụng luật.


+ Tranh luận về từng QHPL TC, từng YC,
từng vấn đề cần chứng minh.
+ Khi tranh luận cần đánh giá, sử dụng
chứng cứ và viện dẫn luật nội dung: VD
VAHĐMB
- Đối đáp: chỉ đối đáp về các vấn đề còn
tranh chấp
- Ngôn ngữ pháp lý khi tranh luận: tránh
làm bùng nổ chuỗi giận dữ của bên đối
tụng, có kỹ năng cắt ngang chuỗi giận
dữ


Sau phiên tòa
- Yêu cầu xem biên bản phiên tòa
- Yêu cầu sửa đổi, bổ sung biên bản

phiên tòa và ký xác nhận (k4 Đ211)



×