Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ PHÂN BÓN VÀ GIÁ THỂ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON GÕ ĐỎ (Afzelia xylocarpa Craib) TẠI VƯỜN ƯƠM KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
*******

HUỲNH THANH SƠN

ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ PHÂN BÓN VÀ GIÁ THỂ
ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON GÕ ĐỎ (Afzelia
xylocarpa Craib) TẠI VƯỜN ƯƠM KHOA LÂM NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: LÂM NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6 năm 2012

ii


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
*******

HUỲNH THANH SƠN

ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ PHÂN BÓN VÀ GIÁ THỂ ĐẾN
SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON GÕ ĐỎ (Afzelia xylocarpa
Craib) TẠI VƯỜN ƯƠM KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngành: LÂM NGHIỆP

GVHD: Th.S: Lê Huỳnh

Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 6 năm 2012

iii


LỜI CẢM ƠN
Tận đáy lịng mình, con nguyện ghi tạc công ơn trời biển của ba mẹ người đã sinh thành và khơng quản ngại khó khăn, gian khổ để nuôi nấng và
dưỡng dục cho con nên người
Em vô cùng biết ơn quý thầy cô trường đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện cho em hồn thành khóa học tại trường, đặc biệt là q thầy
cơ khoa Lâm Nghiệp đã tận tình giảng dạy và truyền thụ những kiến thức cũng
như kinh nghiệm quý giá cho em.
Đặc biệt, tận đáy lịng mình, em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc đến thầy Th.S Lê Huỳnh – người đã tận tình giảng dạy và
hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
Em xin gửi lời biết ơn tới thầy Phan Văn Trọng – người đã hướng dẫn,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian nghiên cứu tại
vườn ươm
Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn: Thạch Bằng, Danh Hồ, Nguyễn Thị Cẩm
Thơ, Dương Ngọc Minh, Lê Thị Tuyền, Nguyễn Thị Kiều – những người cùng
thực hiện đề tài tại vườn ươm. Bên cạnh đó, tơi cũng xin cảm ơn các bạn: Huỳnh
Trạng Nguyên, Nguyễn Phạm Trường An, Đặng Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị
Ngân, cùng toàn thể các bạn DH08NK đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập cũng

như trong thời gian làm đề tài
Tp. Hồ Chí Minh
Tháng 6 năm 2012

HUỲNH THANH SƠN

iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

v


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

vi


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “ Ảnh hưởng của nhân tố phân bón và giá thể đến sinh
trưởng của cây con Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) tại vườn ươm khoa Lâm
Nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh” được thực hiện tại vườn ươm
Khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh từ tháng 02/2012
đến tháng 06/2012.
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu lơ phụ (Spit plot design) với nhân tố phân
bón là nhân tố chính, nhân tố giá thể là nhân tố phụ. Nhân tố phân bón có 3 mức
(khơng bón phân, bón phân với nồng độ 0,5% và bón phân với nồng độ 1%). Nhân
tố giá thể có 3 loại (80% + 15% phân chuồng + 5% tro trấu, xơ dừa; 65% đất + 25%
phân chuồng + 5% tro trấu, xơ dừa + 5% phân vi sinh; 80% đất + 5% phân chuồng
+ 5% tro trấu, xơ dừa + 10% phân vi sinh). 9 nghiệm thức được bố trí ngẫu nhiên
với 3 lần lập lại. Kết quả như sau:
Xác định các chỉ tiêu của hạt: độ thuần của lô hạt Gõ đỏ là 97,24%; khối
lượng 1000 hạt là 10033,5 g; số lượng hạt có trong 1 kg là 100 hạt; độ ẩm của lô hạt
là 11%. Tỷ lệ nảy mầm là 99,67%, thế nảy mầm là 77,5%. Tỷ lệ cây con Gõ đỏ
sống sau 75 ngày gieo ươm là 99,88 %
Chiều cao vút ngọn và số lá trên cây của cây con Gõ đỏ sau 75 ngày gieo
ươm ở nghiệm thức P3G3 là cao nhất. Đường kính cổ rễ ở nghiệm thức P3G1 là lớn
nhất trong các nghiệm thức. Ở nghiệm thức P1G1 thì chiều cao vút ngọn và số lá
trên cây của cây con Gõ đỏ đạt giá trị thấp nhất, ở nghiệm thức P1G3 thì cây có

đường kính nhỏ nhất.
Nghiệm thức P3G3 cho kết quả sinh khối tươi và sinh khối khô cao nhất
(lần lượt là 287,22 g và 128,39 g). Nghiệm thức P1G1 cho khối lượng tươi và khối
lượng khô của cây là thấp nhất trong 9 nghiệm thức, với khối lượng cân được lần
lượt là 213,58 g và 83,08 g.
Nồng độ phân bón 1% (P3) và giá thể G3 (80% đất + 5% phân chuồng +
5% tro trấu, xơ dừa + 10% phân vi sinh) được chọn để gieo ươm cây Gõ đỏ

vii


ABSTRACT
Thread "Effects of fertilizer and substrate factors to sapling Afzelia
xylocarpa Craib at nursery's department of forestry , University of Agriculture and
Forestry Ho Chi Minh City ", and was executed at nursery's department of forestry,
University of Agriculture and Forestry Ho Chi Minh City from 02/2012 to 06/2012
The experiment was arranged according to style accessory plot (Spit plot
design) with fertilizer factor is major factor, substrate factor is accessory factor.
Fertilizer factor has 3 levels (no fertilizer, fertilizing with concentration 0.5% and
fertilize with concentration 1%). Substrate factors have 3 types (80% soil + 15%
muck + 5% ash husks, coconut fiber; 65% soil + 25% muck + 5% ash husk, coconut
fiber + 5% microbiology fertilizer, 80% soil + 5% muck + 5% ash husk, coconut
fiber + 10% microbiology fertilizer). Nine treatments were arranged randomly with
three replications. proceed to take the measurements of growth targets, analysis and
processing data to get the following results:
Determine seed's targets: purity of Afzelia xylocarpa Craib seed plot were
bought in Dak Lak serve for the study was 97,24%, 1000 seeds of weight is 10033,5
g, 1 kg has 100 seeds, seed plot moisture is 11%. The rate of sapling Afzelia
xylocarpa Craib alive after 75 days sowing was 99,88%
Tops of tree height and number of leaf on sapling Afzelia xylocarpa Craib

after 75 days sowing at treatment P3G3 is highest in 9 treatments. Root collar
diameter at the treatment P3G3 is largest in all treatment. At treatment P1G1, tops
of tree height and number of leaf on sapling Afzelia xylocarpa Craib is lowest,
beside, at treatment P1G3, average diameter of tree is smallest
After 80 days sowing, at treatments P3G3 get result: fresh biomass is
highest, the weight is 287,22 g, at the same time in this treatment, dry weight was
determined as the highest, with 128,39 g. Fresh weight and dry weight of trees at
treatment P1G1 were the lowest in nine treatments, with weight in turn is 213,58 g
and 83,08 g.

viii


Concentration of fertilizer 1% (P3) and substrate G3 (80% soil + 5% muck+
5% ash husk, coconut fiber + 10% microbiology fertilizer) were selected for sowing
Afzelia xylocarpa Craib

ix


MỤC LỤC
Trang
TRANG TỰA ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ........................................ iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ........................................... iv
TÓM TẮT .................................................................................................... v
ABSTRACT................................................................................................ vi
MỤC LỤC ................................................................................................. vii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... xi

DANH SÁCH CÁC BẢNG ....................................................................... xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ........................................................................ xv
Chương 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................... 1
1.1.

Đặt vấn đề...................................................................................................... 1

1.2.

Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.4.

Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu................................................ 3

1.5.

Ý nghĩa đề tài ................................................................................................ 3

Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 4
2.1.

Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ........................................................ 4

2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................... 4
2.1.2. Địa hình ......................................................................................................... 4

2.1.3. Điều kiện thời tiết khu vực nghiên cứu ......................................................... 4
2.1.4 Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu ........................................................... 5
2.2.

Đặc điểm cây Gõ đỏ ...................................................................................... 6

2.2.1. Đặc điểm sinh thái ......................................................................................... 6
2.2.2. Đặc điểm sinh học ......................................................................................... 7
2.2.3. Giá trị sử dụng ............................................................................................... 7
2.2.4 Khả năng cất trữ ............................................................................................ 8

x


2.3.

Một số kỹ thuật cơ bản .................................................................................. 8

2.3.1. Thu hái, chế biến và bảo quản hạt giống ....................................................... 8
2.3.2. Xử lý hạt ........................................................................................................ 9
2.3.3. Gieo hạt và chăm sóc cây con ....................................................................... 9
2.3.4. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn ...................................................................... 9
2.4.

Vai trò của một số yếu tố sinh thái đối với sự sinh trưởng và phát triển của
cây con thuộc nhóm cây rừng ....................................................................... 9

2.4.1. Ánh sáng ........................................................................................................ 9
2.4.2. Nước ............................................................................................................ 10
2.4.3. Nhiệt độ ....................................................................................................... 10

2.4.4. Hỗn hợp ruột bầu......................................................................................... 11
2.4.5. Phân bón ...................................................................................................... 11
2.5.

Những nghiên cứu về cây Gõ đỏ ................................................................. 12

2.5.1. Trên thế giới ................................................................................................ 12
2.5.2. Ở Việt Nam .................................................................................................. 12
Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ........................ 14
3.1.

Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 14

3.2.

Vật liệu nghiên cứu ..................................................................................... 14

3.3.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 14

3.3.1. Xác định các chỉ tiêu của hạt....................................................................... 15
3.3.1.1 Xác định trọng lượng 1000 hạt và số lượng hạt trong 1 kg ....................... 15
3.3.1.2 Xác định độ thuần của hạt .......................................................................... 15
3.3.1.3 Đánh giá khả năng nảy mầm của hạt.......................................................... 16
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và phân bón đến sinh trưởng phát triển
của cây con Gõ đỏ ....................................................................................... 16
3.3.2.1 Công tác chuẩn bị cây con.......................................................................... 17
3.3.2.2 Các yếu tố thí nghiệm................................................................................. 18
3.3.2.3 Bố trí thí nghiệm ........................................................................................ 19

3.3.2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu và cách thức đo đếm ............................................ 19
3.3.2.5 Xử lý và phân tích số liệu........................................................................... 21

xi


3.4.

Nhật ký đồng ruộng ..................................................................................... 21

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 25
4.1.

Xác định các chỉ tiêu ban đầu của hạt Gõ đỏ .............................................. 25

4.1.1. Xác định trọng lượng 1000 hạt và số lượng hạt trong 1 kg hạt Gõ đỏ........ 25
4.1.2. Xác định độ thuần của hạt ........................................................................... 26
4.1.3. Đánh giá khả năng nảy mầm của hạt Gõ đỏ................................................ 26
4.2.

Ảnh hưởng của giá thể và phân bón đến sinh trưởng của cây con Gõ đỏ
trong giai đoạn vườn ươm ........................................................................... 27

4.2.1. Tỷ lệ sống của cây con Gõ đỏ sau 75 ngày gieo ươm ................................. 27
4.2.2. Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ qua cá giai đoạn ........ 27
4.2.2.1 Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ ở 15 ngày tuổi .......... 27
4.2.2.2 Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ ở 30 ngày tuổi .......... 29
4.2.2.3 Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ ở 45 ngày tuổi .......... 32
4.2.2.4 Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ ở 60 ngày tuổi .......... 35
4.2.2.5 Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ ở 75 ngày tuổi .......... 37

4.2.2.6 Diễn biến sinh trưởng chiều cao vút ngọn (cm) của cây con Gõ đỏ ở các
giai đoạn ...................................................................................................... 39
4.2.3. Sinh trưởng đường kính của cây con Gõ đỏ qua các giai đoạn................... 42
4.2.3.1 Sinh trưởng đường kính của cây con Gõ đỏ ở 15 ngày tuổi ...................... 42
4.2.3.2 Sinh trưởng đường kính của cây con Gõ đỏ ở 30 ngày .............................. 44
4.2.3.3 Sinh trưởng đường kính của cây con Gõ đỏ ở 45 ngày .............................. 46
4.2.3.4 Sinh trưởng đường kính của cây con Gõ đỏ ở 60 ngày .............................. 47
4.2.3.5 Sinh trưởng đường kính của cây con Gõ đỏ ở 75 ngày .............................. 49
4.2.3.6 Diễn biến sinh trưởng đường kính (cm) của cây con Gõ đỏ ở các giai
đoạn ............................................................................................................. 51
4.2.4. Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ qua các giai đoạn ................ 53
4.2.4.1 Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở 15 ngày tuổi.................... 53
4.2.4.2 Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở 30 ngày tuổi.................... 55
4.2.4.3 Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở 45 ngày tuổi.................... 56
4.2.4.4 Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở 60 ngày tuổi.................... 58

xii


4.2.4.5 Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở 75 ngày tuổi.................... 60
4.2.4.6 Diễn biến sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ qua các
giai đoạn ...................................................................................................... 61
4.2.5. Sinh khối của cây con Gõ đỏ sau 80 ngày gieo ươm .................................. 63
4.2.5.1 Kết quả sinh khối tươi của các nghiệm thức .............................................. 63
4.2.5.2 Kết quả sinh khối khô của các nghiệm thức............................................... 65
4.2.5.3 Kết quả tỷ lệ sinh khối khô cây/ sinh khối tươi cây của các nghiệm thức . 66
4.2.6. Thảo luận chung .......................................................................................... 67
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 71
5.1.


Kết luận ....................................................................................................... 71

5.2.

Kiến nghị ..................................................................................................... 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 73
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 75

xiii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
A0: độ ẩm
ANOVA: Analysic of variance
CT: công thức
FAO: Food and Agriculture Organization
ISTA: Hiệp hội thử nghiệm hạt giống quốc tế ( International Sees Testing
Association)
Max: Lớn nhất
Min: Nhỏ nhất
MS: Mean square (trung bình bình phương)
SS: Sum of products ( tổng của các tích số)
SV: Source of variation ( nguồn gốc của biến động)
TB: Trung bình
Tp. HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh

xiv



DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 2.1: Bảng phân tích các chỉ tiêu thời tiết............................................................. 5
Bảng 2.2: Bảng phân tích các thành phần cơ giới đất .................................................. 6
Bảng 3.1: Các mức phân bón ..................................................................................... 18
Bảng 3.2: Các loại giá thể .......................................................................................... 18
Bảng 3.3: Ký hiệu của các nghiệm thức trong thí nghiệm ......................................... 18
Bảng 4.1: Kết quả theo dõi nảy mầm của hạt Gõ đỏ .................................................. 26
Bảng 4.2: Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ 15 ngày tuổi ............. 27
Bảng 4.3: Bảng phân tích biến lượng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ 15
ngày tuổi ..................................................................................................................... 28
Bảng 4.4: Sinh trưởng chiều cao của cây con Gõ đỏ 30 ngày tuổi ............................ 30
Bảng 4.5: Bảng phân tích biến lượng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ 30
ngày tuổi ...................................................................................................................... 31
Bảng 4.6: Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ 45 ngày tuổi ............. 32
Bảng 4.7: Bảng phân tích biến lượng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ 45
ngày tuổi ...................................................................................................................... 33
Bảng 4.8: Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ 60 ngày tuổi ............. 35
Bảng 4.9: Bảng phân tích biến lượng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ 60
ngày tuổi ...................................................................................................................... 35
Bảng 4.10: Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ 75 ngày tuổi .......... 37
Bảng 4.11: Bảng phân tích biến lượng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ 75
ngày tuổi ...................................................................................................................... 38
Bảng 4.12: Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ qua các giai đoạn ... 40
Bảng 4.13: Sinh trưởng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ ở 15 ngày tuổi ........... 42
Bảng 4.14: Bảng phân tích biến lượng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ ở 15
ngày tuổi ...................................................................................................................... 43


xv


Bảng 4.15: Sinh trưởng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ ở 30 ngày tuổi ........... 44
Bảng 4.16: Bảng phân tích biến lượng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ ở 30
ngày tuổi ...................................................................................................................... 45
Bảng 4.17: Sinh trưởng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ ở 45 ngày tuổi ........... 46
Bảng 4.18: Bảng phân tích biến lượng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ ở 45
ngày tuổi ...................................................................................................................... 47
Bảng 4.19: Sinh trưởng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ ở 60 ngày tuổi ........... 48
Bảng 4.20: Bảng phân tích biến lượng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ ở 60
ngày tuổi ...................................................................................................................... 48
Bảng 4.21: Sinh trưởng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ ở 75 ngày tuổi ........... 49
Bảng 4.22: Bảng phân tích biến lượng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ ở 75
ngày tuổi ...................................................................................................................... 50
Bảng 4.23: Sinh trưởng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ qua các giai đoạn ...... 51
Bảng 4.24: Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở 15 ngày tuổi ................. 53
Bảng 4.25: Bảng phân tích biến lượng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở giai đoạn
15 ngày tuổi ................................................................................................................. 54
Bảng 4.26: Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở 30 ngày tuổi ................ 55
Bảng 4.27: Bảng phân tích biến lượng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở giai đoạn
30 ngày tuổi ................................................................................................................. 55
Bảng 4.28: Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở 45 ngày tuổi ................. 57
Bảng 4.29: Bảng phân tích biến lượng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở giai đoạn
45 ngày tuổi ................................................................................................................. 57
Bảng 4.30: Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở 60 ngày tuổi ................. 58
Bảng 4.31: Bảng phân tích biến lượng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở giai đoạn
60 ngày tuổi ................................................................................................................. 59
Bảng 4.32: Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở 75 ngày tuổi ................. 60

Bảng 4.33: Bảng phân tích biến lượng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở giai đoạn
75 ngày tuổi ................................................................................................................. 60
Bảng 4.34: Sinh trưởng số lá trên cây của cây con Gõ đỏ qua các giai đoạn ............ 62
Bảng 4.35: Sinh khối tươi của cây con Gõ đỏ ở giai đoạn 80 ngày tuổi .................... 63

xvi


Bảng 4.36: Sinh khối khô của cây con Gõ đỏ ở giai đoạn 80 ngày tuổi .................... 65
Bảng 4.37: Tỷ lệ khối lượng khô/ khối lượng tươi của các nghiệm thức ở giai đoạn
80 ngày tuổi ................................................................................................................. 66

xvii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm............................................................................... 19
Hình 3.2: Sơ đồ thể hiện cách đo đém trong mỗi nghiệm thức ................................. 20
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện sự sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ ở
các nghiệm thức ......................................................................................................... 40
Hình 4.2: Tốc độ tăng trưởng về chiều cao vút ngọn của cây con Gõ đỏ ở các
nghiệm thức qua từng giai đoạn: ................................................................................. 41
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện sự sinh trưởng đường kính cổ rễ của cây con Gõ đỏ ở
các nghiệm thức ......................................................................................................... 52
Hình 4.4: biểu đồ thể hiện sự sinh trưởng về số lá trên cây của cây con Gõ đỏ ở các
nghiệm thức ................................................................................................................. 62
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện sinh khối tươi của cây con Gõ đỏ ở giai đoạn 80 ngày
tuổi............................................................................................................................... 64
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện sinh khối khô của cây con Gõ đỏ ở giai đoạn 80 ngày
tuổi............................................................................................................................... 65

Hình 4.7: Tỷ lệ phần trăm sinh khối khô/ sinh khối tươi của cây con Gõ đỏ ở 80
ngày tuổi ...................................................................................................................... 67
Hình phụ lục 1.1: Tồn cảnh lơ thí nghiệm ............................................................... 75
Hình phụ lục 1.2: Cận cảnh một lơ thí nghiệm đã được cấy hạt ............................... 75
Hình phụ lục 1.3: Sự phát triển của cây con ở các lơ thí nghiệm sau khi cấy hạt
được 12 ngày ............................................................................................................... 76
Hình phụ lục 1.4: Cận cảnh một lơ thí nghiệm ở 12 ngày sau khi cấy hạt ............... 76
Hình phụ lục 1.5: Tồn cảnh lơ thí nghiệm ở ngày thứ 20 ....................................... 77
Hình phụ lục 1.6: Lơ thí nghiệm bị ảnh hưởng của cơn bão số 1 (ngày 1/4/2012) .. 77
Hình phụ lục 1.7: Tồn cảnh lơ thí nghiệm ở ngày thứ 80 ....................................... 78
Hình phụ lục 1.8: Cận cảnh một lơ thí nghiệm ở ngày thứ 80 .................................. 78
Hình phụ lục 1.9 + 1.10: Cơn trùng gây hại cho cây con Gõ đỏ ............................... 79

xviii


Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1.

Đặt vấn đề
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá, rừng không những là cơ sở để phát triển

kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của các quốc gia, mà cịn giữ chức năng sinh
thái vơ cùng quan trọng: tham gia vào q trình điều hịa khí hậu; duy trì tính ổn
định và màu mỡ của đất; hạn chế tác hại của hạn hán, lũ lụt, sạt lỡ đất, chống cát
bay; bảo tồn nguồn nước, làm giảm ơ nhiễm khơng khí…
Tuy nhiên, những năm gần đây thì nguồn tài ngun rừng đã và đang bị
suy thối, nguyên nhân là do dân số thế giới ngày càng tăng, đã tạo áp lực lên tài
nguyên rừng: dân số tăng đồng nghĩa với nhu cầu với đất ở, đất phục vụ các hoạt

động sản xuất tăng, trong khi quỹ đất có giới hạn cũng như nhu cầu về các sản
phẩm sinh hoạt hằng ngày liên quan tới rừng tăng nên buộc lòng phải tăng việc khai
thác rừng. Cùng với việc chưa chú trọng tới cơng tác chăm sóc, phục hồi, tái sinh
rừng sau khai thác đã làm cho tài nguyên rừng ở nhiều nơi trên Thế giới cũng như ở
Việt Nam suy giảm nghiêm trọng về cả số lượng và chất lượng. Nhiều lồi cây gỗ
q, có giá trị về mặt kinh tế, sinh thái, di truyền đã giảm sút, nhiều lồi đứng trước
nguy cơ tuyệt chủng.
Việc diện tích rừng bị thu hẹp đã dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng,
khơng những khơng góp phần ổn định đời sống của người dân mà ngược lại cịn gây
khó khăn hơn: những cộng đồng ở gần rừng, trước đây sống dựa vào tài nguyên
rừng sẽ gặp khó khăn trong việc mưu sinh hằng ngày; hạn hán, lũ lụt thường xuyên
xảy ra hơn và hậu quả ngày càng nặng nề hơn; ở những địa phương mà rừng được
sử dụng để chống cát bay, khi rừng bị mất thì việc sa mạc hóa tại đó sẽ diễn ra
mạnh hơn, đồng nghĩa với việc người dân sẽ mất đất canh tác, sản xuất,… Ngoài ra
khi rừng bị suy thoái sẽ làm phá vỡ các hệ sinh thái quan trọng, làm cho nhiều loài
động thực vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

2


Để khắc phục tình trạng trên thì việc phải tiến hành cơng tác trồng lại rừng
cũng như việc chăm sóc, bảo vệ, phục hồi rừng sau khai thác,… ngày càng trở nên
cấp bách hơn bao giờ hết vì chỉ có như vậy mới đảm bảo được cuộc sống của con
người ngày càng tốt hơn.
Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) là loài cây gỗ lớn; thân non có màu tro bạc
hoặc xám, sau này hóa tro xám hoặc xám bạc, thân tróc mảng loan lỗ như da hổ, thịt
vỏ màu vàng; gỗ có màu mâu hoặc nâu đỏ, thuộc nhóm IA (Nguyễn Thượng Hiền,
2005). Gỗ gõ đỏ có chất lượng gỗ tốt, quý, có giá trị cao về mặt kinh tế nên thường
được dùng để đóng các đồ mộc cao cấp và trang trí nội thất. Với những giá trị trên
thì việc khai thác loài cây này là tất yếu, tuy nhiên việc khai thác lại khơng đi kèm

với việc chăm sóc, phục hồi, bảo vệ nên đã là cho gõ đỏ suy giảm một cách nhanh
chóng về mặt số lượng, vì thế Chính phủ Việt Nam đã đưa Gõ đỏ vào sách đỏ Việt
Nam nhằm mục đích ưu tiên bảo tồn và phát triển (Vũ Thị Lan, 2007).
Để tránh làm mất vĩnh viễn nguồn gen của loài Gõ đỏ tại Việt Nam thì
cơng việc cấp thiết hiện nay là phải khơi phục lại rừng cây Gõ đỏ nhằm làm tăng số
lượng loài cây này bằng cách trồng lại rừng. Để đảm bảo hiệu quả cho việc trồng
rừng thì yếu tố cây con cung cấp cho dự án đóng một vai trị không nhỏ, “chất
lượng cây con là điểm cơ bản giúp việc trồng rừng thành cơng và nó bị chi phối bởi
hai yếu tố là yếu tố di truyền do ảnh hưởng của cây bố mẹ và điều kiện môi trường
nơi trồng” (Nguyễn Văn Sở, 2004). Theo đó, muốn làm tăng chất lượng của cây con
ngoài việc chọn lọc cây bố mẹ thì phải quan tâm đến mơi trường sống hay nói cách
khác là điều kiện chăm sóc trong vườn ươm của cây con, cây con trong giai đoạn
vườn ươm chịu nhiều tác động của các yếu tố ngoại cảnh bên ngồi như: ánh sáng
mặt trời, nhiệt độ mơi trường, lượng nước tưới, điều kiện đất, lượng phân bón, tình
hình sâu bệnh hại,… Theo Nguyễn Văn Sở (dẫn theo Võ Thị Thanh Huyền, 2011)
thì “cây trong vườn ươm cần được bảo vệ tránh khỏi các ảnh hưởng của thời tiết
cực đoan bên ngoài cho đến khi sinh trưởng đủ sức chịu đựng”.
Có thể thấy, nếu muốn nâng cao tính thành cơng của việc gieo ươm và
trồng lại rừng thì phải có cái nhìn đầy đủ và phải có tác động hợp lý đến các yếu tố
sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của Gõ đỏ, mà cụ thể ở đây là
3


thành phần bầu đất và lượng phân bón cho cây con. Tác động đến các yếu tố sinh
thái một cách hợp lý theo chiều hướng có lợi cho cây nhằm mục đích nâng cao chất
lượng cây con cung cấp cho dự án trồng lại rừng Gõ đỏ, giảm giá thành sản phẩm,
nâng cao tính thành cơng của dự án.
Trên nền tảng kế thừa những nghiên cứu trước đây về loài cây gõ đỏ, và để
nâng cao kiến thức thực tế của bản thân về công tác vườn ươm cùng với việc góp
phần nâng cao chất lượng cây con cung cấp cho dự án trồng rừng nên tôi thực hiện

đề tài “Ảnh hưởng của phân bón và thành phần bầu đất đến sự sinh trưởng của Gõ
Đỏ (Afzelia xylocarpa) trong giai đoạn vườn ươm tại khoa Lâm nghiệp, trường Đại
học Nông Lâm Tp.HCM”
1.2.

Mục đích nghiên cứu
Đánh giá sự sinh trưởng và phát triển ở 2 tháng đầu của cây Gõ đỏ trong

vườn ươm dưới sự tác động của các yếu tố: nồng độ phân bón và thành phần bầu
đất.
1.3.

Mục tiêu nghiên cứu
Xác định ảnh hưởng của 03 mức phân bón khác nhau tới sự sinh trưởng và

phát triển của gõ đỏ trong giai đoạn vườn ươm
Xác định ảnh hưởng của 03 loại thành phần bầu đất khác nhau tới sự sinh
trưởng và phát triển của gõ đỏ trong giai đoạn vườn ươm
1.4.

Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
Hạt giống và cây con gõ đỏ 02 tháng tuổi.
Đề tài được thực hiện tại vườn ươm khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học

Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh từ tháng 02 đến tháng 06/2012
1.5.

Ý nghĩa đề tài
Về lý luận: kết quả nghiên cứu của đề tài là căn cứ khoa học cho việc lựa


chọn và áp dụng các biện pháp gieo trồng Gõ đỏ sao cho đạt được kết quả tốt.
Về thực tiễn: những kết quả nghiên cứu của đề tài là căn cứ khoa học cho
việc lựa chọn môi trường sống thích hợp cho Gõ đỏ ở giai đoạn vườn ươm mà cụ
thể ở đây là hỗn hợp ruột bầu cũng như nồng độ phân bón

4


Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.

Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
Theo Trần Hợp (1998), (dẫn theo Phan Văn Trọng, 2010)

2.1.1.

Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí địa lý
+ Từ 10022’ đến 107002’ kinh đơng
+ Phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh
+ Phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương và Đồng Nai
+ Phía Tây giáp tỉnh Long An
+ Phía Nam giáp với biển Đơng.

2.1.2.

Địa hình
Nhìn chung, Tp.HCM có địa hình tương đối bằng phẳng, dốc thoai thoải


theo hướng Tây bắc – Đơng nam. Đi sâu hơn, Tp.HCM có thể chia làm 4 dạng địa
hình chính:
+ Dạng địa hình gị lượn sóng cao nhất ở Bắc Củ Chi và một số khu vực Hóc
Mơn, Thủ Đức, có độ cao chênh lệch từ 5 – 35 m.
+ Dạng địa hình bằng phẳng dọc quốc lộ Nam Bình Chánh, một phần Nhà
Bè, ven sơng Sài Gịn, có độ chênh lệch 1 – 2 m.
+ Dạng trũng lầy thuộc Nam kênh An Hạ, Lê Minh Xuân, Nam Nhà Bè, Bắc
Cần Giờ và một phần ở quận Thủ Đức, có độ chênh lệch từ 0,5 – 1 m.
+ Dạng thấp mới hình thành ven biển Cần Giờ.
2.1.3.

Điều kiện thời tiết khu vực nghiên cứu
Tồn bộ q trình nghiên cứu thí nghiệm được tiến hành tại Vườn ươm khoa

Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM từ tháng 2 đến tháng 5/2012.

5


Bảng 2.1: Bảng phân tích các chỉ tiêu thời tiết:
Nhiệt độ (0C)
Tháng
Max

Trung
bình

Min

Tổng


Số

lượng

ngày

mưa

mưa

(mm)

(ngày)

Ẩm

Số giờ

độ

nắng

(A0%)

(giờ)

Lượng
bốc
hơi

(mm)

3

35,0

29,4

25,9

31

4

78

206

3,4

4

34,6

29,3

26,0

144


12

80

215

7,7

5

34,3

29,0

25,7

153

7

85

210

7,8

(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Khí tượng – Khí hậu viện Khoa học Khí
tượng và Mơi trường)
Nhận xét: Thí nghiệm được bố trí trồng trong vụ khơ nên nhiệt độ trung
bình khá cao, tháng 3 là tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất (35,00C) và tháng 5

có nhiệt độ trung bình thấp nhất (29,00C). Tổng lượng mưa cao nhất là lượng mưa
của tháng 5 (153 mm), tháng 3 là có lượng mưa thấp nhất (31 mm), lượng mưa
không đáng kể nên cần đảm chủ động nước tưới, để đảm bảo cho việc sinh trưởng
và phát triển của cây con. Trung bình số giờ nắng của những tháng làm thí nghiệm
là khoảng 210 giờ, những tháng làm thí nghiệm có số giờ nắng trung bình trong
ngày khá cao là thích hợp cho cây con sinh trưởng và phát triển tốt. Tuy nhiên, do
có số giờ nắng khá cao nên làm cho q trình bốc, thốt hơi nước diễn ra nhanh làm
cho cây rễ héo, nên cần phải tưới nước nhiều. Lượng bốc hơi nước cao nhất là tháng
5 (7,8 mm) và thấp nhất là tháng 3 là (3,4 mm).
2.1.4.

Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu
Theo Trần Hợp (1998), (dẫn theo Phan Văn Trọng, 2010): đất thuộc loại

đất xám bạc màu hình thành trên phù sa cổ, thốt nước tốt, hàm lượng mùn ít, địa
hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc <5%, hướng dốc từ Nam thoải dần về hướng
Bắc. Theo kết quả phân tích đất của Phân viện nghiên cứu Lâm nghiệp phía Nam,
thì đất vườn ươm có thành phần cơ giới nhẹ, cát pha. Hạt cát mịn chiếm ưu thế
(bình quân 87,5% dao động từ 5.0 – 5.2, nghèo dinh dưỡng hàm lượng mùn rất thấp
(bình quân < 1%). Các chất đạm, lân, kali tổng số và dễ tiêu rất thấp, pH thấp.
6


Bảng 2.2: Bảng phân tích thành phần cơ giới đất
Mẫu

Độ sâu

Thành phần cơ giới


pH

Mùn

tầng đất (cm)

Cát

Thịt

Sét

H2O

KCl

%

I

0 – 30

87

5,2

7,8

6


5,1

1,3

II

0 – 30

88

4,9

7,1

6,2

5,1

1,2

III

0 – 30

89

4,7

7,2


6,1

5

0,92

IV

0 – 30

86

4,5

9,5

6

4,8

0,89

(Nguồn: Phịng thí nghiệm phân tích đất - Phân viện nghiên cứu Lâm nghiệp phía
Nam, 2010), Số 1, Phan Văn Hai, Thành phố Hồ Chí Minh.)
Theo bảng phân tích thành phần cơ giới của đất ta thấy tỷ lệ cát mịn cao
nhất ở mẫu III (89%),và thấp nhất là ở mẫu IV (86%); Tỷ lệ thịt cao nhất ở mẫu ở
mẫu số I (5,2%),cịn mẫu IV có tỷ lệ thịt thấp nhất (4,5%), và mẫu IV cũng là mẫu
có tỷ lệ sét cao nhất (9,5%), tỷ lệ sét thấp nhất là mẫu II (7,1%), Mẫu I là mẫu có
hàm lượng cao nhất (1,3%) và mẫu có hàm lượng thấp nhất là (0,89%)
2.2.


Đặc điểm cây Gõ đỏ
Các đặc điểm của cây Gõ đỏ được dẫn theo các tài liệu của: Nguyễn

Thượng Hiền (2005), Sinh vật rừng Việt Nam, Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam
Phân loại khoa học:
+ Tên khoa học: Afzelia xylocarpa Craib
+ Tên Việt Nam: Gõ đỏ, cà te, hổ bì,...
+ Họ phụ Vang: Cesealpinoideae
+ Họ Đậu: Fabaceae
+ Bộ Đậu: Fabales
2.2.1.

Đặc điểm sinh thái
Gõ đỏ là lồi đặc hữu của Đơng Dương: có ở Việt Nam, Lào, Campuchia,

ngồi ra có thể bắt gặp ở Myanma, Thái Lan. Ở Việt Nam, Gõ đỏ phân bố ở Kon
Tum, Gia Lai (An Khê, Chư Prơng – Làng Gng), Đắk Lắk (Krơng Bơng), Khánh
Hịa (Ninh Hịa: núi Vọng Phu), Sông Bé (Phước Long, Đức Phong), Đồng Nai
(Tân Phú, Cát Tiên), Tây Ninh,...

7


Gõ đỏ mọc ở rừng mưa nhiệt đới thường xanh hay rừng nửa rụng lá mùa
mưa, tập trung ở độ cao 500 – 700 m, nơi có địa hình bằng phẳng hoặc trên sườn
núi có đất thốt nước, nơi đất sâu, đất sét pha cát, đất đỏ, có đá nổi hoặc khơng, rất
ít mọc ven suối, ẩm ướt. Gõ đỏ phân bố ở nơi có lượng mưa bình qn hằng năm
đạt khoảng 1000 – 1500 mm, mùa khô kéo dài khoảng 5 – 6 tháng, nhiệt độ hằng
năm từ 200 – 320C, nhiệt độ tối thiểu là 100C.

Trong tự nhiên, Gõ đỏ mọc chung với: Bằng lăng (Lagerstroemia sp.),
Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), Gáo vàng (Adina cordifolia), Thung
(Commersonia batramia),...
2.2.2.

Đặc điểm sinh học
Là cây gỗ lớn, thân non có màu tro bạc hoặc xám, dần dần hóa sang màu

nâu xám hoặc tro xám; tróc mảng, loang lỗ như da hổ. Thịt vỏ màu nâu vàng. Cành
nhánh xịe rộng.
Lá kép lơng chim chẵn với 3 – 5 cặp lá chét, hình trứng, nhẵn, đi trịn
đầu nhọn, mặt trên xanh thẫm, dài 5 – 7 cm, rộng 3 – 4 cm, mọc cách, có vị chua
Hoa tập hợp thành chùy, dài 10 – 12cm, ở đỉnh xẻ 5 thùy. Cánh hoa 1, có
màu hồng hoặc xám trắng, dài 5 – 12 cm, mặt trong có lơng. Nhị 7, hơi hợp ở gốc.
Quả đậu to, vỏ quả tự khai nhưng vẫn có thể tồn tại một thời gian dài trên
cây. Khi già thì vỏ quả khơ, hóa gỗ mạnh, có màu nâu thẫm. Quả dài 15 – 18 cm,
rộng 8 – 10 cm, dày 2 – 3 cm.
Mỗi quả có 7 – 8 hạt, hạt nằm ngang, có hình trứng, hình bầu dục, dài 25 –
30 mm, dày 18 – 24 mm, có màu nâu thẩm hoặc đen, ở gốc có tử y màu trắng rất
cứng. Hạt non có thể ăn được. Có khoảng 90 – 110 hạt/kg
Gõ đỏ có khả năng tái sinh bằng hạt, ở nơi có nhiều ánh sáng. Cây thường
rụng lá vào tháng 12, ra lá non vào đầu tháng 1 năm sau, có hoa vào khoảng tháng 3
đến tháng 4, kết quả vào khoảng tháng 9 đến tháng 11 hằng năm.
2.2.3.

Giá trị sử dụng
Gỗ Gõ đỏ rất đẹp, có màu đỏ nhạt hoặc đỏ thẩm. Gỗ nặng, cứng, rất bền,

hơi thơ, dễ chế biến, ít bị cong vênh, khơng bị mối mọt, chịu đựng tốt với điều kiện


8


môi trường xung quanh nên thường được dùng để xây dựng các cơng trình lớn,
đóng tàu thuyền, bàn ghế, giường tủ, đồ chạm trổ cao cấp,...
Hạt non có thể ăn được. Hạt được dùng để làm thuốc sắc có thể chữa đau
răng, đau dạ dày. Ở Campuchia, hạt được dùng trong thú ý, làm thuốc giúp ăn ngon
và bổ đối với vật nuôi (ngựa,...). (Dẫn theo Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam)
Vỏ cây được dùng làm nguyên liệu thuộc da động vật.
Gõ đỏ thuộc họ Đậu vì thế rễ có khả năng tạo các nốt sần, dùng để cố định
đạm trong đất, cải tạo đất nên được đưa vào các kế hoạch trồng rừng.
2.2.4.

Khả năng cất trữ hạt
Gõ đỏ là lồi có khả năng tồn trữ trong thời gian dài mà không làm mất khả

năng nảy mầm của hạt.
Sau khi tác động làm cho độ ẩm của hạt xuống tới mức 8 – 9% kết hợp với
nhiệt độ mơi trường bên ngồi thấp thì có thể bảo quản hạt trong thời gian 1 – 2
năm. Ở Việt Nam, những nghiên cứu trước đã cho thấy nếu bảo quản hạt Gõ đỏ ở
nhiệt độ phịng thì hạt chỉ có thể lưu trữ trong 1 năm, trong khi nếu hạ thấp nhiệt độ
xuống ở mức 5 – 100C thì hạt có thễ lưu trữ được khoảng 2 – 3 năm
2.3.

Một số kỹ thuật cơ bản
Việc gieo ươm cây Gõ đỏ được thực hiện theo “tài liệu hướng dẫn kỹ thuật

trồng và chăm sóc cây Gõ đỏ của trung tâm giống cổ phần Lâm Nghiệp vùng Nam
Bộ (2010)”
2.3.1.


Thu hái, chế biến và bảo quản hạt giống
Hạt được thu hái trên cây mẹ từ 15 tuổi trở lên. Cây mẹ phải có hình dáng

đẹp, thân thẳng, chiều cao dưới cành từ 6 m trở lên, tán lá đều, không sâu bệnh, cụt
ngọn, cây có sức sinh trưởng khá, chỉ thu hái những quả đã chín. Dấu hiệu nhận biết
quả đã chín: vỏ thường có màu nâu, hạt cứng, màu đen
Quả sau khi thu hái đem về phải chế biến ngay. Tiến hành phân loại quả,
những quả chưa chín được ủ lại thành từng đống từ 2 – 3 ngày cho quả chín đều,
đống ủ không cao quá 50 cm và phải thông gió, mỗi ngày đảo lại 1 lần. Quả chín thì
rải đều phơi dưới nắng để tách hạt ra khỏi quả. Sau khi hạt được tách ra phải thu
lượm ngay để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ cao, trong quá trình đó tiến hành phân
9


×