Tải bản đầy đủ (.doc) (262 trang)

Khoa luan tot nghiep laravel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.36 KB, 262 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin đã dần khẳng định được vai trò
quan trọng và là một phần tất yếu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước. Đối với doanh nghiệp, công nghệ thông tin là một yếu tố góp phần quan trọng
trong việc đổi mới phương thức quản lý, sản xuất cũng như kinh doanh.
Với đó ngành công nghệ thông tin cũng phát triển theo trong đó, có rất nhiều
ngôn ngữ lập trình ngôn ngữ lập trình mới hỗ trợ việc xây dựng các ứng dựng web
điển hình là Laravel.
Laravel là 1 framework PHP được phát triển bởi Taylor Otwell vào năm 2011. Là
1 mã nguồn mở và hoàn toàn miễn phí, laravel được sinh ra nhằm mục đích hỗ trợ các
ứng dụng web sử dụng mô hình MVC (Model, Controller, View). Laravel như một
giải pháp thay thế cho CodeIgniter, cung cấp nhiều tính năng vượt trội như composer,
xác thực, phân quyền... Vì là 1 framework khá mới nên Laravel thừa hưởng ưu điểm
và thế mạnh từ những framework đi trước như CodeIgniter, Yii, .....và dần trở thành
thay thế cho các framework cũ kỹ như Cake hay Yii, ASP.NET MVC, Ruby on
Rails…
Trong đó Laravel tích hợp composer làm công cụ quản lý, sử dụng blade
template giúp việc quản lý template thật đơn giản, việc thao tác với Cơ Sở Dữ Liệu
thật dễ dàng với Query Buider hoặc ORM. Website đa ngôn ngữ luôn là điều được các
lập trình viên quan tâm khi sử dụng framework, trong Laravel mọi chuyện trở nên dễ
dàng hơn. Laravel cung cấp cho người dùng một cách thức đơn giản để ứng dụng đa
ngôn ngữ.
Hà Nội, ngày 21 tháng 2 năm 2018
Tác giả


MUC LUC
CHƯƠNG 1.
1.1.

ROUTING 1



Cơ bản về Routing 1

1.1.1.

File ruote mặc định 1

1.1.2.

Các phương thức route sẵn có

1.2.

1

Tham số Route

2

1.2.1.

Tham số bắt buộc

2

1.2.2.

Tham số tùy chọn

2


1.2.3.

Các ràng buộc về biểu thức chính quy

2

1.2.3.1. Ràng buộc toàn cục (global constraints).............................................3
1.2.4.

Named Route 3

1.2.4.1. Nhóm route và các route được đặt tên................................................4
1.2.4.2. Sinh URI cho các route được đặt tên..................................................4
1.3.

Nhóm route 4

1.3.1.

Middleware 5

1.3.2.

Namespaces 5

1.3.3.

Sub-Domain Routing


1.3.4.

Tiền tố route (route prefix) 6

1.4.

5

Ngăn chặn CSRF 6

1.4.1.

Giới thiệu

6

1.4.2.

Loại bỏ URI từ CSRF protection 7

1.4.3.

X-CSRF-TOKEN

7

1.5.

X-XSRF-TOKEN 8


1.6.

Route Model Binding

1.6.1.

8

Ràng buộc ngầm định (Implicit Binding) 8

1.6.1.1. Tùy biến tên khóa...............................................................................8
1.6.2.

Ràng buộc tường minh (Explicit Binding) 9

1.6.2.1. Ràng buộc một tham số vào một model..............................................9
1.6.2.2. Tùy biến Resolution Logic..................................................................9
1.6.2.3. Tùy biến hành động “Not Found”.....................................................10
1.7.

Form Method Spoofing

10


1.8.

Truy cập vào route hiện tại

CHƯƠNG 2.


MIDDLEWARE

11

2.1.

Giới thiệu

2.2.

Định nghĩa Middleware 11

2.2.1.
2.3.

11

Before/After Middleware

12

Đăng ký Middleware

13

2.3.1.

Global Middleware 13


2.3.2.

Gán Middleware cho routes

2.3.3.

Nhóm Middleware 14

13

2.4.

Tham số Middleware

2.5.

Terminable Middleware 16

CHƯƠNG 3.

10

15

ROUTING CONTROLLERS

3.1.

Giới thiệu


3.2.

Controllers cơ bản 17

17

17

3.2.1.1. Controllers & Namespaces...............................................................17
3.2.1.2. Đặt tên cho controller routes.............................................................18
3.3.

Controller Middleware

18

3.4.

RESTful Resource Controllers 19
3.4.1.1. Các hành động xử lý bởi resource controller....................................19
3.4.1.2. Partial Resource Routes....................................................................20
3.4.1.3. Đặt tên Resource Routes...................................................................20
3.4.1.4. Đặt tên Resource Route Parameters..................................................20
3.4.1.5. Bổ sung Resource Controllers...........................................................21

3.5.

Dependency Injection & Controllers

21


3.5.1.1. Constructor Injection........................................................................21
3.5.1.2. Method Injection...............................................................................22
3.6.

Route Caching

CHƯƠNG 4.
4.1.

23

REQUESTS 25

Truy cập vào requests

4.1.1.

25

Thông tin cơ bản của request

26

4.1.1.1. Lấy request URI................................................................................26


4.1.1.2. Lấy phương thức request..................................................................27
4.1.2.
4.2.


PSR-7 Request

27

Lấy thông tin Input

27

4.2.1.

Lấy một giá trị input 27

4.2.2.

Lấy giá trị JSON input

4.2.3.

Xác định sự hiện hữu của một giá trị

4.2.4.

Lấy toàn bộ dữ liệu input

4.2.5.

Lấy một phần dữ liệu input 28

4.2.6.


Thuộc tính động

4.2.7.

Input cũ

28
28

28

28

28

4.2.7.1. Flash input vào session.....................................................................29
4.2.7.2. Flash input vào session rồi điều hướng.............................................29
4.2.7.3. Lấy dữ liệu cũ...................................................................................29
4.2.8.

Cookies

29

4.2.8.1. Lấy cookies từ request......................................................................29
4.2.8.2. Đính kèm một cookie mới vào một response....................................30
4.2.9.

Files 30


4.2.9.1. Lấy file được upload.........................................................................30
4.2.9.2. Kiểm tra upload thành công..............................................................30
4.2.9.3. Di chuyển file upload........................................................................30
4.2.9.4. Các phương thức khác với file..........................................................31
CHƯƠNG 5.
5.1.

RESPONSES

Response cơ bản

32

32

5.1.1.

Các đối tượng của response

32

5.1.2.

Đính kèm headers vào response

32

5.1.3.


Đính kèm cookies vào response

33

5.1.4.

Cookies và mã hóa 34

5.2.

Các kiểu response khác

5.2.1.

Xem response34

5.2.2.

JSON response

5.2.3.

Tải file

35

34

34



5.2.4.
5.3.

File response 35
Điều hướng 35

5.3.1.

Điều hướng tới named route

5.3.2.

Điều hướng tới controller actions 36

5.3.3.

Điều hướng với flashed session data

5.4.

36
36

Response macros 37

CHƯƠNG 6.
6.1.

VIEW VÀ BLADE TEMPLATES


Cơ bản về view

38

38

6.1.1.

Xác định sự tồn tại của view

6.1.2.

Dữ liệu trong view 39

38

6.1.2.1. Truyền dữ liệu vào view...................................................................39
6.1.2.2. Chia sẽ dữ liệu với toàn bộ view.......................................................39
6.1.3.

View composers

40

6.1.3.1. Đính kèm một composer vào nhiều view..........................................42
6.1.3.2. View creators....................................................................................42
6.2.

Blade Templates


6.2.1.

Giới thiệu

6.2.2.

Kế thừa template

43

43
43

6.2.2.1. Định nghĩa một layout......................................................................43
6.2.2.2. Mở rộng một layout..........................................................................43
6.2.3.

Hiển thị dữ liệu

44

6.2.3.1. Blade và JavaScript Framework.......................................................45
6.2.3.2. Echo dữ liệu nếu tồn tại....................................................................45
6.2.3.3. Hiển thị dữ liệu unescaped................................................................45
6.2.4.

Cấu trúc điều khiển 45

6.2.4.1. Câu lệnh If........................................................................................46

6.2.4.2. Vòng lặp...........................................................................................46
6.2.4.3. Chèn sub-views.................................................................................47
6.2.4.4. Render view cho collections.............................................................48
6.2.4.5. Comments.........................................................................................48
6.2.5.

Ngăn xếp

48


6.2.6.

Service Injection

49

6.2.7.

Mở rộng Blade

49

CHƯƠNG 7.
7.1.

CƠ SỞ DỮ LIỆU AND ELOQUENT ORM 51

Cơ sở dữ liệu


7.1.1.

Mở đầu

51

51

7.1.1.1. Giới thiệu..........................................................................................51
7.1.1.2. Chạy các Raw SQL query.................................................................53
7.1.1.3. Giao tác trong cơ sở dữ liệu..............................................................55
7.1.1.4. Sử dụng nhiều kết nối.......................................................................56
7.1.2.

Query Builder

56

7.1.2.1. Giới thiệu..........................................................................................56
7.1.2.2. Truy xuất kết quả..............................................................................56
7.1.2.3. Selects...............................................................................................59
7.1.2.4. Joins..................................................................................................59
7.1.2.5. Unions...............................................................................................61
7.1.2.6. Mệnh đề Where.................................................................................61
7.1.2.7. Mệnh đề Where nâng cao.................................................................63
7.1.2.8. Mệnh đề JSON Where......................................................................64
7.1.2.9. Sắp xếp, nhóm, giới hạn và offset.....................................................65
7.1.2.10. Câu điều kiện..................................................................................66
7.1.2.11. Inserts.............................................................................................66
7.1.2.12. Updates...........................................................................................67

7.1.2.13. Deletes............................................................................................67
7.1.2.14. Pessimistics locking........................................................................68
7.1.3.

Migrations

68

7.1.3.1. Giới thiệu..........................................................................................68
7.1.3.2. Tạo các Migration.............................................................................68
7.1.3.3. Cấu trúc của Migration.....................................................................69
7.1.3.4. Chạy các Migration...........................................................................70
7.1.3.5. Viết các Migration............................................................................70


7.1.4.

Seeding

78

7.1.4.1. Giới thiệu..........................................................................................78
7.1.4.2. Tạo Seeder........................................................................................78
7.1.4.3. Chạy các Seeder................................................................................80
7.2.

Eloquent ORM

7.2.1.


Mở đầu

80

80

7.2.1.1. Giới thiệu..........................................................................................80
7.2.1.2. Định nghĩa các mô hình....................................................................80
7.2.1.3. Truy xuất nhiều mô hình...................................................................83
7.2.1.4. Truy xuất mô hình đơn/ gộp nhóm....................................................85
7.2.1.5. Thêm và cập nhật mô hình................................................................86
7.2.1.6. Xóa mô hình.....................................................................................89
7.2.1.7. Phạm vi truy vấn...............................................................................92
7.2.1.8. Các sự kiện.......................................................................................96
7.2.2.

Các quan hệ 97

7.2.2.1. Giới thiệu..........................................................................................97
7.2.2.2. Định nghĩa các quan hệ.....................................................................97
7.2.2.3. Truy vấn các quan hệ......................................................................111
7.2.2.4. Thêm các mô hình liên quan...........................................................115
7.2.2.5. Quan hệ nhiều – nhiều....................................................................117
7.2.3.

Collections

119

7.2.3.1. Giới thiệu........................................................................................119

7.2.3.2. Các phương thức sẵn có..................................................................120
7.2.3.3. Custom Collections.........................................................................120
7.2.4.

Mutators

121

7.2.4.1. Giới thiệu........................................................................................121
7.2.4.2. Accessors & Mutators.....................................................................121
7.2.4.3. Date Mutators.................................................................................123
7.2.4.4. Attribute Casting.............................................................................124
7.2.5.

Serialization 125


7.2.5.1. Giới thiệu........................................................................................125
7.2.5.2. Sử dụng cơ bản...............................................................................126
7.2.5.3. Ẩn các thuộc tính khỏi JSON..........................................................126
7.2.5.4. Thêm giá trị vào JSON...................................................................127
CHƯƠNG 8.
8.1.

SERVICES 129

Xác Thực (Authentication)

129


8.1.1.

Giới thiệu

8.1.2.

Bắt đầu nhanh với xác thực 129

8.1.3.

Xác thực người dùng thủ công

133

8.1.4.

Xác thực cơ bản trong HTTP

136

8.1.5.

Đặt lại mật khẩu

8.1.6.

Thêm Custom User Providers

8.1.7.


Events 143

8.2.

129

Authorization

137

144

8.2.1.

Giới thiệu

8.2.2.

Định nghĩa Abilities 144

8.2.3.

Kiểm tra Abilities

8.2.4.

Bên trong Blade Templates 148

8.2.5.


Policies

8.2.6.

Controller Authorization

8.3.

144
146

149
153

Cache 154

8.3.1.

Cấu hình

8.3.2.

Sử dụng Cache

8.3.3.

Cache Tags 159

8.3.4.


Thêm các cache driver tùy chọn

8.3.5.

Events 161

8.4.

140

154
156

Errors & Logging 162

8.4.1.

Giới thiệu

162

8.4.2.

Cấu hình

162

8.4.3.

The Exception Handler


8.4.4.

HTTP Exceptions

8.4.5.

Logging

165

165

163

159


8.5.

Events

166

8.5.1.

Giới thiệu

166


8.5.2.

Registering Events / Listeners

8.5.3.

Định nghĩa event

8.5.4.

Định nghĩa listener 168

8.5.5.

Tạo Events

8.5.6.

Broadcasting Events 171

8.5.7.

Event Subscriber

8.6.

168

171
176


Filesystem / Cloud Storage

8.6.1.

Giới thiệu

177

8.6.2.

Cấu hình

178

8.6.3.

Sử dụng cơ bản

8.6.4.

Custom Filesystems 182

8.7.

166

177

179


Localization 184

8.7.1.

Giới thiệu

8.7.2.

Sử dụng cơ bản

8.7.3.

Ghi đè file ngôn ngữ của nhà cung cấp

8.8.

184
185

Mail 186

8.8.1.

Giới thiệu

186

8.8.2.


Gửi Mail

188

8.8.3.

Mail & Local Development 192

8.8.4.

Events 192

8.9.

186

Hàng đợi (queue) 193

8.9.1.

Giới thiệu

8.9.2.

Viết các lớp công việc

8.9.3.

Đưa công việc vào hàng đợi


8.9.4.

Thực thi bộ lắng nghe hàng đợi (queue listener) 201

8.10.

193

Phiên (session)

8.10.1. Giới thiệu

196

206

206

8.10.2. Sử dụng cơ bản

208

8.10.3. Thêm driver phiên

210

8.11.

193


Task Scheduling (Lap lich cho tác vụ) 212


8.11.1. Giới thiệu

212

8.11.2. Định nghĩa lịch

212

8.11.3. Đầu ra của tác vụ

216

8.11.4. Task Hooks
8.12.

216

Kiểm tra (Testing) 217

8.12.1. Giới thiệu

217

8.12.2. Kiểm thử ứng dụng 218
8.12.3. Làm việc với cơ sở dữ liệu 222
8.12.4. Mocking
8.13.


227

Xác nhận(Validation)

8.13.1. Giới thiệu

230

230

8.13.2. Xác nhận Quickstart 230
8.13.3. Các phương pháp xác nhận khác 235
8.13.4. Làm việc với các thông báo lỗi
8.13.5. Quy tắc Xác thực Có sẵn

241

8.13.6. Điều kiện Thêm Quy tắc

248

8.13.7. Quy tắc xác thực tùy chỉnh 249

239


CHƯƠNG 1. ROUTING
1.1. Cơ bản về Routing
Các route của Laravel được định nghĩa trong file app/Http/routes.php, được tự

động tải bởi framework. Các route cơ bản nhất của Laravel đơn thuần chấp nhận một
URI và một Closure, cung cấp một phương thức vô cùng đơn giản và có ý nghĩa để
định nghĩa route:
Route::get('foo', function () {
return 'Hello World';
});
1.1.1. File ruote mặc định
File route mặc định route.php sẽ được gọi bởi RouteServiceProvider và được tự
động thêm vào trong web middleware group, cung cấp truy cập tới trạng thái phiên và
CSRF protection. Hầu hết các route cần cho ứng dụng đều được định nghĩa bên trong
file này.
1.1.2. Các phương thức route sẵn có
Router cho phép người dùng đăng ký các route có khả năng phản hồi HTTP verb
bất kỳ
Route::get($uri, $callback);
Route::post($uri, $callback);
Route::put($uri, $callback);
Route::patch($uri, $callback);
Route::delete($uri, $callback);
Route::options($uri, $callback);
Đôi lúc người dùng cần đăng ký một route phản hồi tới nhiều HTTP verb. Để
thực hiện việc này ta sử dụng phương thức match. Hoặc ta có thể đăng ký một route
phản hồi tới mọi HTTP verbs sử dụng phương thức any:
Route::match(['get', 'post'], '/', function () {
//
});
Route::any('foo', function () {
//
});


1


1.2. Tham số Route
1.2.1. Tham số bắt buộc
Đôi khi người dùng cần lấy ra một số phần của URI trong route. Ví dụ bạn cần
lấy ID người dùng trong URI. Khi đó bạn cần định nghĩa tham số route:
Route::get('user/{id}', function ($id) {
return 'User '.$id;
});
Bạn có thể định nghĩa số lượng tham số bất kỳ mà route của bạn yêu cầu:
Route::get('posts/{post}/comments/{comment}',function($postId, $commentId)
{
//
})
Tham số route luôn được để trong ngoặc tròn. Các tham số được truyền vào
Closure của route khi route được thực hiện.
Chú ý: Tham số route không thể chứa ký hiệu “-“. Cần sử dụng “_” để thay thế.
1.2.2. Tham số tùy chọn
Đôi khi bạn cần chỉ định một tham số route, nhưng mong muốn tham số đó là tùy
chọn. Việc này có thể thực hiện qua việc đặt dấu ? phía sau tên tham số. Chắc chắn
rằng bạn đã gán cho biến tương ứng của route một giá trị mặc định:
Route::get('user/{name?}', function ($name = null) {
return $name;
});
Route::get('user/{name?}', function ($name = 'John') {
return $name;
});
1.2.3. Các ràng buộc về biểu thức chính quy
Bạn có thể ràng buộc định dạng của tham số route sử dụng phương thức where

trên một route instance. Phương thức where chấp nhận tên của tham số và một biểu
thức chính quy định nghĩa tham số đó bị ràng buộc như thế nào:
Route::get('user/{name}', function ($name) {
//
})
->where('name', '[A-Za-z]+');
2


Route::get('user/{id}', function ($id) {
//
})
->where('id', '[0-9]+');
Route::get('user/{id}/{name}', function ($id, $name) {
//
})
->where(['id' => '[0-9]+', 'name' => '[a-z]+']);
1.2.3.1. Ràng buộc toàn cục (global constraints)
Nếu bạn muốn một tham số route luôn luôn bị ràng buộc bởi một biểu thức chính
quy cho trước, bạn có thể sử dụng phương thức pattern. Bạn cần định nghĩa các pattern
này trong phương thức boot của RouteServiceProvider:
/**Define your route model bindings, pattern filters, etc.
* @param \Illuminate\Routing\Router $router
* @return void
*/
public function boot(Router $router)
{
$router->pattern('id', '[0-9]+');
parent::boot($router);
}

Một khi pattern đã được định nghĩa, nó sẽ tự động được áp dụng cho tất cả các
route sử dụng tên tham số đó:
Route::get('user/{id}', function ($id) {
// Only called if {id} is numeric.
});
1.2.4. Named Route
Các route được đặt tên cho phép sinh URI một cách thuận tiện hoặc điều hướng
đối với một số route. Bạn có thể đặt tên cho một route sử dụng as array key khi định
nghĩa route:
Route::get('user/profile', ['as' => 'profile', function () {
//
}]);
3


Bạn cũng có thể chỉ định tên route cho các hành động của controller:
Route::get('user/profile', [
'as' => 'profile', 'uses' => 'UserController@showProfile'
]);
Hoặc thay vì chỉ định tên route trong phần định nghĩa mảng route, bạn có thể nối
thêm phương thức name vào cuối phần định nghĩa route:
Route::get('user/profile', 'UserController@showProfile')->name('profile');
1.2.4.1. Nhóm route và các route được đặt tên
Nếu bạn đang sử dụng các nhóm route, bạn cần chỉ định một từ khóa as trong
mảng thuộc tính của nhóm route, mảng này cho phép bạn thiết đặt một tiền tố tên route
chung cho tất cả các route trong nhóm:
Route::group(['as' => 'admin::'], function () {
Route::get('dashboard', ['as' => 'dashboard', function () {
// Route named "admin::dashboard"
}]);

});
1.2.4.2. Sinh URI cho các route được đặt tên
Một khi bạn đã gán tên cho một route cho trước, bạn có thể sử dụng tên đó để
sinh URI hoặc điều hướng thông qua hàm toàn cục route:
// Generating URLs...
$url = route('profile');
// Generating Redirects...
return redirect()->route('profile');
Nếu route đã được đặt tên có định nghĩa tham số, bạn có thể truyền các tham số
đó như là đối số của hàm route. Các tham số đó sẽ được tự động chèn vào vị trí thích
hợp trong URI:
Route::get('user/{id}/profile', ['as' => 'profile', function ($id) {
//
}]);
$url = route('profile', ['id' => 1]);
1.3. Nhóm route
Nhóm route cho phép chia sẻ các thuộc tính route, ví dụ như middleware hoặc
namespaces, giữa số lượng lớn các route mà không cần định nghĩa các thuộc tính này
4


trên từng route. Các thuộc tính được chia sẻ được chỉ định dưới dạng mảng và mảng
này là tham số thứ nhất của phương thức Route::group.
1.3.1. Middleware
Để gán middleware cho toàn bộ các route trong một nhóm, bạn có thể sử dụng từ
khóa middleware trong mảng thuộc tính của nhóm. Middleware sẽ được thực thi theo
thứ tự bạn định nghĩa mảng này:
Route::group(['middleware' => 'auth'], function () {
Route::get('/', function () {
// Uses Auth Middleware

});
Route::get('user/profile', function () {
// Uses Auth Middleware
});
});
1.3.2. Namespaces
Một trường hợp sử dụng khác của nhóm route là gán cùng một PHP namespace
cho một nhóm các controller. Bạn có thể dùng tham số namespace trong mảng thuộc
tính của nhóm để chỉ định namespace cho toàn bộ controller trong nhóm:
Route::group(['namespace' => 'Admin'], function()
{
// Controllers Within The "App\Http\Controllers\Admin" Namespace
Route::group(['namespace' => 'User'], function() {
// Controllers Within The "App\Http\Controllers\Admin\User" Namespace
});
});
Mặc định RouteServiceProvider sẽ bao gồm file route.php trong một nhóm
namespace, cho phép bạn đăng ký controller routes mà không cần chỉ rõ toàn bộ tiền
tố namespace App\Http\Controllers. Do đó, chúng ta chỉ cần chỉ rõ phần namespace
phía sau namespace gốc App\Http\Controllers.
1.3.3. Sub-Domain Routing
Nhóm rout có thể được sử dụng để định tuyến wildcard sub-domains.
Subdomains có thể được gán cho tham số route cũng giống như route URI, cho phép
bạn lấy một phần của sub-domain để sử dụng trong rout hoặc controller của bạn. Sub5


domain có thể được chỉ định trong mảng thuộc tính của nhóm sử dụng từ khóa
domain:
Route::group(['domain' => '{account}.myapp.com'], function () {
Route::get('user/{id}', function ($account, $id) {

//
});
});
1.3.4. Tiền tố route (route prefix)
Thuộc tính prefix của nhóm có thể được sử dụng để thêm vào đầu mỗi route
trong nhóm với URI cho trước. Ví dụ, bạn có thể muốn thêm tiền tố toàn bộ route URI
trong nhóm với từ khóa admin:
Route::group(['prefix' => 'admin'], function () {
Route::get('users', function () {
// Matches The "/admin/users" URL
});
});
Bạn cũng có thể sử dụng tham số prefix để chỉ định các tham số chung cho các
route đã được nhóm:
Route::group(['prefix' => 'accounts/{account_id}'], function () {
Route::get('detail', function ($accountId)

{

// Matches The "/accounts/{account_id}/detail" URL
});
});
1.4. Ngăn chặn CSRF
1.4.1. Giới thiệu
Laravel giúp dễ dàng bảo vệ ứng dụng khỏi các tấn công kiểu cross-site request
forgery (CSRF). CSRF là một kiểu cố ý lợi dụng nhờ đó các câu lệnh không được
chứng thực lại được thực thi bởi người dùng được chứng thực. Laravel tự động sinh
một CSRF “token” cho mỗi phiên làm việc đang hoạt động của người dùng được quản
lý bởi ứng dụng. Token này được sử dụng để xác minh rằng người dùng được chứng
thực là chủ thể thực sự gửi yêu cầu tới ứng dụng. Mỗi khi bạn định nghĩa một HTML

form trong ứng dụng, bạn cần bao gồm một trường CSRF token ẩn trong form để
CSRF protection middleware sẽ có thể xác nhận tính hợp lệ của yêu cầu. Để sinh một
6


trường đầu vào ẩn _token có chứ CSRF token, bạn có thể sử dụng hàm trợ giúp
csrf_field:
// Vanilla PHP
<?php echo csrf_field(); ?>
// Blade Template Syntax
{{ csrf_field() }}
Hàm này sẽ sinh đoạn HTML sau:

'stripe/*',
];
}
1.4.3. X-CSRF-TOKEN
Ngoài việc kiểm tra CSRF token như là một tham số POST, VerifyCsrfToken
middleware của Laravel cũng sẽ kiểm tra X-CSRF-TOKEN request header. Ví dụ bạn
có thể lưu trữ token này trong một “meta” tag:
<meta name="csrf-token" content="{{ csrf_token() }}">
7


Một khi bạn đã tạo meta tag, bạn có thể chỉ dẫn một thư viện như jQuery để them
tonken vào toàn bộ các request header. Điều này giúp ngăn chặn CSRF một cách đơn
giản, thuận tiện với các ứng dụng AJAX:
$.ajaxSetup({
headers: {
'X-CSRF-TOKEN': $('meta[name="csrf-token"]').attr('content')
}
});
1.5. X-XSRF-TOKEN
Laravel cũng lưu trữ mã thông báo CSRF trong cookie XSRF-TOKEN. Bạn có
thể sử dụng giá trị cookie để đặt tiêu đề yêu cầu X-XSRF-TOKEN. Một số
frameworks JavaScript, như Angular, tự động thực hiện việc này cho bạn. Bạn không
cần phải sử dụng giá trị này theo cách thủ công.
1.6. Route Model Binding
Laravel route model binding cung cấp một phương thức thuận tiện để đẩy các
model instance vào các route của bạn. Ví dụ, thay vì đẩy vào user ID, bạn có thể đẩy
toàn bộ user model instance của ID tương ứng vào route.
1.6.1. Ràng buộc ngầm định (Implicit Binding)
Laravel tự động xử lý các Eloquent model có khả năng gợi ý (type-hinted) được

định nghĩa trong route hoặc hành động của controller, là những nơi có tên biến trùng
với một route segment name.
Ví dụ:
Route::get('api/users/{user}', function (App\User $user) {
return $user->email;
});
Trong ví dụ này, vì Eloquent đã gợi ý biến $user được định nghĩa trong route phù
hợp với {user} segment trong URI của route, Laravel sẽ tự động đẩy model instance
có ID trùng với giá trị tương ứng từ request URI.
Nếu một model instance phù hợp không được tìm thấy trong cơ sở dữ liệu, một
phản hồi 404 HTTP sẽ tự động được tạo ra.
1.6.1.1. Tùy biến tên khóa
Nếu bạn muốn implicit model binding sử dụng một cột trong cơ sở dữ liệu mà
không dùng id khi truy xuất model, bạn có thể ghi đè lên phương thức
getRouteKeyName trong Eloquent model của bạn:
8


/** Get the route key for the model.
* @return string
*/
public function getRouteKeyName()
{
return 'slug';
}
1.6.2. Ràng buộc tường minh (Explicit Binding)
Để đăng ký một explicit binding, sử dụng phương thức model của router để chỉ
định lớp cho một tham số có sẵn. Bạn nên định nghĩa model bindings của bạn trong
phương thức RouteServiceProvider::boot:
1.6.2.1. Ràng buộc một tham số vào một model

public function boot(Router $router)
{
parent::boot($router);
$router->model('user', 'App\User');
}
Tiếp theo, định nghĩa một route chứa tham số {user}:
$router->get('profile/{user}', function(App\User $user) {
//
});
Vì chúng ta đã ràng buộc tham số {user} vào App\User model, một User instance
sẽ được đẩy vào route. Do đó, ví dụ, một yêu cầu tới sẽ truyền instance có ID là 1.
Nếu một model instance phù hợp không được tìm thấy trong cơ sở dữ liệu, một
phản hồi 404 HTTP sẽ tự động được tạo ra.
1.6.2.2. Tùy biến Resolution Logic
Nếu bạn muốn sử dụng resolution logic của mình, bạn nên dùng phương thức
Route::bind. Closure mà bạn truyền vào phương thức bind sẽ nhận được giá trị của
URI segment, và trả về instance của lớp mà bạn muốn truyền vào route:
$router->bind('user', function ($value) {
return App\User::where('name', $value)->first();
});
9


1.6.2.3. Tùy biến hành động “Not Found”
Nếu bạn muốn chỉ định hành động “not found” của riêng mình, truyền vào
Closure như là đối số thứ ba của phương thức model:
$router->model('user', 'App\User', function () {
throw new NotFoundHttpException;
});
1.7. Form Method Spoofing

HTML forms không hỗ trợ các phương thức PUT, PATCH hoặc DELETE. Vì
vậy, khi định nghĩa các PUT, PATCH hoặc DELETE route được gọi từ một HTML
form, bạn cần thêm một trường ẩn _method vào form. Giá trị được gửi cùng trường
_method sẽ được sử dụng như một phương thức yêu cầu:
<form action="/foo/bar" method="POST">
<input type="hidden" name="_method" value="PUT">
<input type="hidden" name="_token" value="{{ csrf_token() }}">
</form>
Để tạo ra trường ẩn _method bạn cũng có thể sử dụng helper function:
<?php echo method_field('PUT'); ?>
Hoặc sử dụng Blade template engine:
{{ method_field('PUT') }}
1.8. Truy cập vào route hiện tại
Phương thức Route::current() sẽ trả về route đang xử lý yêu cầu HTTP hiện tại,
cho phép bạn xem đầy đủ Illuminate\Routing\Route instance:
$route = Route::current();
$name = $route->getName();
$actionName = $route->getActionName()
Bạn cũng có thể sử dụng các helper method currentRouteName và
currentRouteAction trong lớp để truy cập tên hoặc hành động của route hiện tại:
$name = Route::currentRouteName();
$action = Route::currentRouteAction();

10


CHƯƠNG 2. MIDDLEWARE
2.1. Giới thiệu
Middleware cung cấp một cơ chế thuận tiện để lọc các HTTP requests được gửi
tới ứng dụng của bạn. Ví dụ, Laravel chứa một middleware kiểm tra người dùng ứng

dụng là xác thực. Nếu người dùng không xác thực, middleware sẽ điều hướng người
dùng trở lại màn hình đăng nhập. Tuy nhiên, nếu người dùng là xác thực, middleware
cho phép request tiếp tục được thực hiện trên ứng dụng. Tất nhiên, middleware có thể
được viết thêm để thực hiện nhiều tác vụ khác bên cạnh việc xác thực. Một CORS
middleware có trách nhiệm thêm headers thích hợp vào tất cả các response được gửi từ
ứng dụng của bạn. Một logging middleware có thể ghi log toàn bộ request được gửi
tới. Laravel framework cung cấp một số middleware, bao gồm middleware cho việc
bảo trì, xác thực, CSRF protection, v.v… Toàn bộ các middleware này được đặt trong
thư mục app/Http/Middleware.
2.2. Định nghĩa Middleware
Để tạo một middleware, ta sử dụng câu lệnh Artisan make:middleware:
php artisan make:middleware AgeMiddleware
Câu lệnh này sẽ đặt một lớp AgeMiddleware mới vào thư mục
app/Http/Middleware của bạn. Trong middleware này, chúng ta chỉ cho phép truy cập
vào route nếu giá trị age truyền vào có giá trị lớn hơn 200. Ngược lại, ta sẽ chuyển
hướng users về “home” URI.
namespace App\Http\Middleware;
use Closure;
class AgeMiddleware
{
/** Run the request filter.
* @param \Illuminate\Http\Request $request
* @param \Closure $next
* @return mixed
*/
public function handle($request, Closure $next)
{
if ($request->input('age') <= 200) {
11



return redirect('home');
}
return $next($request);
}
}
Như đã thấy, nếu giá trị age nhỏ hơn hoặc bằng 200, middleware sẽ trả về một
HTTP điều hướng tới client; ngược lại, request được sẽ được xử lý tiếp. Để gửi request
vào sâu hơn trong ứng dụng (cho phép middleware thực hiện “pass”), chỉ cần gọi
callback $next bằng $request.
Middleware được hình dung như một chuỗi các “layer” mà HTTP request cần
vượt qua trước khi chúng vào được ứng dụng. Mỗi layer có thể kiểm tra request, thậm
chí từ chối request hoàn toàn
2.2.1. Before/After Middleware
Một middleware được chạy trước hay sau một request phụ thuộc vào chính
middleware đó. Ví dụ, middleware dưới đây có thể thực hiện một vài tác vụ trước khi
request được xử lý bởi ứng dụng:
namespace App\Http\Middleware;
use Closure;
class BeforeMiddleware
{
public function handle($request, Closure $next)
{
// Perform action
return $next($request);
}
}
Tuy nhiên, middleware này cũng có thể thực hiện tác vụ của mình sau khi ứng

dụng xử lý câu request:
namespace App\Http\Middleware;
use Closure;
class AfterMiddleware
12


{
public function handle($request, Closure $next)
{
$response = $next($request);
// Perform action
return $response;
}
}
2.3. Đăng ký Middleware
2.3.1. Global Middleware
Nếu bạn muốn một middleware chạy trong mọi HTTP request tới ứng dụng, chỉ
cần đưa lớp middleware đó trong thuộc tính $middleware của class
app/Http/Kernel.php.
2.3.2. Gán Middleware cho routes
Nếu bạn muốn gán middleware cho các route nhất định, trước tiên cần đẩy
middleware đó vào file app/Http/Kernel.php.
Mặc định, thuộc tính $routeMiddleware của class này chứa các entry cho
middleware có trong Laravel. Để thêm middleware của bạn, chỉ cần thêm nó vào danh
sách và gán từ khóa bạn chọn
Vi du:
// Within App\Http\Kernel Class...
protected $routeMiddleware = [

'auth' => \App\Http\Middleware\Authenticate::class,
'auth.basic'=>\Illuminate\Auth\Middleware\AuthenticateWithBasicAuth::class,
'guest' => \App\Http\Middleware\RedirectIfAuthenticated::class,
'throttle' => \Illuminate\Routing\Middleware\ThrottleRequests::class,
];
Một khi middleware đã được định nghĩa trong HTTP kernel, bạn có thể sử dụng
từ khóa middleware trong mảng các tùy chọn của route:
Route::get('admin/profile', ['middleware' => 'auth', function () {
//
}]);
Sử dụng một mảng để gán cùng lúc nhiều middleware cho route:
13


Route::get('/', ['middleware' => ['first', 'second'], function () {
//
}]);
Thay bằng việc sử dụng mảng, bạn cũng có thể đưa phương thức middleware vào
định nghĩa route:
Route::get('/', function () {
//
})->middleware(['first', 'second']);
Khi gán middleware, bạn cũng có thể đưa vào tên đầy đủ:
use App\Http\Middleware\FooMiddleware;
Route::get('admin/profile', ['middleware' => FooMiddleware::class, function ()
{
//
}]);
2.3.3. Nhóm Middleware
Đôi khi bạn cần nhóm một vài middleware vào một từ khóa đơn để gán chúng

vào route một cách dễ dàng hơn. Bạn có thể làm việc này thông qua thuộc tính
$middlewareGroups của HTTP kernel.
Mặc định, Laravel cung cấp các nhóm middleware web và api chứa
cácmiddleware mà bạn thường sử dụng cho web UI và route:
/**The application's route middleware groups.
* @var array
*/
protected $middlewareGroups = [
'web' => [
\App\Http\Middleware\EncryptCookies::class,
\Illuminate\Cookie\Middleware\AddQueuedCookiesToResponse::class,
\Illuminate\Session\Middleware\StartSession::class,
\Illuminate\View\Middleware\ShareErrorsFromSession::class,
\App\Http\Middleware\VerifyCsrfToken::class,
],
'api' => [
'throttle:60,1',
14


'auth:api',
],
];
Nhóm middleware có thể được gán cho route và controller actions sử dụng cùng
cú pháp như khi gán một middleware đơn. Nhóm middleware đơn giản hóa việc gán
nhiều middleware cho route trong một lần:
Route::group(['middleware' => ['web']], function () {
//
});
Nhóm web được tự động áp dụng vào file routes.php của bạn thông qua

RouteServiceProvider.
2.4. Tham số Middleware
Middleware có thể nhận các tham số truyền vào. Ví dụ, ứng dụng của bạn cần
kiểm tra rằng user xác thực có một “role” cho sẵn trước khi thực hiện một công việc
nào đó, bạn có thể tạo một RoleMiddleware để nhận tên role như một tham số truyền
vào các tham số phụ được truyền vào middleware sau đối số $next:
namespace App\Http\Middleware;
use Closure;
class RoleMiddleware
{
/**Run the request filter.
* @param \Illuminate\Http\Request $request
* @param \Closure $next
* @param string $role
* @return mixed
*/
public function handle($request, Closure $next, $role)
{
if (! $request->user()->hasRole($role)) {
// Redirect...
}
return $next($request);
15


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×