Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Chuong 3 ngoai tac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.24 KB, 9 trang )

09/09/2014

CHƢƠNG 3

NGOẠI TÁC

Nội dung chính
1
2
3

• Khái niệm - Phân loại – Đặc điểm
• Ngoại tác tiêu cực
• Ngoại tác tích cực

1


09/09/2014

3.1. Khái niệm – Đặc điểm – Phân loại
3.1.1. Khái niệm:
- Hành động của một đối tƣợng (có thể là cá nhân hoặc
hãng) có ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi của một
đối tượng khác, nhƣng những ảnh hƣởng đó không
được phản ánh qua giá cả thị trường thì ảnh hƣởng
đó đƣợc gọi là các ngoại tác
- Ngoại tác là sự tác động ra bên ngoài của đối tƣợng
này đến lợi ích hoặc chi phí của đối tƣợng khác mà
không thông qua giao dịch và không được phản ánh
qua giá cả (tác động đến bên thứ 3)


- Ví dụ:
Hút thuốc lá nơi công cộng, Nuôi ong cạnh vƣờn cây ăn
trái, Sử dụng điện thoại trong giờ học….

Sản xuất –
Sản xuất

Sản xuất –
Tiêu dùng

Theo hoạt
động kinh tế
Tiêu dùng –
Tiêu dùng

Tiêu dùng –
Sản xuất

Theo hiệu quả tác động

Ngoại Ngoại
tác tích tác tiêu
cực
cực

2


09/09/2014


3.1. Khái niệm – Đặc điểm – Phân loại
3.1.3. Đặc điểm
Ngoại tác có thể gây ra bởi cả hoạt động sản xuất và
tiêu dùng
Việc đối tƣợng nào gây ra lợi ích ( tác hại) chỉ mang
tính chất tƣơng đối
Sự phân biệt tính chất tích cực và tiêu cực của ngoại
tác chỉ là tƣơng đối
Tất cả các ngoại tác đều phi hiệu quả, nếu xét dƣới góc
độ xã hội

3.2. Ngoại tác tiêu cực
3.2.1. Tính phi hiệu quả của ngoại tác tiêu cực
P, MB, MC

MSC = MPC + MEC
C

S=MPC

A

P0

B

P1

MEC


O
b
a

D=MSB
Q0

Q1

Sự phi hiệu quả của ngoại tác tiêu cực

Q

3.2.2. Giải pháp khắc phục

Giải pháp của tƣ nhân

Giải pháp của Nhà nƣớc

Quy định quyền sở hữu
tài sản

Đánh thuế

Sáp nhập

Trợ cấp

Dùng dƣ luận xã hội


Hình thành thị trƣờng về
ô nhiễm
Kiểm soát trực tiếp bằng
mức chuẩn thải

3


09/09/2014

3.2.2.1. Giải pháp của tư nhân

Quy định quyền sở hữu tài sản
 Định lý Coase : nếu chi phí thương lượng là không
đáng kể thì có thể đƣa ra đƣợc một số giải pháp hiệu
quả đối với ngoại tác bằng cách trao quyền sở hữu
đối với các nguồn lực được sử dụng chung cho một
bên nào đó. Kết quả này không phụ thuộc vào việc bên
nào trong số các bên liên quan đến ngoại tác đƣợc trao
quyền sở hữu.

3.2.2.1. Giải pháp của tư nhân

Quy định quyền sở hữu tài sản.
dịch thỏa điều kiện
MEC >= Mức đền bù >= MB – MPC (bên gây ra ngoại
tác có quyền sở hữu)
MEC <= Mức đền bù <= MB – MPC (bên chịu ảnh
hƣởng của ngoại tác có quyền sở hữu)
 Giao


3.2.2.1. Giải pháp của tư nhân

Quy định quyền sở hữu tài sản
Các vấn đề đặt ra khi áp dụng định lý Coase:
 Vấn đề phân định: bên nào đƣợc giành quyền sở hữu
 Vấn đề kí hợp đồng: quyền sở hữu có thể đƣợc nhiều
ngƣời nắm giữ
 Vấn đề ngƣời hƣởng tự do không trả tiền (Free rider) :
có những cá nhân đƣợc hƣởng lợi ích nhƣng không
mất chi phí
 Chi phí thƣơng lƣợng là rất cao nếu số đối tƣợng tác
động của ngoại tác lớn

4


09/09/2014

3.2.2.1. Giải pháp của tư nhân

Sáp nhập các bên có liên quan lại với nhau.
Là một hình thức áp dụng định lý Coase, khó thực hiện
khi phạm vi tác động của ngoại tác lớn.
- Dùng dư luận xã hội
Ngày càng tỏ ra hiệu quả trong thời đại phát triển khoa
học công nghệ
-

3.2.2.2. Giải pháp của Nhà nước


Đánh thuế:
Thuế Pigou: là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị sản phẩm
đầu ra của hãng gây ô nhiễm sao cho nó đúng bằng chi
phí biên của ngoại tác tại mức sản lƣợng tối ƣu xã hội.
P, MB, MC

MSC = MPC + MEC
MPC+ t

C
E

K
H

t

S=MPC

B
MEC

A
a

Q0

b


D=MSB
Q1

Q

Đánh thuế đối với ngoại tác tiêu cực

3.2.2.2. Giải pháp của Nhà nước

Đánh thuế:
- Khó xác định chính xác thuế suất.
- Có thể sử dụng những cách đánh thuế gián tiếp vào
những hàng hóa bổ sung đi kèm với hoạt động gây ô
nhiễm.
Ví dụ: Đánh thuế lên xăng dầu thay vì việc đánh thuế
trực tiếp lên các phƣơng tiện gây ô nhiễm

5


09/09/2014

Biểu thuế tuyệt đối với một số hàng hóa (Điều 8, Luật
thuế bảo vệ môi trƣờng)

3.2.2.2. Giải pháp của Nhà nước

Trợ cấp:
P, MB, MC


MSC = MPC + MEC

E

K
H

A
a

Q0

M

S=MPC

N

MEC

b

D=MSB
Q1

Q

Trợ cấp với ngoại tác tiêu cực

3.2.2.2. Giải pháp của Nhà nước


Trợ cấp:
- Giải pháp này có thể khiến vấn đề ngoại tác trở nên
trầm trọng hơn (nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị
sản xuất sản phẩm, gia tăng ô nhiễm) =>Phát huy hiệu
quả khi kết hợp với các biện pháp bổ sung nhằm hạn
chế ngoại tác
- Tính công bằng và phi hiệu quả do phải sử dụng tiền
thuế để trợ cấp

6


09/09/2014

3.2.2.2. Giải pháp của Nhà nước

Phí xả thải

Hình thành thị trường về ô nhiễm

SZ

P*

DZ
Z*

Số giấy phép


Thiết lập thị trƣờng về giấy phép xả thải

3.2.2.2. Giải pháp của Nhà nước

Hình thành thị trường về ô nhiễm
- Nhà nƣớc tổ chức đấu giá giấy xả thải cho các hãng và
thu tiền. Giá của giấy phép này chính là phí xả thải.
- Các hãng có thể thƣơng mại hóa các giấy phép gây ô
nhiễm mà không làm ảnh hƣởng đến lƣợng xả thải. Các
đơn vị có đƣợc giấy phép xả thải sẽ đƣợc hƣởng chênh
lệch phí chuyển nhƣợng.

3.2.2.2. Giải pháp của Nhà nước

Ưu điểm của biện pháp giấy phép xả thải so với đánh
thuế:
 Đơn giản hơn do không phải xác định chính xác mức
thuế suất ( khó khăn cho các nhà hoạch định chính
sách )
 Vì mục tiêu lợi nhuận, các đơn vị sẽ đầu tƣ vào công
nghệ để giảm thiểu mức xả thải.
 Yếu tố lạm phát sẽ có tác động đến hệ thống thuế nhiều
hơn giấy phép xả thải do phải liên tục điều chỉnh.
 Tuy nhiên, giấy phép xả thải có thể là một công cụ cho
các hãng lớn ngăn chặn cơ hội tham gia thị trƣờng của
các hãng mới

7



09/09/2014

3.2.2.2. Giải pháp của Nhà nước

MB,MC

Kiểm soát trực tiếp bằng mức chuẩn thải

B
MCX

C

P*

A
Z*

MSBX
Lượng chất thải

MB,MC

Qx*

P*

F

MCY


G
H

Qy*

MSBY
Lượng chất thải

Z*

3.3. Ngoại tác tích cực
3.3.1. Tính phi hiệu quả của ngoại tác tích cực
P, MB, MC

Tổn thất phúc lợi xã hội:
DEF
Trợ cấp của Nhà nƣớc: diện
tích màu xanh lá

MSB=MPB+MEB

S=MPC=MSC
D=MPB

F
E
MSB + s

MEB


D

Q1

Q0

Q

3.3.2. Khắc phục tính phi hiệu quả của ngoại tác
tích cực:
Biện pháp hữu hiệu nhất là trợ cấp cho ngoại tác tích cực
để thúc đẩy sản xuất đến lƣợng cân bằng tối ƣu xã hội
hay còn gọi là trợ cấp Pigou.
Trợ cấp Pigou là mức trợ cấp trên mỗi đơn vị sản
phẩm đầu ra của hãng tạo ra ngoại tác tích cực, sao
cho nó đúng bằng lợi ích ngoại tác biên tại mức sản
lượng tối ưu xã hội
 Ngƣời tiêu dùng đƣợc tiêu dùng nhiều hơn với mức giá
rẻ hơn và ngƣời sản xuất nhận đƣợc mức giá cao hơn.
Ví dụ: trợ cấp cho xe buýt, trợ cấp cho các dịch vụ công
cộng, cung cấp miễn phí tiêm chủng mở rộng cho trẻ em…

8


09/09/2014

3.3.2. Khắc phục tính phi hiệu quả của ngoại tác
tích cực:

Những vấn đề cần chú ý khi trợ cấp cho ngoại tác tích
cực:
- Cần cân nhắc về mặt hiệu quả và công bằng xã hội bởi
trợ cấp sẽ tạo thêm gánh nặng về thuế.
Ví dụ: trợ cấp cho xe buýt chiếm gần 10% chi ngân sách
thƣờng xuyên của TPHCM
- Trợ cấp cho những hoạt động tạo ra lợi ích đủ lớn. Trợ
cấp chỉ có ý nghĩa khi thị trƣờng không cho phép ngƣời
tạo ra lợi ích này đƣợc thù lao đầy đủ cho những lợi ích
mà họ tạo nên.

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×