Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

báo cáo chuyên đề cây màu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 19 trang )

NỘI DUNG BÁO CÁO
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung
1. Sự ảnh hưởng sâu, bệnh trên GĐST cây ngô
2. Bệnh khô vằn trên ngô
3. Sâu đục thân ngô
4. Một số dịch hại nghiêm trọng khác
III.Kết luận
Tài liệu tham khảo


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
THỜI
TIẾT

CON
NGƯỜI

BIỆN PHÁP
CANH TÁC

GI A

SÚC

NG CÔ
HI NG
Y ỆP
HỌ V
C À


DỊCH
BỆNH
CÂY LƯƠNG THỰC
QUAN TRỌNG


II. NỘI DUNG
1. Sự ảnh hưởng sâu bệnh trên giai đoạn sinh trưởng cây ngô

GIỐNG
SẠCH

GĐ mầm

GĐ cây con
GĐ chín

GĐ vươn cao,
phân hóa
GĐ nở hoa


II. NỘI DUNG
2. Bệnh khô vằn hại ngô

Có thể gây hại các thời kỳ của ngô thường phát sinh vào thời
kỳ 6-7 lá sau đó phát triển mạnh, tăng dần cho tới thời kỳ trổ
cờ, ra ngô thu hoạch.

Ngô thời kỳ 6-7 lá


Ngô thời kỳ trổ cờ và mang trái


II. NỘI DUNG
2.1 Thiệt hại

Năng suất
trung bình
của ngô

Bệnh khô vằn xuất hiện tấn công ngô

20-40%

Bệnh khô vằn leo tới bắp và
bông cờ
70%


II. NỘI DUNG
2.2 Tác nhân gây hại
- Bệnh do nấm Rhizoctonia solani Kiih
- Thường tồn tại ở dạng hạch nấm tương đối lớn 1,12,6 mm, màu nâu không đồng đều có tốc độ sinh trưởng
nhanh
- Lưu tồn trong đất dưới dạng hạch nấm

Dạng sợi nấm dưới KHV

Dạng hạch nấm dưới KHV



II. NỘI DUNG
2.3 Điều kiện phát sinh
  - Phát sinh phát triển gây hại quanh năm nhiều ở vụ hè
và hè thu, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều là đều kiện dễ phát
sinh bệnh
- Nhiệt độ thích hợp cho nấm sinh trưởng phát sinh hạch
nấm 28-C , dưới C hoặc trên C nắm ngừng sinh trưởng.
- PH thích hợp 6-6,5.
- Chế độ tưới nước,
- Bón phân đạm
- Mật độ gieo trồng
Điều kiện bệnh phát sinh


II. NỘI DUNG
2.4 Triệu chứng

Triệu chứng khô vằn
trên thân và bắp

Triệu chứng khô vằn trên lá


II. NỘI DUNG
2.5 Biện pháp phòng trừ
Cày xới, vệ sinh đồng ruộng

Giống sạch bệnh


NH4NO3Chế độ phón đạm hợp lý

Mật độ trồng thích hợp

Chế độ tưới tiêu hợp lý


II. NỘI DUNG
Sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma

Vilidacin 5SL (1,5 l/ha)

Tilt super 300ND - 0,1% (0,4 l/ha)


II. NỘI DUNG
3. Sâu đục thân ngô

Năng suất
trung bình
của ngô

Vụ đông xuân

5-10%

Vụ ngô hè và thu
> 20-30%



II.NỘI DUNG
3.1 Hình thái
Ngài đực màu vàng
thẫm và bụng thon
hơn ngài cái

Sâu non màu nâu
vàng, có vạch nâu
mờ chạy dọc trên
lưng

Nhộng đực nhỏ và
thuôn dài hơn nhộng
cái
Trứng đẻ thành ổ , xếp
liền như vảy cá. Có
hình bầu dục dẹp có
màu trắng và trơn bóng

Ngài và sâu non


II. NỘI DUNG
3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái
Ngài hoạt động ban
đêm, ban ngày ẩn
trong bẹ lá, nõn ngô.
Đẻ từ 300-1000 trứng
Sâu đẻ trứng 17,5 –

300C
Sự phát dục 23-280C
Nhộng 15-230C

Sâu non nở vào
buổi sáng. Sâu ẩn
nhiều bộ phân của
cây ngô

Lứa 1: Phát sinh từ hạ tuần tháng 11 – hạ tuần tháng 2,
phá hại giai đoạn ngô loa kèn đến chính sáp

Lứa 2: Phát sinh từ hạ tuần tháng 2 - trung tuần tháng 4,
phá hại giai đoạn nhú cờ đên chính sáp
Lứa 3: Phát sinh từ thượng tuần tháng 11 – trung tuần
Sâu non mới nở gặp
tháng 5, phá hại gđ nhú cờ đến chính sáp
Chăm sóc chưa
ẩm độ dưới 90% có
hợp lý
Vùng trồng nhiều vụ , sâu đục thân có đến 7 – 8 lứa/năm.
thể thể chết đên 50%
Và càng về lứa sau càng gây hại nặng nề


II. NỘI DUNG
3.3 Triệu chứng gây hại
Triệu trứng gây hại có thay đổi tùy theo vào độ tuổi sâu và thời kỳ sinh trưởng của ngô
Sâu 1-3 tuổi, gặm phá hại lá nõn
 Lá nõn bị khô héo, không tung

phấn

Sâu từ 3 tuổi trở lên, đục phá vào
thân và bắp non

Cây bị sâu đục lúc
nhỏ dễ bị gãy non.
Không ra bắp và
ngừng phát triển
Ngô lớn để lại những
đường đục có phân

Đục từ cuống bắp
đến thân bắp


II. NỘI DUNG
3.4 Biện pháp phòng trừ
Giống chống chịu sâu đục thân
Đông xuân muộn và ngô
thu sớm

Xử lý tàn dư cây ngô sau mỗi vụ thu
hoạch để diệt sâu non và nhộng còn
tồn tại

Bảo vệ và lợi dụng thiên địch

Gieo trồng tập trung


Rắc 5 – 10 hạt Diazinon 10% lên cây
ngô hoặc nách lá khi ngài xuất hiện


II. NỘI DUNG
3. Một số dịch hại nghiêm trọng khác
Chuột gây hại trên ngô

Sự cạnh tranh của cỏ dại trên ruộng
ngô


II. KẾT LUẬN
Vệ sinh đồng ruộng: trước khi gieo trồng ngô cần làm sạch cỏ trong
ruộng và xung quanh nhằm để tiêu diệt nấm bệnh và côn trùng gây hại.
Có kỹ thuật canh tác xen canh, bón phân và tưới tiêu hợp lý để hạn
chế sâu, bệnh.
Hiểu rõ thời kỳ phát sinh sâu bệnh trong từng giai đoạn sinh trưởng
và phát triển của ngô. Cần có biện pháp phòng trừ kịp thời và hợp lý.
Nên tăng cường sử dụng giống sạch trong canh tác ngô.


Tài liệu tham khảo
Lê Lương Tề. 2005. Giáo trình Bảo Vệ Thực Vật. NXB Hà Nội.
Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen. 2017. Côn trùng gây hại cây trồng.
NXB Nông nghiệp.
Nguyễn Hữu Hoàng, Lương Xuân Lâm. Kỹ thuật trồng ngô cao sản.
NXB Thời đại.
Phòng kỹ thuật- Chi cục bảo vệ thực vật Lào Cai.
Trường Trung học Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị.

2012. Tài liệu đào tạo nghề Kỹ thuật trồng ngô


Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe



×