Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tài liệu Đề cương Tâm lí học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.79 KB, 14 trang )

1.HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI
*Khái niệm :

­ Tâm lý là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh do sự tác động của thế giới khách quan vào não,

được não phản ánh, nó gắn liền, điều hành, điều chỉnh mọi hành vi hoạt động của con người.
- Tâm lý học là khoa học nghiên cứu sự hinh thành và phát triển hiện tượng tâm lí ,hiện tượng tinh
thần.
- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể.
*Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể:
- Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác, kết quả để lại dấu vết
( hình ảnh) cả hệ thống.
-Phản ánh tâm lí là phản ánh đặc biệt:
+ Phản ánh tâm lí tạo ra hình ảnh tâm lí.
+ Hình ảnh tâm lí mang tính năng động, sang tạo.
+ Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể: Vì tâm lí người có nguồn gốc từ TGKQ nên khi nghiên cứu,cải
tạo,hinh thành phẩm chất cá nhân cần nghiên cứu điều kiện, hoàn cảnh sống cá nhân. Vì tâm lí người
mang tính chủ thể nên trong công tác tổ chức nhân sự, ứng xử, giáo dục phải xét đặc điểm tâm lí và
nhóm đối tượng.
+ Chủ thể phản ánh tâm lí: Cùng tác động thế giới, cùng HTKQ nhưng chủ thể khác sẽ cho mức độ
và sắc thái khác nhau. Cùng HTKQ nhưng thời điểm-hoàn cảnh-trạng thái tinh thần-cơ thể cho biểu
hiện và sắc thái khác nhau.
*Bản chất xã hội tâm lí người:
- Tâm lí người có nguồn gốc từ TGKQ, phần xã hội quyết định tâm lí người ở quan hệ kinh tế,đạo
đức,pháp quyền,con người.
- Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
- Tâm lí cá nhân là kết quả QT lĩnh hội,tiếp thu vốn kinh nghiệm,văn hóa xã hội.
Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (


小小小 )


- Tâm lí người hình thành,phát triển,biến đổi theo lịch sử cá nhân,dtoc, XH.
*Rèn luyện:
- Nghiên cưú MTXQ, xây dựng QHXH tích cực lành mạnh.
- Tích cực tham gia các hoạt động giao lưu đa dạng, từ đó tâm lí có điều kiện phát triển.
- Nghiên cứu tâm lí cá nhân cần đặt trong MQH cộng đồng.
2.GIAO TIẾP:
*Khái niệm:
- Là MQH giữa người với người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lí giữa người với người, qua đó con người
trao đổi thông tin, cảm xúc, tri giác, ảnh hưởng qua lại với nhau.
*Phân loại:
- Theo phương tiện giao tiếp
+ Giao tiếp vật chất: giao tiếp thông qua hành động với vật chất.
+ Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ: qua cử chỉ, diệu bộ, nét mặt.
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ: hình thái giao tiếp đặc trưng của con ngươi, xác lập quan hệ và vận hành
con người- xã hội.
-Theo khoảng cách
+ Giao tiếp trực tiếp: mặt đối mặt,chủ thể trực tiếp phát tín hiệu
+ Giao tiếp gián tiếp: thư từ, ngoại cảm, thần giao cách cảm,…
-Theo quy cách
+ Giao tiếp chính thức: giao tiếp do chức trách, quy định, thể chế.
+ Giao tiếp không chính thức: giao tiếp giữa người thân, không câu nệ hình thức mà than quen,với
mục đích là thông- đồng cảm cho nhau.
Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (

小小小 )



*Rèn luyện:
- Nhân cách người được hình thành,phát triển qua giao tiếp, vì vậy cầ tổ chức nhiều hoạt động.
-Rèn luyện trên 3 phương diện ( ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp).
-Rèn luyện ngôn ngữ, tín hiệu phi ngôn ngữ, kĩ năng giao tiếp.
3.CHÚ Ý:
*Khái niệm:
- Là sự tập trung ý thức vào một, một nhóm SVHT để định hướng, đảm bảo đkien thần kinh tâm lí hoạt
động hiệu quả.
*Phân loại:
- Chủ ý không chủ định là chú ý không có mục đích tự giác, không cần nỗ lực bản thân. ( Do tác động
bên ngoài gây ra, phụ thuộc đặc điểm kích thích như: độ mới lạ kích thích, cường độ kích thích, trái
ngược kích thích và bối cảnh. )
- Chủ ý có chủ định là chú ý có mục đích định trước, phải có nỗ lực bản than.
( Liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu 2, với ý chí, tình cảm, xu hướng cá nhân.)
- Chủ ý sau khi có chủ định vốn là chú ý có chủ định, không đòi hỏi căg thẳng của ý thức, lôi con người
vào nội dung, phương thức hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại hiệu quả cao.
*Các thuộc tính:
- Sự tập trung là khả năg chú ý đến một phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động lúc
đó. Số lượng đối tượng tùy thuộc đặc điểm đối tượng cũng như nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động.
Ví dụ: đọc sách
- Sự bền vững là khả năg duy trì lâu dài chú ý vào 1, 1 số đối tượng hoạt động.
Ví dụ: Lái xe từ A đến B có nghỉ giữa chừng và đi luôn một mạch.

Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (

小小小 )



- Sự phân phối là khả năg cùng chú ý đầy đủ một lúc đến 2 hay nhiều đối tượng hoặc hoạt động khác
nhau.
Ví dụ: một người vừa nghe nhạc vừa đọc sách
- Sự di chuyển là khả năg chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động
và không mâu thuẫn độ bền vững chú ý, cũng không phải la sự phân tán chú ý.
Ví dụ A nghe B nói để học hỏi, A nghe C nói cũng để học kiến thức.
*Điều kiện có chủ định có hiệu quả:
- Khách quan:
- Chủ quan:
4. CẢM GIÁC:
*Khái niệm:
- Là QT tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của SVHT đang trực tiếp tác động giác quan của
chúng ta.
*Đặc điểm:
- Cảm giác là một QT tâm lí. Kích thích gây ra cảm giác chính là SVHT trong TGKQ và trạng thái tâm
lí của ta.
- Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của SVHT chứ không phản ánh trọn vẹn thuộc tính.
- Cảm giác phản ánh HTKQ trực tiếp, tức là SVHT trực tiếp tác động giác quan chúng ta mới gây ra
cảm giác.
*Các quy luật cơ bản:
- Quy luật ngưỡng cảm giác.
Giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới là cường độ kích thích tối thiểu gây ra được cảm giác.
Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (

小小小 )



+ Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích tối đa vẫn gây ra được cảm giác.
+ Ngưỡng sai biệt là mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ,tính chất 2 kích thích để phân biệt chúng.
- Quy luật thích ứng cảm giác.
+ Để phản ánh tốt nhất va bảo vệ thần kinh, cảm giác con người có khả năng thích ứng với kích thích.
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác phù hợp sự thay đổi cường độ kích thích.
Vd:
+ Cđkt tăng, độ nhạy cảm giảm.
Vd:
+ Cđkt giảm, độ nhạy cảm tăng.
Vd: từ sang nhìn vào chỗ tối, lúc đầu không thấy gỉ, sau dần mới thấy => tăng độ nhạy cảm nhìn
- Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác.
+ Các cảm giác không tồn tại độc lập mà tác động qua lại, là sự thay đổi độ nhảy cảm của cảm giác
này dưới tác động của cảm giác kia, tác động diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp nhau.
Ví dụ : Lúc bệnh thì ăn gì cũng không ngon.
Ngâm tay vào nước lạnh, ủ ấm thấy nóng hơn
5.TRI GIÁC:
*Khái niệm:
- Là QTTL phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên ngoài SVHT đang trực tiếp tác động giác quan chúng ta.
*Quy luật cơ bản:
- Quy luật về tính đối tượng của tri giác.
+Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc SVHT nhất định của TGBN.
+ Đối tượng của tri giác nói lên HTKQ của tri giác và hình thành do tác động xug quanh vào giác
quan con người trong hoạt động thực tiễn.
Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (

小小小 )



- Quy luật về tính lựa chọn của tri giác.
+ Tri giác không thể phản ánh tất cả SVHT mà chỉ tách đối tượng ra khỏi bối cảnh.
+ Lựa chọn tri giác không có tính cố định, vai trò và bổi cảnh có thể thay đổi cho nhau, tùy thuộc
mục đích cá nhân và điều kiện tri giác.
- Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác.
+ Tri giác gắn chặt tư duy, bản chất SVHT, tức là gọi tên được SVHT đang tri giác trong óc, xếp
chúng vào một nhóm-lớp SVHT nhất định.
+ Trong tri giác, việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh gắn liền với ý nghĩa và tên gọi của nó.
- Quy luật về tính ổn định của tri giác.
+ Là khả năg phản ánh SVHT không đổi khi điều kiện tri giác thay đổi. Hình thành trong hành động
và đối tượng là điều kiện định hướng đời sống và hoạt động con người.
- Quy luật tổng giác.
Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lí người, vào đặc điểm nhân cách của họ gọi là HTTG.
- Ảo giác.
Là tri giác không đúng, bị sai lệch. Những hiện tượng này không nhiều nhưng có tính quy luật.
6. TƯ DUY
*Khái niệm:
- Là QTTL phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất, MLH có tính quy luật của SVHT ta chưa biết.
*Đặc điểm:
- Tính “có vấn đề”:
+ Vấn đề là những tình huống, hoàn cảnh chứa đựng một mục đích, một vấn đề mới mà những hiểu
biết cũ, những phương pháp hành động cũ tuy còn cần thiết song không đủ sức giải quyết.
+ Tư duy chỉ xuất hiện khi gặp những hoàn cảnh, tình huống có vấn đề. Muốn giải quyết vấn đề đó
con người phải tìm cách thức giải quyết mới. Tức là con người phải tư duy.
Ví dụ: khi giải bài toán, học sinh cần nhận thức yêu cầu và đề cho, nhớ lại các quy tắc, định lý để giải.
- Tính gián tiếp của tư duy.
Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân


Hanna Huang (

小小小 )


+ Trong quá trình tư duy con người sử dụng những công cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế,
máy móc…) để nhận thức đối tượng mà không thể trực tiếp tri giác chúng.
Vídụ: đo nhiệt độ nước, ta dùng nhiệt kế.
+ Nhờ có tính gián tiếp mà tư duy của con người đã mở rộng không giới hạn khả năng nhận thức của
con người, con người không chỉ phản ánh những gì diễn ra trong hiện tại mà còn phản ánh
đượccảQKTL..
- Tính trừu tượng và khái niệm của tư duy.
(+ Trừu tượng là dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ
yếu không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.
+ Khái quát là dùng tri óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một
phạm trù theo những thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung nhất định.
+ Trừu tượng và khái quát có mối liên hệ mật thiết với nhau ở mức độ cao. Không có trừu tượng thì
không thể tiến hành khái quát, nhưng trừu tượng mà không khái quát thì hạn chế QTNT.)
+ Tư duy phản ánh cái bản chất nhất, chung cho nhiều SVHT thành nhóm,loại, phạm trù, đồng thời
trừu xuất khỏi SV cụ thể, khác biệt.
+ Nhờ có tính này, con người không chỉ giải quyết vấn đề hiện tại và tương lai. Tư duy khi đang giải
quyết nhiệm vụ cụ thể vẫn được xếp vào nhóm, phạm trù, phương pháp trong trường hợp tương tự.
- Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
+ Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không thể diễn ra được, đồng thời các
sản phẩm của tư duy (khái niệm, phán đoán…) cũng không được chủ thể và người khác tiếp nhận.
+ Ngôn ngữ cố định kết quả tư duy, là phương tiện biểu đạt của tư duy, có thể khách quan hóa chủ thể

người
khác.
Nếu

không


duy
thì
ngôn
ngữ

nghĩa.
- Tư duy có quan hệ mật thiết với cảm tính.
+ Tư duy phải dựa trên nhận thức-tài liệu cảm tính, cơ sở trực quan sinh động. Tư duy bắt đầu từ
nhận thức, từ tài liệu cảm tính mới nảy sinh vấn đề.
+ Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy và hiện thực, là cơ sở khái
quát kinh nghiệm dưới dạng khái niệm quy luật. Ngược lại, tư duy và sản phẩm của nó cũng ảnh hưởng
đến QT nhận thức cảm tính.
Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (

小小小 )


*Ứng dụng:
- Tính có vấn đề: để kích thích tư duy, cần đặt con người trong tình huống có vấn đề (tình huống vừa
sức). Bản chất của hoạt động quản trị kinh doanh là hoạt động giải các bài toán thực tiễn, do vậy, muốn
HĐ có hiệu quả, nhà quản lí cần có tư duy, làm việc bằng trí tuệ.
- Tính gián tiếp: nhờ tính gián tiếp mà tư duy con người không giới hạn, con người không chỉ phản ánh
hiện tại mà còn QK,TL. Trong hoạt động quản trị, không nên cung cấp đầy đủ dữ liệu, để phát huy khả
năg suy luận.
- Chặt chẽ với ngôn ngữ: phát triển tư duy không được tách rời ngôn ngữ, nẵm vững trong khoa học tư

duy trừu tượng. Ngôn ngữ phong phú, chính xác, giàu hình tượng thì tư duy ngắn gọn, dễ hiểu.
- Mật thiết với nhận thức cảm tính: phát triển tư duy gắn liền rèn luyện cảm giác, tri giác, quan sát, trí
nhớ, bởi vì thiếu tài liệu thì tư duy không diễn ra được.
7.TRÍ NHỚ:
*Khái niệm:
- Là QTTL phản ánh kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, gồm ghi nhớ-giữ gìntái hiện-quên.
*Các quá trình:
- QT ghi nhớ.
+ QT tạo nên dấu vết ( ấn tượng) của SVHT lên vỏ não.
+ QT gắn với đối tượng với kiến thức đã có.
+ QT cần thiết để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm.
+ Hiệu quả ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung tài liệu, động cơ, mục đích cá nhân.
+ Hình thức ghi nhớ
++ Ghi nhớ không phủ định.
++ Ghi nhớ phủ định ( máy móc, có ý nghĩa, học thuộc long, thuật nhớ).
- QT giữ gin
+ QT củng cố dấu vết lên vỏ não trong QT ghi nhớ.
Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (

小小小 )


+2 hình thức ( tích : là QT tái hiện ngầm trong đầu ; tiêu : là củng cố trên tri giác lập nhiều lần ).
- QT tái hiện
+ QT xuất hiện lại cái gì cá nhân đã ghi nhớ và giữ gìn.
+ Nhận lại là hình thức SVHT tri giác được lập lại.
+ Nhớ lại là hinh thức không tái hiện tri giác lại đối tượng.
+ Hồi tưởng là hình thức cần cố gắng nỗ lực bản than.

- QT quên ( quên hoàn toàn, quên cục bộ, quên toàn phần )
+ Quên là không thể tái hiện lại nôi dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm nhất định.
+ Nguyên nhân ( QT ghi nhớ, QL ức chế, không gắn liền thực tiễn).
*Ứng dụng:
- Ôn tập ngay.
- Lạc quan,tin tưởng hồi tưởng được.
- Kiên trì hồi tưởng.
- Đối chiếu, so sánh hồi ức liên quan trực tiếp nội dung cần nhớ.
- Ktra tư duy, tưởng tượng QT hồi tưởng và KQ hồi tưởng.
8.TÌNH CẢM:
*Khái niệm:
- Là thái độ thể hiện sự rung cảm con người với SVHT liên quan đến nhu cầu động cơ của họ.
Xúc cảm
- Có ở người và ĐV
- Có trước
- Là QTTL
- Tính nhất thời tùy thuộc vào tình huống
*Các quy luật:

Tình cảm
- Chỉ có ở con người
- Có sau
- Thuộc tính tâm lí
- Tính ổn định lâu dài

- QL thích ứng: nếu tình cảm nào lập lại nhiều lần một cách đơn điệu thì đến lúc nào đó có HT thích
ứng, mang tính chai dạn của tình cảm.
Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (


小小小 )


Ví du: xa mặt cách lòng
- QL cảm ứng: trong QT hình thành, sự xuất hiện, yếu đi của tình cảm này làm tăng giảm tình cảm khác
xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp.
Ví dụ: có mới nới cũ
- QL pha trộn: khi 2 tình cảm đối cực nhau xảy ra cùng lúc nhưng không loại trừ mà pha trộn với nhau.
Ví dụ: ghen
- QL di chuyển: tình cảm từ đối tượng này sang đối tượng khác có liên quan đối tượng gây nên tình
cảm trước đó.
Ví dụ: giận cá chem. Thớt
- QL lây lan: trong QH người với người có HT vui lây, buồn lây, đồng cảm. Việc lây lan tình cảm từ
chủ thể này sang chủ thể khác không phải con đường chủ yếu hình thành tình cảm.
Ví dụ:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

- QL về hình thành tình cảm: xúc cảm là cơ sở tình cảm. Tình cảm được hình thành QT tổng hợp
hóa,động hình hóa và khái quát hóa cảm xúc cùng loại.
Ví dụ:
*Ý nghĩa các quy luật:

9.HOẠT ĐỘNG TỰ ĐỘNG HÓA:
*Khái niệm:
- Vốn là hành động có ý thức, nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần, do luyện tập mà trở thành tự động hóa,
không cần có sự kiểm soát của ý thức mà vẫn có kết quả.
- Có 2 loại hành động tự động hóa : kĩ xảo và thói quen.

+ Kĩ xảo là loại hành động tự động hóa nhờ luyện tập.
Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (

小小小 )


+ Thói quen là loại hành động tự động hóa ổn định trở thành nhu cầu con người.
+ Khác nhau
Kĩ xảo
- Mang tính kỹ thuật.
- Đánh giá thao tác.
- It gắn với tình huống.
- It bền vững nếu không luyện tập củng cố.
- Hình thành qua luyện tập có mục đích và
hệ thống.
*Quy luật hình thành kĩ xảo:

Thói quen
- Mang tính nhu cầu, nếp sống.
- Đánh giá đạo đức.
- Gắn với tình huống cụ thể.
- Bền vững, ăn sâu với nếp sống
- Hình thành qua rèn luyện, bắt chước.

- Quy luật tiến bộ không đồng đều: trong QT luyện tập kĩ xảo có sự tiến bộ không đồng đều.
+ Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, xong chậm dần.
+ Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ chậm, nhưng đến giai đoạn nhất định thì tăng nhanh.
+ Khi mới luyện tập thì tiến bộ tạm thời lùi lại, sau đó tăng dần.

- Quy luật đỉnh của phương pháp luyện tập: mỗi phuơng pháp chỉ đem lại 1 kết quả cao nhất có thể đối
với nó, gọi là đỉnh của phương pháp đó.
- Quy luật về sự tác động qua lại giữa kĩ xảo cũ và kĩ xảo mới:
+ Kĩ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi hình thành kĩ xảo mới, đó là di chuyển( cộng) kĩ xảo.
+ Kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại hình thành kĩ xảo mới, đó là HT giao thoa kĩ xảo.
- Quy luật dập tắt kĩ xảo : một kĩ xảo hình thành nếu không luyện tập, củng cố, sử dụng thường xuyên
có thể suy yếu và mất đi.
*Ứng dụng:
- Khi hình thành kĩ xảo mới, cần tính kĩ xảo cũ để tận dụng ảnh hưởng tốt, hạn chế ảnh hưởng xấu,
không cường điệu mà đánh giá thấp vai trò luyện tập kĩ xảo mới.
- Muốn bỏ kĩ xảo cũ, cần phân biệt, đối chiếu khoa học.
- Ứng dụng kĩ xảo:
+ Khi luyện tập, cần nắm đặc điểm, tính chất kĩ xảo để luyện tập phù hợp chủ động.
Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (

小小小 )


+ Khi luyện tập, không đốt cháy giai đoạn, không hoang mang khi không hiệu quả, cần tính đến điều
kiện cải tiến, công cụ, mệt mỏi, cảm xúc âm tính.
10.KHÍ CHẤT:
*Khái niệm:
- Là thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân, biểu hiện cường-tốc-nhịp độ các hoạt động tâm lí thể hiện sắc
thái hành vi, cử chỉ, cách nói năng cá nhân.
*Các kiểu khí chất:
- Linh hoạt ( mạnh-cân bằng-linh hoạt)
+ Biểu hiện: người có khí chất này nhận thức nhanh nhưng hời hợt chủ quan. Là người hoạt bát, dễ
gần, dễ thích nghi nhưng trong công tác không kiên trì. Cảm xúc bộc lộ phong phú sổi nổi nhưng tình

cảm không bền vững.
+ Vận dụng: phù hợp công việc có tính đổi mới, nội dung sôi nổi. Công việc đơn điệu, kém thú vị, họ
sẽ mau chóng chán nản.
- Bình thản ( mạnh-cân bằng-không linh hoạt)
+ Biểu hiện: người này thường tỏ ra ung dung, kiềm chế tốt cơn xúc động. Trong QH, họ thờ ơ, kín
đáo với xung quanh. Trong công việc, là người có nguyên tắc, kế hoạch, không thích mạo hiểm.
+ Vận dụng: phù hợp công tác kế hoạch, tổ chức nhân sự, công việc cần tính cẩn thận và nguyên tắc.
- Nóng nảy ( mạnh-không cân băng-linh hoạt)
+ Biểu hiện: người này tỏa ra sức sống dồi dào, tâm lí mạnh mẽ nhưng vội vàng, hấp tấp, làm việc
phung phí sức lực. Trong giao tiếp, nóng nảy, cọc cằn, thô bạo nhưng không để bụng lâu. Trong công
việc, nếu được động viên kích thích thì sẵn sang xông lên không nề khó khăn, nguy hiểm, nhưng khi
thất bại thì mau chóng mất hứng thú trở nên khó tính, cáu gắt.
+ Vận dụng: không phù hợp công việc nhân sự, đòi hỏi sự tỉ mỉ ; phù hợp công việc dũng cảm.
Không phê bình họ trực diện.
- Ưu tư ( yếu-không cân băng-không linh hoạt )
+ Biểu hiện: có vẻ yếu đuối, chậm chạp, hay lo lắng mặc cảm, dễ xúc động, trầm lặng, kín đáo, ngại
giao tiếp, va chạm. Họ thường đắn đo, suy nghĩ thận trọng trong việc sắp làm nên lường được hậu quả.
Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (

小小小 )


Là người chịu khó, kiên trì trong công việc đơn điệu. Trong QH, ít giao tiếp cởi mở nhưng tình cảm sâu
sắc, bền vững.
+ Vận dụng: Trong công việc, cần sự khuyến khích, động viên, tin tưởng giao cho công việc. Không
phê bình, trách phạt trực tiếp.

MADE BY HOÀNG THỊ HẠNH NHÂN

HANNA HUANG (小小小)

Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (

小小小 )


Made by Hoàng Thị Hạnh Nhân

Hanna Huang (

小小小 )



×