Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Trải nghiệm sáng tọa Vật lý THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 24 trang )

Đề Tài

ứng dụng công nghệ thông tin
Tổ chức hoạt động ngoại khóa
trong dạy học vật lý ở THpt
----------------------I. T VN
Ngy nay khi lng tri thc khoa hc trờn th gii khỏm phỏ ra ngy cng tng nh v
bóo, nờn chỳng ta khụng th hy vng rng trong thi gian nht nh trng ph thụng m cú th
cung cp cho hc sinh vi mt kho tng trớ thc khng l m loi ngi ó tớch lu c. Vỡ vy
nhim v ca ngi giỏo viờn ngy nay khụng nhng phi cung cp cho hc sinh mt vn tri thc
c bn m iu quan trng l cũn phi trang b cho hc sinh kh nng t lm vic, t nghiờn cu
tỡm hiu v t nm bt thờm tri thc. Trong nhng nm qua s phỏt trin trớ tu ca hc sinh
ngy cng mnh m, nhu cu hc tp cỏc mụn hc ngy nhiu trong ú kin thc b mụn trong
nh trng cng khụng ngng b sung, i sõu v m rng.
Bi vy khi Cụng ngh thụng tin phỏt trin thỡ vic ng dng Cụng ngh thụng tin vo tt
c cỏc lnh vc l mt iu tt yu v cn thit. Trong 12 nm ging dy tụi thy so vi nhu cu
thc tin hin nay, vic ng dng Cụng ngh thụng tin vo trng hc cũn rt hn ch. Chỳng ta
khụng th ph nhn nhng thnh qu to ln m Cụng ngh thụng tin ó mang li, nú giỳp cho
vic ging dy ca Giỏo viờn, qun lớ ca Hiu trng (núi riờng) t hiu qu cao.
Vi giỏo viờn dy mụn vt lý nh tụi, Cụng ngh thụng tin cú tỏc ng mnh m, nú cú th
lm thay i ton b phng phỏp dy v hc.
Mụn vt lý l mụn hc trc quan, kin thc hỡnh thnh cho hc sinh thụng qua cỏc hin
tng, t trc quan sinh ng n t duy tru tng. Do ú cỏc thớ nghim (TN) v cỏc phng
tin nghe nhỡn (PTNN) cú vai trũ rt quan trng trong dy hc Vt lớ. TN l ngun cung cp
thụng tin chớnh xỏc, tin cy, d hiu, TN l phng tin tt nht kim tra tớnh ỳng n ca
kin thc Vt lớ, TN cú tỏc ng mnh n cỏc giỏc quan ca hc sinh trong dy hc, TN l
phng tin rốn luyn s khộo lộo cho hc sinh, TN gúp phn ỏnh giỏ nng lc nhn thc v
lm phỏt trin kh nng t duy v TN giỳp cng c vn dng kin thc vng chc. Phng tin
nghe nhỡn cng cú vai trũ quan trng, nờn giỏo viờn cn quan tõm s dng chỳng trong dy hc
vt lớ. Mi loi PTNN cú chc nng khỏc nhau, ngi GV cn khai thỏc cỏc tim nng vn cú



trong vic chuyn ti tri thc ca cỏc loi PTNN khỏc nhau. Cú nh th, PTNN mi h tr cú
hiu qu cho hot ng ca thy v trũ trờn gi lờn lp.
nõng cao hiu qu s dng TN trong dy hc Vt lớ, ngoi cỏc bin phỏp thụng thng
mang tớnh n l, ngi GV cn s dng phi hp TN vi cỏc PTNN khỏc nh phi hp TN vi
tranh nh, s dng TN phi hp vi cỏc video clips, s dng phi hp TN vi camera, webcam,
s dng phi hp TN vi thớ nghim o, thớ nghim mụ phng trờn mỏy vi tớnh v cui cựng l s
dng phi hp TN vi cỏc phn mm dy hc. Tựy thuc vo ni dung ca tng bi hc, vo cỏc
thit b TN cn c s dng, vo iu kin c s vt cht v phng phỏp dy hc chn la
s phi hp cú hiu qu.
Kt qu iu tra cho thy s dng TN dy hc cú hiu qu cao giỏo viờn cn phi s
dng phi hp vi cỏc PTNN khỏc nh tranh, nh, mụ hỡnh m c bit l cn cú s phi hp vi
cỏc phng tin nghe nhỡn khỏc, trong ú, mỏy vi tớnh úng vai trũ rt quan trng. iu kin cn
phi c s dng phi hp khi nhng TN ch thc hin c trong phũng ti, nhng TN nguy
him, nhng TN khú xỏc nh nguyờn nhõn t kt qu thu c...
Tin trỡnh dy hc c thit k theo kiu s dng phi hp TN vi cỏc PTNN mt cỏch
a dng c GV hoan nghờnh v cú tớnh kh thi cao, phự hp vi thc t cỏc trng trung hc
c s hin nay. Cỏc bi thit k bo m mc tiờu dy hc, bo m thi gian ca tit hc, hot
ng dy hc c t chc phự hp vi hc sinh THPT.
Vy nõng cao cht lng dy v hc thỡ cn phi kt hp ti u cỏc phng phỏp
dy hc, phỏt huy hiu qu ca ng dng CNTT vo ging dy nhm mc ớch giỳp hc
sinh hc tp v lnh hi kin thc kin thc mt cỏch ch ng, sỏng to.
II.GiảI quyết vấn đề
1. Cơ sở lý luận .
Ngày nay, Việt Nam chúng ta trên con đờng đổi mới nền công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nớc. Thực hiện mục tiêu Nâng cao dân trí đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Muốn thực hiện đợc mục tiêu này thì đất nớc
phải đòi hỏi đông đảo những ngời có trình độ văn hóa và trình độ tay
nghề cao, đào tạo những con ngời lao động có trí tuệ, năng động, sáng
tạo, đáp ứng những đòi hỏi trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất n ớc



thời kỳ đổi mới. làm cho nền giáo dục ở nhà trờng đợc điều chỉnh một cách
thích hợp, dẫn đến sự thay đổi về nội dung và phơng pháp dạy học.
Sự bùng nổ công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và khoa học công nghệ
nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành
trong đời sống xã hội. Nếu muốn việc dạy học theo kịp cuộc sống, mỗi một
giáo viên (GV) nhất thiết phải cải cách phơng pháp dạy học theo hớng ứng
dụng công nghệ thông tin và các trang thiết bị dạy học hiện đại và phát huy
mạnh mẽ t duy sáng tạo, kĩ năng thực hành, hứng thú học tập của học sinh
(HS) để nâng cao chất lợng dạy và học.
2. Cơ sở thực tiễn.
Trong những năm gần đây, với sự phát triển ngành công nghệ thông tin,
dạy học với sự trợ giúp của máy tính, dạy học đa phơng tiện (Multimedia) ra
đời thì Máy vi tính sử dụng trong dạy học là công cụ hỗ trợ tích cực của quá
trình dạy học.
ứng dụng CNTT và truyền thông là một xu hớng hiện đại hóa quá trình dạy
và học. Nhằm giúp HS tham gia học tập một cách chủ động, tích cực và
sáng tạo tăng cờng tính trực quan, góp phần nâng cao chất lợng lĩnh hội và
nắm vững kiến thức, phát triển năng lực t duy độc lập sáng tạo của HS với
cách Suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn để
đạt kết quả cao trong một tiết dạy.
Thông qua máy vi tính GV có thể thực hiện các thí nghiệm (TN) mô
phỏng, hình ảnh động, ảnh tỉnh, âm thanh Nh vậy HS bồi dỡng và phát
triển đợc năng lực thực nghiệm, năng lực HS hoạt động tự lực, sáng tạo bộc
lộ đợc khả năng sở trờng, sở thích về môn vật lý. Nâng cao chất lợng học
tập, tăng cờng hứng thú, gắn học với hành, lý luận với thực tiễn, kích thích
tính tích cực, tự lực trí thông minh, tài sáng tạo tháo vát của từng nhóm và
cá nhân HS. Đây cũng là biện pháp để phát hiện đúng những HS khá giỏi
về bộ môn vật lý.

Xuất phát từ những vấn đề thực tế trên thì việc vận dụng phơng pháp
dạy học cùng với việc làm thí nghiệm, ứng dụng CNTT để truyền thụ cho
học sinh những kiến thức về các hiện tợng vật lý là rất quan trọng và cần
thiết.


III-Thực trạng và các giải pháp.
1. Thực trạng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học vật lý ở THPT
hiện nay:
a. Thực trạng và tình hình.
Qua nhiều năm giảng dạy theo nội dung chơng trình và sách giáo khoa
mới của bộ môn vật lý khi cha áp dụng ứng dụng CNTT trong dạy học tôi nhận
thấy rằng: Sự hứng thú học tập của HS trong quá trình học tập đạt kết quả
cha cao, các em HS còn cha phát huy tinh thần và thái độ khi học môn vật lý.
Đặc biệt là các TN thực hành của HS.
Một số GV vật lý hiện nay cha có kinh nghiệm sử dụng CNTT trong dạy học
vật lý đặc biệt là cách truy cập vào mạng INTERNET để lấy thông tin phục
vụ cho việc dạy và học. Một số HS yếu kém ngày càng có thái độ nhàm chán
khi học môn vật lý, đó là các thao tác, kĩ năng thực hành TN không có và
không hiểu bài ngay trong tiết học.
Kết quả khảo sát 33 em học sinh ở các khối lớp năm học 2010 - 2011 về
mức độ hứng thú và kết quả học tập bộ môn vật lý khi cha áp dụng CNTT
trong dạy học vật lý với chất lợng nh sau:
Lớp

Mức độ hứng thú.
Tổng số HS
Hứng thú

Thái Độ

Bình thờng

Không hứng

10A

33

10

15

thú
8

1
10A

33

10

17

6

2
10A

33


8

15

10

3
- Chất lợng học tập.
Lớp

Tổn
g số

10A

HS
33

Giỏi
SL TL(%)

Khá
SL TL(%)

TBình
SL TL(%)

Yếu
SL TL(%)


4

10

15

4

12%

30%

46%

12%

Kém
SL TL(%)


1
10A

33

5

15%


12

37%

13

39%

3

9%

2
10A

33

4

12%

9

27%

15

46%

5


15%

3
b. Nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập của HS khi học bộ môn vật
lý.
* Đối với Học sinh.
Ngay từ đầu cấp THCS Học sinh đã tiếp cận một môn khoa học mà ở
tiểu học các em mới đợc học những kiến thức vật lý ở môn Tự nhiên và Xã hội
cha có hứng thú học tập môn vật lý. Bớc đầu đã có một sự chuyển đổi về
phơng pháp học tập. Cha có kĩ năng thực hành, cách lắp ráp các dụng cụ thí
nghiệm TN môn vật lý và kĩ năng quan sát, nghe, nhìn, không đúng, học
không đi đôi với hành. Cho nên các em cha tiếp cận đợc phơng pháp học,
cách học một cách tốt nhất. Qua tìm hiểu nguyên nhân thì thấy cái chính
là do các em cha nắm chắc đợc kiến thức hoặc quên kiến thức một phần
do giáo viên cha có phơng pháp giảng dạy thích hợp.

* Đối với Giáo viên.
Giáo viên cha có phơng pháp giảng dạy thích hợp, cha phân loại đợc từng
đối tợng HS trong lớp học. Nhiều khi do ngại tìm tòi, lắp ráp các dụng cụ thí
nghiệm, do thiếu dụng cụ thí nghiệm. Phần nữa là do phải đầu t thời gian
để nghiên cứu bài và làm thí nghiệm cho nên thờng giáo viên dạy chay bằng
cách mô tả, thuyết trình thí nghiệm. Do đó việc học của học sinh còn
thiếu thực hành mà đặc trng của bộ môn Vật lý rất cần có thực tế, từ thực
tế mới có thể rút ra đợc những kết luận cơ bản. Có thực hành thì kiến thức
mới khắc sâu, dễ nhớ, nhớ lâu và nhất là tạo cho học sinh có lòng say mê,
hứng thú học tập, nghiên cứu.
Đồng thời hiện nay một số trờng cha có đủ phơng tiện kĩ thuật dùng
trong dạy học cho nên GV cha nắm vững công dụng, các tính năng hoạt



động, cách sử dụng và bảo vệ nh: máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa phơng tiện.
Đặc biệt là một số giáo viên cha biết soạn giáo án điện tử bằng phần
mềm PowerPoin, Violet và khai thác mạng thông tin trên Internet.
Một số giáo viên còn nặng về Phơng pháp dạy học truyền thống cha
nhuần nhuyễn, thấm nhuần với Phơng pháp dạy học hiện đại. Không trang
bị đầy đủ và đồng bộ phơng tiện kĩ thuật và ứng dụng CNTT trong dạy
học cho HS và đồng thời cha nghiên cứu kĩ bài dạy khi đến lớp.
2. Tng quan v ng dng CNTT v truyn thụng trong dy hc vt lớ
ng dng cụng ngh thụng tin v truyn thụng l mt xu hng hin i hoỏ quỏ trỡnh dy v
hc. Phn trỡnh by di õy a ra mt s hỡnh thc ng dng CNTT v truyn thụng nõng
cao hiu qu ging dy b mụn Vt lớ.
a. S dng PowerPoint lm phng tin trỡnh din bi ging.
PowerPoint l mt phng tin trỡnh din sinh ng bi ging thụng qua mu sc ca vn
bn, s phong phỳ ca hỡnh nh, cỏc dng th v nhng on õm thanh, video minh ho ...
Bi ging s dng PowerPoint trỡnh din l cụng c hu hiu t vn cho bi ging,
phõn tớch nhng hin tng Vt lớ khú din t bng li, a ra nhng cõu hi tỡnh hung cho bi
ging, nhng cõu hi cú kốm hỡnh nh hay th giỳp hc sinh d nm bt vn , a thờm
nhng thụng tin m giỏo viờn cn truyn t cng c kin thc cho hc sinh, t chc cỏc hỡnh
thc hc tp mi...
Hỡnh nh c trỡnh chiu trờn PowerPoint khỏc vi mt tranh tnh, bờn cnh s phong phỳ

+
+
điện
-

ca nhng la chn phự hp, cũn cú th mụ t chi tit v a ra ln lt nhng ch dn cn thit

Nguồn

minh ho cho bi ging.

Cuộn
dây

Chuông

Chốt

kẹp
Lá thép đàn
Hồi

Miếng sắt
Tiếp
điểm


Cấu tạo của chuông điện
Sử dụng PowerPoint để mô phỏng quá trình Vật lí mà tranh ảnh thường không thể diễn tả
được bản chất của hiện tượng. Ví dụ
về sự điều tiết của mắt, có thể thiết kế
để quan sát được sự thay đổi đồng thời

vị

trí của vật khi tiến dần tới mắt người
quan sát với sự thay đổi độ tụ của thuỷ
tinh thể để ảnh của vật vẫn hiện trên
võng mạc.


Hình ảnh động mô tả sự điều tiết của mắt

Sử dụng PowerPoint để mô phỏng
hoạt động của các thiết bị máy móc
như rơ le điện từ, các kỳ hoạt động của
động cơ nhiệt, hoạt động của loa điện,
của băng kép trong bàn là điện, hiện
tượng trộn màu... Phạm vi ứng dụng


hình thức này khá phong phú và hiệu quả phụ thuộc nhiều vào kịch bản của giáo viên cho đoạn
bài giảng.

Hình ảnh động mô tả hoạt động đông cơ 4 kỳ
Một trong những ưu điểm của PowerPoint là có thể đưa vào những đoạn video, ảnh flash
dùng mô tả hiện tượng Vật lí mà không thể hoặc khó thực hiện thí nghiệm trên lớp như hiện
tượng nhật thực, nguyệt thực, chuyển động Browno, tương tác của các vật mang điện, hiện tượng
sét, sự dịch chuyển của ảnh qua thấu kính...

Đoạn video về hiện tượng nhật thực
Trong các tiết thực hành Vật lí, giáo viên có thể sử dụng những trang trình diễn để mô tả các
bước thực hành cho học sinh, những lưu ý khi tiến hành thí nghiệm, cách xử lý số liệu đo và đặt
câu hỏi cho học sinh về nội dung bài thí nghiệm...
Trò chơi ô chữ thường được đưa ra sau mỗi chương ở sách giáo khoa Vật lí THCS nhằm hệ
thống kiến thức theo hình thức mới. Kỹ thuật tạo và điều khiển sự hiển thị của các ô chữ này
không khó lắm. Trong tài liệu này đã đưa ra cách tạo lập để giáo viên có thể áp dụng hình thức
này vào các tổ chức hoạt động dạy học khác.



Chú ý: Sử dụng bài giảng thiết kế trên PowerPoint nâng cao được hiệu quả giờ dạy. Sự hỗ trợ
của hình ảnh và âm thanh và nghệ thuật giảng dạy của người thày làm bài giảng sinh động hơn.
Tuy nhiên, khi thiết kế bài giảng điện tử cũng cần lưu ý một số điểm sau đây:


Không nên quan niệm trong tiết dạy sử dụng giáo án điện tử là không cần sử dụng bảng,
phấn. Những phần trình chiếu chỉ là phương tiện hỗ trợ giáo viên điều khiển tiến trình dạy
học trên lớp có hiệu quả hơn, phần ghi bảng của thày luôn giúp học sinh hệ thống được
kiến thức bài giảng.



Cần bố cục mỗi trang trình diễn hợp lý về cỡ chữ, màu chữ, màu nền. Thông thường với
phòng học sáng thì nên dùng nền sáng và chữ màu tối.



Không nên lạm dụng các hiệu ứng hiển thị, điều này gây mất tập trung của học sinh vào
nội dung bài giảng.



Diễn giảng không nên nhanh quá, khi đưa ra các tình huống trên máy chiếu cần có đủ thời
gian để học sinh suy nghĩ



Không nên thay thế trình diễn thí nghiệm ảo thay thế thí nghiệm học sinh phải tiến hành
trên lớp để hình thành kiến thức. Vật lí học là bộ môn khoa học thực nghiệm, hình thành
phương pháp thực nghiệm, rèn luyện những kỹ năng thực hành cho học sinh là một trong

những mục tiêu của môn học.

b. Sử dụng các phần mềm dạy học khác.
Hiện nay, cùng với sự phát triển ứng dụng của CNTT, những sản phẩm phần mềm phục vụ
cho quá trình dạy và học đã xuất hiện khá phong phú. Mỗi sản phẩm đều có một đặc trưng riêng,
phục vụ cho mục tiêu xác định, và cũng không có một sản phẩm nào vạn năng thay thế được các
sản phẩm khác. Mỗi giáo viên có thể tham khảo các phần mềm và lựa chọn phần mềm nào có thể


dùng đưa vào bài giảng trên lớp, phần mềm nào dùng hướng dẫn học sinh tự học để củng cố kiến
thức.
Một số phần mềm dạy học Vật lí thường dùng cho khối THPT có thể download miễn phí trên
mạng:


web cung cấp những

hướng dẫn về các thí nghiệm biểu diễn (demonstration) cho môn Vật lí


Trang web giới thiệu sản phẩm: mô phỏng các

hiện tượng Điện, Quang hình và Quang lý, Chuyển động cơ học... có tiện ích thú vị là nó cho
phép thiết kế và lắp ghép các dụng cụ điện thành mạch điện, các dụng cụ quang học thành hệ
quang học... qua đó biểu diễn luôn hoạt động của hệ, rất thích hợp cho trình diễn trên lớp và
giúp học sinh tự học.


Trang web cung cấp phần mềm và hướng dẫn xây dựng bài giảng


dưới dạng website.

Thực hành lắp mạch điện mắc song song bằng phần mềm Crocodile
khi công tắc đóng, đèn tương ứng sẽ sáng
Geometer's Sketchpad là phần mềm có thể download từ website www.edu.net.vn

dùng để

mô phỏng hình học trong toán học như: vẽ các khối hình học, mô phỏng quĩ tích, mô phỏng các
phép biến đổi hình học ... và được ứng dụng khá hiệu quả trong Vật lí để thiết kế các bài giảng
Quang hình như hiện tượng phản xạ, khúc xạ, gương, thấu kính …...


Khi di chuyển vật hoặc thay đổi tiêu cự của thấu kính, vị trí và kích thước của ảnh sẽ thay
đổi theo
c. Khai thác thông tin trên Internet làm tư liệu phục vụ giảng dạy.
Một trong các điều kiện quan trọng nhất để tăng cường hiệu quả giáo dục và chất lượng
giảng dạy nói chung và môn Vật lí nói riêng là tìm kiếm nguồn tư liệu phong phú và phù hợp để
bổ sung những nội dung được quy định trong chương trình và sách giáo khoa. Internet – Nguồn
tư liệu vô tận cho các bài giảng sẽ giúp giáo viên và học sinh đáp ứng được yêu cầu đó.

Dễ dàng tìm kiếm được những tư liệu Vật lí cần thiết trên Internet
Những tư liệu được lựa chọn sẽ làm cho bài giảng trở nên phong phú, sống động, hấp dẫn
hơn, học sinh sẽ tiếp thu bài giảng một cách tự nhiên hơn. Internet là một thành tựu có tính đột
phá của nhân loại cuối thế kỷ XX mà lịch sử sẽ ghi nhận có vai trò tương đương với việc phát
minh ra lửa, máy hơi nước, điện năng hay năng lượng hạt nhân, là một công cụ vô cùng hiệu quả
cho việc khai thác tư liệu phục vụ cho các bài giảng.
Tuy nhiên, để hiểu và sử dụng Internet một cách có hiệu quả nhất, người giáo viên Vật lí phải
làm việc gì và cần có yêu cầu gì? Chúng ta cần trả lời được các câu hỏi sau:





Tại sao Internet lại là công cụ hiệu quả cho việc khai thác tư liệu phục vụ cho bài
giảng?



Nên tập trung khai thác những loại tư liệu nào xung quanh nội dung của bài giảng cho
phù hợp?

Với câu hỏi thứ nhất, chúng ta dễ dàng thấy được Internet là nguồn tư liệu vô tận cho các bài
giảng. Những số liệu, báo cáo thống kê cho thấy cho đến cuối thế kỷ XX, Internet đã trở thành
kho thông tin khổng lồ và phong phú nhất trong lịch sử nhân loại với hàng trăm triệu websites
liên quan đến mọi lĩnh vực, ngõ ngách của đời sống xã hội. Có nhà nghiên cứu đã từng khẳng
định rằng xét về khối lượng, thông tin trên Internet đã vượt qua rất xa so với tổng khối lượng
thông tin được in thành sách của loài người kể từ khi phát minh ra chữ viết cho đến năm 1990.
Khối lượng đó lại được tăng lên với tốc độ chóng mặt hàng năm.
Với câu hỏi thứ 2, lựa chọn tư liệu như thế nào cho phù hợp với nội dung bài giảng? Nhiều
giáo viên có kinh nghiệm trong khai thác Internet phục vụ công tác giảng dạy của mình đã chỉ ra
rằng: Khi tìm kiếm, lựa chọn tư liệu cho bài học điều quan trọng nhất là tính phù hợp. Tư liệu
phù hợp là tư liệu liên quan đến nội dung bài giảng; có nội dung, hình thức đa dạng (thông tin,
hình ảnh, video...) và được chọn lọc; lượng thông tin bổ sung vừa đủ không ít quá, cũng không
nhiều quá làm loãng nội dung.


Về nội dung, tư liệu phải liên quan đến nội dung bài giảng một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp nhằm định hướng tư duy cho học sinh




Về hình thức, nếu đã có một tư liệu là văn bản hay kiến thức thì tư liệu khác nên
được cung cấp dưới dạng ảnh. Vì tư liệu là thông tin bổ sung nên những tư liệu ảnh là
rất thích hợp vì nó thường mới (chưa được biết trước), truyền đạt nhanh thông qua
việc quan sát chứ không phải đọc hay giảng phù hợp với mục đích là tư liệu bổ sung.



Về dung lượng, hiển nhiên thông tin và tư liệu chỉ được chiếm một tỷ lệ vừa đủ cả về
thông tin và thời gian cung cấp thông tin. Tư liệu không thể lấn át nội dung chính của
bài giảng mà nó bổ sung, làm cho kiến thức được cung cấp được hấp thụ dễ dàng và
toàn diện hơn.

Một số yêu cầu và điều kiện để khai thác Internet


L mt cụng c rt hiu qu v mt kho thụng tin vụ tn, nhng Internet cng ũi hi giỏo
viờn phi c trang b nhng kin thc, k nng v nhng iu kin nht nh.
iu cn thit u tiờn l ting Anh. Tuy cỏc ni dung ting Vit ang phỏt trin vi tc
rt nhanh nhng ngun thụng tin ln nht v phong phỳ nht trờn Internet l bng ting Anh. Nu
khụng cú ngoi ng, giỏo viờn b hn ch khỏ nhiu.
Th hai, nhng hiu bit c bn dự ch mc i cng nh truy cp vo Internet th no?
lm th no s dng nhng cụng c tra cu tỡm kim nh Google, Yahoo, Altavista, hay k
nng chn lc nhng t khúa tỡm kim (keywords) phự hp vi mc ớch tra .... s giỳp ớch rt
nhiu cho vic tỡm kim t liu.
Ngoi nhng thụng tin cú th tỡm kim trc tip trờn website, vic liờn lc trc tip bng th
tớn in t (e-mail) vi cỏc cỏ nhõn, c s nghiờn cu cú th tỡm thy trờn Internet hay gia cỏc
ng nghip vi nhau cú th giỳp cung cp nhng t liu chuyờn mụn quý.
im cui cựng cng rt quan trng ú l mun khai thỏc Internet thỡ cn phi truy cp c
vo Internet bng cỏch no ú. Vn ny ó tr nờn d dng hn vi cỏc im truy cp Internet

c m nhiu ni trong ú cú cỏc nh trng.

3. Biện pháp thực hiện:
Quá trình dạy học là một quá trình công nghệ chồng chập lên nhau vì vậy
làm sao cho công nghệ dạy học của GV hoàn toàn phục tùng nhiệm vụ và
đảm bảo tổ chức hợp lý nhất công nghệ học của HS. Sự kết hợp hài hòa luôn
là nhiệm vụ của các GV khi dạy cần nắm đợc và kết hợp giữa: (Mục đích nội dung - phơng pháp).
Để góp phần nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và khả năng ứng
dụng CNTT trong dạy học vật lý cho GV. Thì trớc hết mỗi một GV cần phải
nắm đợc kiến thức cơ bản về một số phơng tiện, thiết bị dạy học ở THPT
nh: Máy chiếu qua đầu (Overhead), máy chiếu đa năng (Projecter); biết sử
dụng một số phần mềm ứng dụng cơ bản trong bài giảng điện tử và sử
dụng thành thạo phần mềm soạn thảo văn bản (Word), phần mềm trình
diễn (PowerPoint) trong thiết kế bài giảng vật lý. Khai thác đợc các hiệu ứng


trong PowerPoint để mô tả các hiện tợng, tạo trò chơi học tập, kiểm tra
đánh giá trong các bài giảng điện tử. Ngoài ra còn có một số phần mềm hỗ
trợ khác nh: Phần mềm Violet, Khai thác thông tin vật lý trên Internet về nội
dung kế hoạch, giáo án điện tử, các đồ thị, phần mềm giảng dạy và nghiên
cứu khoa học của GV vật lý.
Mỗi GV có thể xây dựng trang Web vật lý đơn giản dùng để hớng dẫn
HS tự học, tự ôn tập theo nội dung hỡng dẫn của thầy trên phần mềm
Elearning XHTML Editor (eXe).
Ngoài việc sử dụng những phơng tiện kĩ thuật trong quá trình dạy học.
HS tự xây dựng đợc những cấu trúc trí tuệ riêng cho mình về những tài
liệu học tập, tự lựa chọn những thông tin phù hợp, giải thích đợc những hiện
tợng Vật lý cơ bản để tìm ra đợc những quy luật, khái niệm, định luật vật
lý dựa trên cơ sở thực tế của TN.
a. Thành lập tổ nhóm học tập vật lý cho HS.

- Chia lớp thành 6 nhóm (mỗi nhóm từ 5 - 6 HS)
- Các tiêu chí khi chia tổ hoặc nhóm :
+ Đồng đều về nam và nữ
+ Đồng đều về bàn học
+ Trong nhóm xen lẫn những em HS khá, giỏi, trung bình, yếu và kém.
b. Sử dụng máy chiếu qua đầu (Overhead) trong dạy học vật lý .
Máy chiếu qua đầu còn gọi là máy chiếu tấm trong (Overhea) là thiết bị sử
dụng phóng to để chiếu văn bản và hình ảnh tỉnh có trên phim nhựa trong
lên màn hình phục vụ dạy và học nh:
+ Sử dụng Overhead để trình chiếu các sơ đồ mạch điện và hình ảnh
tỉnh trong quá trình làm TN vật lý. Thông qua sơ đồ hoặc hình ảnh tỉnh
HS có thể tự học và thực hành theo nhóm một cách tích cực.
+ Sử dụng Overhead để trình chiếu các bài tập của các nhóm HS. Thông
qua màn chiếu mà HS thấy kết quả học tập của các nhóm một cách rõ rệt .
c. Sử dụng máy chiếu hình đa phơng tiện (Projecter) trong dạy học vật lý .
Máy chiếu đa phơng tiện là máy chiếu kết nối với máy tính, đầu video,
máy tính vật thể để phóng to hình động hoặc tĩnh với ảnh màu đen
trắng dùng để chiếu, phóng sơ đồ hình mẫu, vật thể, các động tác, cảnh


quan chuẩn thích hợp cho quá trình dạy học hiện đại của môn vật lý bằng
các công cụ và phần mềm dới đây:
- Máy tính và bài giảng điện tử:
+ Sử dụng máy tính để xây dựng bài giảng điện tử .
Dùng máy tính để tham gia vào các TN thực với t cách là một thiết bị đo,
lu trử, xử lý và hiện thị kết quả dới nhiều dạng dữ liệu khác nhau nh: Hình
ảnh, âm thanh với khả năng đồ họa u việt của nó.
Dùng máy tính để mô phỏng các TN trong TN vật lý. Các TN vật lý (từ đơn
giản đến phức tạp) về nguyên tắc đều có thể mô phỏng đợc trên máy tính.
Chính nhờ các TN mô phỏng mà HS quan sát và lắp ráp TN một cách tờng

minh.
VD: TN mắc mạch điện nối tiếp và mạch điện song song.

- Sử dụng bài giảng điện tử để tổ chức hoạt động dạy học .
+ Bài giảng điện tử là hình thức tổ chức bài dạy lên lớp mà ở đó toàn bộ kế
hoạch hoạt động dạy học (của thầy và trò) đợc chơng trình hóa bằng một
phần mềm do giáo viên điều khiển thông qua một môi trờng đa phơng
tiện, đa truyền thông do hệ thống máy tính tạo ra. Các thông tin đợc biểu
diễn dới nhiều dạng khác nhau nh : Văn bản (text) đồ họa (graphics) hìng
ảnh (ani mation) ảnh chụp (image), âm thanh (Audio) phim video
(videoclip) , biểu bản ( Table) hay biểu đồ (chart)
+ Bài giảng điện tử sẻ làm cho tiết học trở nên sôi động và hấp dẫn hơn, HS
trở nên hứng thú học tập và chú ý đến bài giảng, làm việc một cách tích cực
và sáng tạo trong các TN biểu diễn để tìm ra đợc những hiện tợng, quy
luật, khái niệm, định luật vật lý ở bài học.


+ Giáo viên có thể thiết kế bài giảng điện tử qua các bớc sau:
Xác định mục tiêu bài học.
Xây dựng cấu trúc lôgic nội dung và tiến trình tổ chức dạy học.
Hệ thống hóa từng đơn vị kiến thức.
Xây dựng th viện t liệu.
Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng
tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể.
Chạy thử chơng trình, sửa chữa và hoàn thiện .
- Sử dụng các phần mềm hỗ trợ bài giảng điện tử trong dạy học vật lý .
+ Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint trong thiết kế bài giảng điện tử.
Yêu cầu: Mỗi giáo viên phải có những kĩ năng cơ bản trong việc sử dụng
Powerpoint để thiết kế bài giảng vật lý, biết đợc cách sử dụng các hiệu ứng
của Powerpoint để mô tả một số hiện tợng TN tạo trò chơi học tập, kiểm tra,

đánh gía bài giảng vật lý.
+ Sử dụng Powerpoint giáo viên có thể kiểm tra nhiều dạng trắc nghiệm hay
trò chơi cho HS trong một tiết học.
Dạng bài tập trắc nghiệm: Câu hỏi lựa chọn (một hay nhiều lựa chọn) và
bài tập điền vào ô trống.vv.
Trò chơi: Ô chữ hoặc ghép hình .vv.
+ Khai thác và sử dụng các hiệu ứng Powerpoint để mô tả các hiện tợng vật
lý, TN vật lý và tạo trò chơi học tập trong bài giảng điện tử. Bằng cách soạn
thảo bài trình bày bằng các Slides có sẵn hay dựa vào các hiệu ứng để
hoàn chỉnh bài trình bày của GV nh:
Tạo hiệu ứng đồng thời cho các đối tợng.





Tạo hiệu ứng lựa chọn cho các đối tượng

T¹o hiÖu øng lùa chän cho c¸c ®èi tîng theo thêi gian ®Þnh s¼n.




Tạo hiệu ứng liên tiếp cho một đối tượng


Khi Click vào chữ "Đốt lửa", quả khí cầu to dần lên và bay




Lập trình tạo trò chơi ô chữ:


+ Khai thác Internet phục vụ dạy học vật lý. Internet là một công cụ rất
hiệu quả và là một kho tàng thông tin vô tận, vì vậy đòi hỏi giáo viên phải
đợc trang bị những kiến thức, kĩ năng và những điều kiện nhất định để
khai thác thông tin dới dạng Text, hình ảnh, video và các fileđể phục vụ
cho dạy học vật lý thông qua các Websites tìm kiếm, đồng thời khai thác
thông tin từ một số Websites vật lý bằng tiếng Việt và tiếng anh . Nhờ vậy
mà giáo viên nâng cao đợc trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, đồng thời
dễ dàng trao đổi thông tin, giải đáp thắc mắc giữa thầy và trò trong một
số bài tập vật lý.
+ Ngoài ra GV còn có thể sử dụng phần mềm exe để thiết kế nội dung học
tập vật lý. Phần mềm này yêu cầu GV phải nắm đợc các thao tác cơ bản
trong sử dụng phần mềm exe để thiết kế các nội dung học tập và trao đổi
thông tin với HS.
- Cách thức tổ chức khi ứng dụng CNTT trong dạy học vật lý .
+ Hoạt động dạy học chủ yếu của thầy và trò trong suốt thời gian tiết học là:
Hoạt động của thầy:
* Thuyết trình những lúc cần thiết
* đặt câu hỏi cho HS để giúp họ lần lợt khám phá vấn đề (có hớng dẫn khi
cần).
* Viết nội dung bài học lên bảng .
* Kiểm soát và điều khiển HS tiến hành TN vật lý của cả lớp và hoạt động
nhận thức của cả lớp.
Hoạt động của HS:
* Chú ý lắng nghe khi giáo viên thuyết trình, đặt câu hỏi hớng dẫn.
* Tích cực, chủ động, tự lực tham gia thực hành TN và quá trình tìm kiếm
tri thức mới .
* Ghi chép bài vào vở .

+ Đó chính là sự chồng chập giữa 2 công nghệ trong quá trình tổ chức dạy
và học. Là giai đoạn chủ chốt của tiến trình dạy học mà hoạt động của giáo
viên phải đảm bảo:
* Giáo viên chỉ là ngời tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn quá trình nhận thức của
HS.


* Nghệ thuật của việc tổ chức chỉ đạo và hớng dẫn ở đây thể hiện qua hệ
thống câu hỏi mà giáo viên đặt ra cho HS.
* Phát huy đến mức cao nhất tính tích cực, tự lực chủ động sáng tạo của
HS, giáo viên không đợc làm thay bất kỳ một việc nào nếu HS có thể làm đợc.
4 . Kết quả đạt đợc:
Qua nghiên cứu tìm hiểu về phơng tiện kỷ thuật và ứng dụng CNTT tìm
kiếm thông tin trên Internet vào dạy học. Tôi đã vận dụng đợc một số biện
pháp trên vào quá trình dạy học môn vật lý, tôi thấy rằng nếu nh trớc đây
bộ môn vật lý rất xa vời và nhàm chán đối với HS, nhng khi sử dụng CNTT vào
dạy học thì kết quả học tập của HS tiến bộ một cách rõ rệt. GV và HS sử
dụng đợc thành thạo máy vi tính đồng thời trao đổi thông tin với nhau qua
Internet.
Giáo viên giảm nhẹ đợc phần nào trong quá trình dạy học và HS làm việc
một cách tích cực và hứng thú, kết quả đạt đợc năm học 2011 -2012 nh
sau:
- Mức độ hứng thú.
Lớp

Tổng số HS

Thái Độ
Bình thờng
14


Không hứng thú
2

10A

33

Hứng thú
17

1
10A

33

15

15

3

2
10A

33

15

13


5

3
- Chất lợng học tập.
Lớp

Tổn
g số

10A
1

HS
33

SL
5

Giỏi
TL(%)
15%

SL
12

Khá
TL(%)
36%


TBình
SL TL(%)

SL

14

2

43%

Yếu
TL(%)
6%

SL

Kém
TL(%)


10A

33

7

21%

12


36%

13

40%

1

3%

2
10A

33

5

15%

11

33%

14

43%

3


9%

3
- Với những kết quả đã đạt đợc nh trên, tuy nhiên cha phải là kết quả đạt đợc
tối đa mà còn phải tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, ý thức học tập của
mỗi HS để GV cảm thấy nhẹ nhàng và thoải mái khi dạy học có sử dụng ứng
dụng CNTT trong một tiết học.

\

IV. Kết luận
- Môn vật lý là môn khoa học thực nghiệm, nên yêu cầu giáo viên cần phải
nghiên cứu kĩ bài và phân tích tính s phạm của bài dạy, xác định trọng
tâm kiến thức, kĩ năng của bài học khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
- ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học tạo điều kiện thuận lợi để học
sinh tự đổi mới phơng pháp học tập, tự chủ hành động xây dựng kiến thức,
đồng thời phát huy đợc vai trò tơng tác của tập thể lớp đối với quá trình
nhận thức của mỗi HS. Song để thực sự sử dụng một phơng tiện dạy học đa
tác dụng thì đòi hỏi GV phải tự rèn luyện, tự học nhiều hơn, phải sử dụng
thành thạo máy vi tính, nâng cao kĩ năng về soạn giảng giáo án điện tử và
các kĩ năng s phạm.
- Khi tiếp xúc với TN đã giúp HS có lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu, ham
học hỏi, yêu thích môn học, từ đó giúp các em phát triển t duy trí tuệ, óc
sáng tạo trong học tập.


- Qua thực tế TN học sinh ghi nhớ kiến thức một cách sâu hơn, liên hệ và
giải quyết một số hiện tợng trong thực tế đợc dễ đàng và chính xác hơn.
- Thông qua Internet giáo viên và HS có thể trao đổi, giải đáp những thắc
mắc của bài học bằng các trang web và mail dễ dàng và thuận tiện.




×