Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH PHÙ HỢP ĐỂ MÔ TẢ QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA THÔNG BA LÁ (PINUS KESIYA ROYLE EX GORDON) Ở KHU VỰC ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.88 KB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


MAI THỊ THỦY

XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH PHÙ HỢP ĐỂ MÔ TẢ
QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA THÔNG BA LÁ
(PINUS KESIYA ROYLE EX GORDON) Ở KHU VỰC
ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH LÂM NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


MAI THỊ THỦY

XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH PHÙ HỢP ĐỂ MÔ TẢ
QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA THÔNG BA LÁ
(PINUS KESIYA ROYLE EX GORDON) Ở KHU VỰC
ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG

Ngành: lâm Nghiệp


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: PCS.TS. NGUYỄN VĂN THÊM

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2012

i


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn gia đình, đặc biệt là bố, mẹ đã tạo điều kiện thuận
lợi cho con về mặt vật chất và tinh thần để hoàn thành khóa học.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ
Chí Minh cùng toàn thể các thầy cô giáo đã truyền đạt kiến thức cho em
trong thời gian học tại trường.
Xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp cùng toàn thể quý
thầy cô đã dạy dỗ và giúp đỡ để em hoàn thành khóa học này.
Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thêm đã hướng dẫn và giúp đỡ
em trong quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn ban quản lý cùng toàn thể các cán bộ và người dân
huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng đã giúp đỡ và tạo điều kiên cho tôi trong
quá trình thực tập tại huyện.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè trong khoa Lâm nghiệp và tập thể lớp
DH08QR đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tại trường.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 / 2012
Sinh viên thực hiện

Mai Thị Thủy


ii


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu: ”xác định mô hình phù hợp để mô tả quá trình sinh trưởng
của thông ba lá (Pinus Kesiya Royle ex Gordon) ở khu vực huyện Đơn Dương, tỉnh
Lâm Đồng”. Thời gian thực hiện đề tài từ 10/02/2012 đến 10/06/2012.
Kết quả thu được:
Sau khi tiến hành nghiên cứu xác định mô hình sinh trưởng của thông ba lá từ tuổi 5
đến tuổi 50 trên 3 cấp đất khác nhau (I, II, III) ta sử dụng 3 hàm
korf,schumacher,gomperzr.nhận thấy được sự khác biệt về đường kính và chiều
cao của thân cây một cách đáng kể tại các thời điểm khác nhau từ 5-10 cấp
tuổi.lượng tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kính và chiều cao lớn nhất và
khác nhau từ 5 đến 10 cấp tuổi.

iii


SUMMARY
The theme of research to “determine the most appropriate model to
describe the growth of three leaf pine(Pinus keysia Royle ex Gordon) in the
area of Don Duong, Lam Dong province” was conducted in Don Duong
District, Lam Dong province, the time from 10/02/2012 to 10/06/2012
The results were:
After conducting research to determine the growth pattern of three leaf pine
from age 5 to age 50 on 3 levels of soil (I, II, III), We used three functions
Korf, Schumacher, gomperzr to see that the differences in height and diameter
of the trunk was significantly different at the time from age 5 -10 age level .
The average of annual growth of diameter and maximum height and the
differences from 5 to 10 age level


iv


MỤC LỤC
TRANG TỰA ........................................................................................................................ i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... ii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ............................................................................................................iii
SUMMARY ........................................................................................................................ iv
MỤC LỤC ..............................................................................................................................
............................................................................................................................. v

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ................................................................................................ x
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU ............................................................................................................. 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2
1.4 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ................................................................................................ 2
1.5 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...................................................................................... 3
1.5.1 Vị trí địa lý ...................................................................................................... 3
1.5.2 Điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu .................................................... 3
CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN ............................................................................................... 4
CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 6
3.1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 6
3.2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 7
3.3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 8
3.3.1. Cơ sở phương pháp luận: ............................................................................. 8

3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu: ..................................................................... 8
3.3.2.1.Thu thập những số về sinh trưởng lâm phần ................................................8
3.3.2.2.Thu thập những số về trữ lượng lâm phần: ...................................................8
3.3.2.3. Thu thập những số liệu khác ........................................................................9
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu: .......................................................................... 9

v


3.3.3.1. Tính những đặc trưng mô tả lâm phần: ........................................................9
3.3.3.2. Xây dựng những mô hình tăng trưởng rừng Thông Ba lá: ..........................9
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 11
4.1: MÔ HÌNH SINH TRƯỞNG CHIỀU CAO THÔNG BA LÁ ...................... 11
4.1.1. Mô hình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất I: ... 11
4.1.2. Mô hình sinh trưởng chiều cao của Thông ba lá trên cấp đất II ........... 13
4.1.3. Mô hình sinh trưởng chiều cao của Thông ba lá trên cấp đất III .......... 15
4.2: MÔ HÌNH SINH TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH THÂN CÂY THÔNG BA
LÁ................................................................................................................................. 18
4.2.1. Mô hình sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá trên cấp đất I . 18
4.2.2. Mô hình sinh trưởng đường kính của Thông ba lá trên cấp đất II ........ 20
4.2.3. Mô hình sinh trưởng đường kính của Thông ba lá trên cấp đất III: ..... 22
4.3: SO SÁNH ĐẶC TRƯNG SINH TRƯỞNG CỦA THÔNG BA LÁ ĐƯỢC
MÔ TẢ BẰNG BA HÀM KHÁC NHAU .............................................................. 24
4.3.1. Sự khác biệt về những đặc trưng đường kính thân cây .......................... 24
4.3.2. Sự khác biệt về những đặc trưng chiều cao thân cây : ........................... 27
4.4: MÔ HÌNH SINH TRƯỞNG THỂ TÍCH THÂN CÂY THÔNG BA LÁ ... 31
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI. ................................................................. 35
5.1 KẾT LUÂN .......................................................................................................... 35
5.2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 37

PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 39

vi


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên gọi đầy đủ

A (năm)

Tuổi cây, quần thụ và lâm phần

M (m3/ha)

Trữ lượng gỗ của lâm phần

M (m3/ha)

Trữ lượng bình quân lâm phần

M(I-V)(m3/ha)

Trữ lượng gỗ của lâm phần thuộc cấp đất I-V.

Sum(Ytn – Ylt)^2

Tổng bình phương sai lệch giữa giá trị lý thuyết và giá trị thực


hay Sum()^2

nghiệm

DF

Độ tự do

F

Thống kê F

P(α = 0,05 hay 0,01)

Mức ý nghĩa thống kê

S

Sai tiêu chuẩn

Se

Sai số chuẩn của ước lượng

R2 và R hoặc r

Hệ số xác định và hệ số tương quan

SSR


Tổng bình phương sai lệch (Sum of Squared Residuals)

MAE

Sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Error)

MAPE

Sai số tuyệt đối trung bình theo phần trăm (Mean Absolute
Percent Error)

Max và Min

Tr Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất 

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3.1. :Đặc điểm lâm phần của thông ba lá từ tuổi 5-50 ở 3 cấp đất I,II,III ........7
Bảng 4.1. Mô hình H-A của Thông trên cấp đất I được làm phù hợp với 3 hàm Korf,
Schumacher, Gompertz ...........................................................................11
Bảng 4.2. Tương quan giữa H-A của Thông trên cấp đất I được làm phù hợp với 3
hàm Korf, Schumacher, Gompertz ..........................................................11
Bảng 4.3. Chiều cao bình quân của Thông ba lá trên cấp đất I được xác định bằng 3
hàm Korf, Schumacher, Gompertz ..........................................................12
Bảng 4.4. Mô hình H-A của Thông trên cấp đất II được làm phù hợp với hàm Korf,
Schumacher, Gompertz ...........................................................................13
Bảng 4.5. Tương quan giữa H-A của Thông trên cấp đất II được làm phù hợp với
hàm Korf, Schumacher, Gompertz ..........................................................14

Bảng 4.6. Chiều cao bình quân của Thông ba lá trên cấp đất II được xác định bằng 3
hàm Korf, Schumacher, Gompertz ..........................................................14
Bảng 4.7. Mô hình H-A của Thông trên cấp đất III được làm phù hợp với 3 hàm
Korf, Schumacher, Gompertz ..................................................................16
Bảng 4.8. Tương quan giữa H-A của Thông trên cấp đất III được làm phù hợp với 3
hàm Korf, Schumacher, Gompertz ..........................................................16
Bảng 4.9. Chiều cao bình quân của Thông ba lá trên cấp đất III được xác định bằng
3 hàm Korf, Schumacher, Gompertz .......................................................16
Bảng 4.10. Mô hình D-A của Thông trên cấp đất I được làm phù hợp với 3 hàm
Korf, Schumacher, Gompertz )................................................................18
Bảng 4.11. Tương quan giữa D-A của Thông trên cấp đất I được làm phù hợp với 3
hàm Korf, Schumacher, Gompertz ..........................................................18
Bảng 4.12. Đường kính bình quân của Thông ba lá trên cấp đất I được xác định
bằng 3 hàm Korf, Schumacher, Gompertz) .............................................19
Bảng 4.13. Mô hình D-A của Thông ba lá trên cấp đất II được làm phù hợp với 3
hàm Korf, Schumacher, Gompertz) .........................................................20
Bảng 4.14. Tương quan giữa D-A của Thông ba lá trên cấp đất II được làm phù hợp
với 3 hàm Korf, Schumacher, Gompertz) ...............................................20
Bảng 4.15. Đường kính bình quân của Thông ba lá trên cấp đất II được xác định
bằng 3 hàm Korf, Schumacher, Gompertz) .............................................21

viii


Bảng 4.16. Mô hình D-A của Thông ba lá trên cấp đất III được làm phù hợp với 3
hàm Korf, Schumacher, Gompertz ..........................................................22
Bảng 4.17. Tương quan giữa D-A của Thông ba lá trên cấp đất III được làm phù
hợp với 3 hàm Korf, Schumacher, Gompertz ..........................................22
Bảng 4.18. Đường kính bình quân của Thông ba lá trên cấp đất III được xác định
bằng 3 hàm Korf, Schumacher, Gompertz) .............................................23

Bảng 4.19. Mô hình D-A của Thông trên cấp đất I được làm phù hợp với 3 hàm
Korf, Schumacher, Gompertz ..................................................................24
Bảng 4.20. Mô hình D-A của Thông ba lá trên cấp đất II được làm phù hợp với 3
hàm Korf, Schumacher, Gompertz ..........................................................25
Bảng 4.21. Những đặc trưng sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá trên cấp
đất I được khảo sát từ 3 hàm Corf, schumacher và Gompertz ................25
Bảng 4.22. Những đặc trưng sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá trên cấp
đất II được khảo sát từ 3 hàm Corf,schumacher và Gompertz ................25
Bảng 4.23. Mô hình H-A của Thông trên cấp đất I được làm phù hợp với3 hàm
Korf, Schumacher, Gompertz ..................................................................28
Bảng 4.24. Mô hình H-A của Thông trên cấp đất II được làm phù hợp với hàm
Korf, Schumacher, Gompertz ..................................................................28
Bảng 4.25. Những đặc trưng sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp
đất I được khảo sát từ 3 hàm Korf, schumacher và Gompertz ................28
Bảng 4.26. Những đặc trưng sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp
đất II được khảo sát từ 3 hàm Korf, schumacher và Gompertz...............29
Bảng 4.27. Hình số thân cây Thông ba lá từ 5-50 tuổi .............................................32
Bảng 4.28. Mô hình V-A của Thông ba lá được làm phù hợp với hàm schumacher
.................................................................................................................33
Bảng 4.29. Tương quan V-A của cây Thông ba lá trên 3 cấp đất được làm phù hợp
với hàm Schumacher ...............................................................................33
Bảng 4.30. Mô hình V-A của Thông ba lá được làm phù hợp với hàm schumacher
.................................................................................................................34

ix


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 4.1. Đồ thị mô tả H-A của Thông ba lá trên cấp đất I bằng hàm schumacher . 13 
Hình 4.2. Đồ thị mô tả H-A của Thông ba lá trên cấp đất II bằng hàm schumacher 15 

Hình 4.3. Đồ thị mô tả H-A của Thông ba lá trên cấp đất III bằng hàm schumacher
........................................................................................................................... 17 

Hình 4.4. Đồ thị mô tả D-A trên cấp đất I bằng hàm korf ........................................... 20 
Hình 4.5. Đồ thị mô tả D-A trên cấp đất II bằng hàm schumacher ............................ 22 
Hình 4.6. Đồ thị mô tả D-A trên cấp đất III bằng hàm gompertz ............................... 24 
Hình 4.7. So sánh D-A của Thông ba lá trên cấp đất I được làm phù hợp với 2 hàm
Korf, schumacher và Gompertz. ................................................................... 26 
Hình 4.8. So sánh D-A của Thông ba lá trên cấp đất II được làm phù hợp với 2 hàm
Korf, schumacher và Gompertz. ................................................................... 27 
Hình 4.9. So sánh H-A của Thông ba lá trên cấp đất Iđược làm phù hợp với 3 hàm
Korf, schumacher và Gompertz. ................................................................... 30 
Hình 4.10. So sánh H-A của Thông ba lá trên cấp đất II được làm phù hợp với 3
hàm Korf, schumacher và Gompertz. .......................................................... 31 
Hình 4.11. Sự biến đổi hình số thân cây Thông ba lá trong giai đoạn từ 5-50 tuổi .. 32 
Hình 4.12. Đồ thị mô tả V-A của Thông ba lá từ 5-50 tuổi trên 3 cấp đất bằng hàm
schumacher. ..................................................................................................... 34 

x


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Thông ba lá (Pinus Kesiya Royle ex Gordon) là loài cây mọc tự nhiên ở tỉnh
Lâm đồng.Thông Ba Lá có gỗ chất lượng tốt và giá trị thương phẩm cao, nhu cầu
thị trường lớn, đồng thời nó là loài cây dễ trồng và thích nghi với các điều kiện lập
địa khác nhau, hiện nay thông Ba lá được trồng rộng rãi ở các tỉnh tây Nguyên.
Tại Lâm Đồng, Thông ba lá đã được trồng thành rừng thuần loài đồng tuổi ở
các huyện Bảo Lộc, Di Linh, Đức Trọng, Đơn Dương và thành phố Đà Lạt.

Mục tiêu chính của kinh doanh rừng trồng Thông ba lá là sản xuất gỗ với năng suất
cao và chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu về gỗ xây dựng, đồ mộc, gỗ giấy sợi, kết
hợp bảo vệ môi trường và thăm quan du lịch…
Để đạt được mục tiêu đề ra, nhận thấy bên cạnh việc chọn lựa lập địa thích
hợp, rừng Thông ba lá cần phải được nuôi dưỡng theo một chương trình lâm sinh
chân chính. Nhưng muốn xây dựng được một chương trình lâm sinh chân chính
kinh doanh rừng Thông ba lá, ngành lâm nghiệp Lâm Đồng cần phải có những hiểu
biết tốt không chỉ về kết cấu và cấu trúc lâm phần, mà còn về sinh trưởng và năng
suất của Thông ba lá.
Một vấn đề khác cũng đang thu hút sự chú ý của ngành lâm nghiệp Lâm
Đồng, đó là phân tích hiệu quả kinh doanh và thị trường buôn bán gỗ Thông ba
lá…Tuy vậy, cho đến nay ở Lâm Đồng vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu đầy
đủ về những đặc điểm sinh trưởng và chu kỳ khai thác rừng Thông ba lá tối ưu về
kinh tế. Theo Nguyễn Ngọc Lung (1988), hiện nay vẫn còn thiếu những kiến thức
về tăng trưởng, sản lượng và năng suất rừng trồng Thông ba lá ở những khu vực

1


khác nhau của Lâm Đồng. Xuất phát từ đó, đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng, năng
suất và chu kỳ khai thác rừng Thông ba lá tối ưu về kinh tế ở Đơn Dương tỉnh Lâm
Đồng” đã được đặt ra
1.2 MỤC TIÊU
Mục tiêu của đề tài là xây dựng mô hình về những đặc trưng sinh trưởng về
đường kính,chiều cao, thể tích và trữ lượng thông ba lá để làm căn cứ đánh giá thích
nghi của thông Ba Lá với các lập địa và lâm phần khác nhau ở khu vực Đơn Dương
Lâm Đồng
Để đạt được mục tiêu .đề tài đặt ra 3 mục tiêu cụ thể sau:
(a) Xác định mô hình thống kê phù hợp nhất để mô tả quy luật sinh trưởng
đường kính,chiều cao và thể tích thân cây thông Ba Lá trên 3 cấp đất khác

nhau.
(b) Định lượng những đặc trưng sinh trưởng đường kính, chiều cao và thể tích
thân cây thông Ba Lá trên 3 cấp đát khác nhau.
(c) Phân tích so sánh sự khác biệt về những đặc trưng đường kính,chiều cao và
thể tích thân cây thông ba lá do ảnh hưởng của việc chọn mô hình thống kê
khác nhau.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu đề tài là rừng trồng thông ba lá trong giai đoạn 50 tuổi
thuộc 3 cấp đất khác nhau.Địa điểm tại Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng.
Nội dung nghiên cứu tập trung vào việc lứa chọn mô hình thích hợp để mô tả quy
luật biến đổi đường kính, chiều cao, thể tích thân cây thông ba lá.từ kết quả nghiên
cứu đề xuất một số mô hình thống kê phù hợp nhất để mô tả quy luật sinh trưởng
của thông ba lá.
1.4 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu của đề tài mang lại những ý nghĩa sau:
(1) về mặt lý luận đề tài cung cấp dữ liệu để phân tích quy luật sinh trưởng
của thông ba lá trên 3 cấp đất khác nhau.

2


(2) Về thực tiến, những kết quả nghiên cứu của đề tài không chỉ là căn cứ để
mô tả phân tích, dự đoán quá trình sinh trưởng của thông ba lá mà còn cung cấp
thông tin để xây dựng những chỉ tiêu kĩ thuật nuôi rừng khai thác và phân tích hiệu
quả kinh doanh rừng thông ba lá.
1.5 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.5.1 Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu nằm trên địa bàn huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng. Vị
trí địa lý:
+Từ 11° 13'30" đến 11° 29'30" vĩ độ bắc

+Từ 107°58’00” đến 108°010’ 5” kinh độ đông.
Ranh giới:
+Phía Bắc giáp Tân Thượng
+ Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận
+ Phía Đông giáp Bảo Thuận.
+ Phía Tây giáp Ban quản lý rừng Hòa Bắc – Hòa Nam.
1.5.2 Điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu thuộc cao nguyên Đơn Dương, độ cao trung bình 1.500
m, độ dốc 10-200. Khí hậu nhiệt đới núi vừa. Nhiệt độ trung bình năm là 21,5°C.
Lượng mưa trung bình năm là 2.037 mm.. Mưa phân thành hai mùa khô và mưa.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau. Độ ẩm không khí về mùa mưa đạt trên 85%, mùa khô độ ẩm đạt dưới
80%. Rừng Thông ba lá phát triển trên đất bazan nâu đỏ. Đất thông thoáng trong
mùa mưa, khô hạn trong mùa khô.

3


CHƯƠNG 2
TÔNG QUAN
KHÁI NIỆM VỀ RỪNG THÔNG BA LÁ
Theo Lê Mộng Chân và Vũ Văn Dũng (1992) thông ba lá phân bố tự
nhiên ở Lâm Đồng, Đắc lăk và Kontum.tổng diện tích rừng thông ba lá
khoảng 150.000ha.Do phân bố ở vùng cao nên rừng thông ba lá có tác dụng
phòng hộ cho các sông lớn, bảo vệ các hồ thủy lợi,thủy điện, đồng thời còn
tạo danh lam thắng cảnh phục vụ du lịch và nghỉ dưỡng.
Năm 1988, dựa trên điều kiện tự nhiên và sinh trưởng của thông ba lá,
Nguyên Ngọc Lung (1988)đã phân chia rừng thông thành 3 vùng đó là phạm
vi thích hợp với độ cao từ 1000-1.800m phạm vi mở rộng với độ cao dưới
1000m và trên 1.800m và phạm vi giới hạn độ cao dưới 600m. Phạm vi thich

hợp là trung tâm phân bố của rừng thông ba lá thuần loài.Trong đó thông ba
lá chiếm ưu thế ở tầng ưu thế sinh thái.phạm vi mở rộng là vùng ngoại vi ở
độ cao dưới 1000 m và trên 1.800m. khi phân bố độ cao dưới 1000 m thông
ba lá mọc hỗn giao với thông 2 lá (Pinus merkusii) và đầu trà beng
(Dipterocapus obtusiforlius) nếu phân bố ở độ cao trên 1.800 m thông ba lá
mọc chung với các loại cây họ Fagaceae và thường hỗn giao theo đám.Ở
phạm vi giới hạn (dưới 600 m) thông ba lá sinh trưởng kém.
Từ trước đến nay cũng đã có một số nghiên cứu về thông ba lá tại lâm
Đồng, trong đó đáng kể nhát là những nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu và
điều kiện lập địa đến sinh trưởng của thông ba lá. Khi nghiên cứu ảnh hưởng
điều kiện ngoại cảnh tới thông ba lá tại Lâm Đồng “Nguyễn Ngọc Lung “ (
1988-1992) nhận thấy rằng không có sự khác biêt đáng kể nào về sinh trưởng

4


chiều cao ở 2 vùng sinh thái khác nhau là Đà Lạt và Bảo lộc lượng tăng
trưởng có sự khác nhau trong mùa mưa và mùa khô.

5


CHƯƠNG 3
ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là những lâm phần Thông ba lá trồng thuần loài đồng
tuổi nằm trong giai đoạn từ 5 - 50 tuổi. Những lâm phần Thông ba lá được sử dụng
để nghiên cứu là những lâm phần sinh trưởng và phát triển bình thường, mọc trên
đất feralit nâu đỏ phát triển từ đá bazan và granit; rừng phân bố ở địa hình bị chia

cắt mạnh, độ cao từ 1.000 m đến 1.600 m và độ dốc 20 - 300. Rừng được trồng từ
những cây con 1 năm tuổi. Mật độ trồng rừng ban đầu là 2.200 cây/ha. Sau khi
trồng, rừng Thông ba lá đã được tỉa thưa 1 - 2 lần. Những lâm phần Thông ba lá đưa
vào nghiên cứu có đặc trưng như bảng dưới đây:

6


Bảng 3.1:Đặc điểm lâm phần của thông ba lá từ tuổi 5-50 ở 3 cấp đất I,II,III
Cây mẫu

A

H

D

F

G

V

1

5

9.6

6.5


0.721

0.00332

0.02296

1

10

12.8

14.9

0.611

0.01743

0.13630

1

15

15.6

18.9

0.696


0.02804

0.30446

1

20

18.2

26.3

0.514

0.05430

0.50794

1

25

19.3

30.1

0.527

0.07112


0.72339

1

30

20.0

34.0

0.506

0.09075

0.91835

1

35

20.6

36.8

0.509

0.10631

1.11468


1

40

20.7

38.7

0.539

0.11757

1.31175

2

5

7.6

7.5

0.792

0.00442

0.02658

2


10

12.6

15.7

0.640

0.01935

0.15603

2

15

17.6

23.6

0.592

0.04372

0.45554

2

20


22.4

27.9

0.560

0.06111

0.76650

2

25

24.1

31.5

0.564

0.07789

1.05873

2

30

25.6


35.5

0.576

0.09893

1.45878

2

35

26.5

39.6

0.556

0.12310

1.81376

2

40

27.4

42.6


0.544

0.14246

2.12343

2

45

28.1

45.9

0.534

0.16538

2.48166

2

50

28.7

48.5

0.534


0.18465

2.82993

3

5

7.0

6.4

0.632

0.00322

0.01422

3

10

11.6

10.5

0.482

0.00865


0.04839

3

15

15.6

12.8

0.547

0.01286

0.10975

3

20

17.6

17.6

0.553

0.02432

0.23666


3

25

19.6

20.6

0.598

0.03331

0.39045

3

30

20.7

24.3

0.584

0.04635

0.56036

3.2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

(1) Xác định mô hình phù hợp về chiều cao của thông ba lá trên 3 cấp đất I,II,III
(2) xác định mô hình phù hợp về đường kính thân của thông ba lá trên 3 cấp đất
I,II,III
(3) Xác định mô hình phù hợp về thể tích thân cây của thông ba lá trên 3 cấp đất
I,II,III
(4) So sánh các đặc trưng sinh trưởng của thông ba lá trên 3 cấp đất I,II,III,

7


(5) Một số đề xuất
3.3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Cơ sở phương pháp luận:
Cơ sở khoa học của phương pháp luận là dựa trên những quan niệm cho
rằng, sinh trưởng và năng suất rừng Thông ba lá được ấn định không chỉ bởi khí
hậu, địa hình, đất đai, sinh vật, con người, mà còn bởi tuổi quần thụ. Do đó, những
đặc trưng sinh trưởng của quần thụ cần phải được xem xét theo thời gian hay tuổi
quần thụ.
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu:
3.3.2.1.Thu thập những số về sinh trưởng lâm phần
Mục tiêu của đề tài là xây dựng những mô hình dự đoán quá trình sinh
trưởng đường kính thân cây, chiều cao thân cây và trữ lượng của rừng Thông ba lá
trong giai đoạn 50 tuổi để làm căn cứ khoa học cho việc đánh giá sự thích nghi của
Thông ba lá với lập địa ở Đơn Dương và tính và chu kỳ khai thác rừng Thông ba lá
tối ưu về kinh tế.
Để đạt được mục tiêu đặt ra, đã sử dụng phương pháp giải tích thân cây. Cây
giải tích là cây có đường kính (D1.3, cm) và chiều cao (H, m) bình quân lâm phần
sinh trưởng và phát triển bình thường; không bị sâu hại hay cụt ngọn; thân thẳng và
tròn đều; tán lá cân đối và tròn đều, không bị chèn ép.Cây giải tích được chọn từ
lâm phần Thông ba lá 50 tuổi.

3.3.2.2.Thu thập những số về trữ lượng lâm phần:
Trữ lượng lâm phần Thông ba lá ở tuổi 5-50 năm (M, m3/ha) được thống kê
trên những ô tiêu chuẩn 2.000 m2 (50*40 m). Trong mỗi lâm phần Thông ba lá ở
tuổi 4-20 năm đã đo đạc điển hình 3 ô tiêu chuẩn. Tổng số 9 lâm phần là 27 ô tiêu
chuẩn.
Nội dung đo đếm trong ô tiêu chuẩn bao gồm mật độ lâm phần (N,
cây),D1.3(cm) và H (m) của từng cây. Chỉ tiêu D1.3 (cm) của tất cả những cây
trong ô tiêu chuẩn được đo đạc bằng thước dây với độ chính xác 0,1 cm. Chỉ tiêu H

8


(m) được đo đạc bằng cây sào với độ chính xác 0,1 m. Tất cả những chỉ tiêu đo đếm
trong ô tiêu chuẩn được tập hợp thành bảng biểu lập sẵn.
3.3.2.3. Thu thập những số liệu khác
Những số liệu khác cần thu thập bao gồm số liệu về khí hậu - thủy văn và
những hoạt động lâm sinh sau khi trồng rừng Thông ba lá.
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu:
3.3.3.1. Tính những đặc trưng mô tả lâm phần:
Để thu được những đặc trưng chung của rừng Thông Ba lá, trước hết đã tập
hợp số liệu trên các ô tiêu chuẩn; sau đó tính toán những đặc trưng thống kê về mật
độ (N, cây), đường kính (D, cm), chiều cao thân cây (H, m), tiết diện ngang (g, m2)
và thể tích thân cây cá thể (V, m3) đại diện cho những lâm phần ở những cấp tuổi và
cấp đất khác nhau. Kế đến, những thống kê mô tả về N(cây), D(cm), H(m), g (m2)
và V (m3) trong ô tiêu chuẩn đã được quy đổi ra đơn vị 1 ha rừng. Ở đây thể tích
thân cây cá thể được tính gần đúng theo công thức
V = g*H*f, với f = 0,5.

(3.1)


3.3.3.2. Xây dựng những mô hình tăng trưởng rừng Thông Ba lá:
Nội dung tính toán ở đây nhằm xác định những mô hình thống kê phù hợp
nhất để mô tả quá trình biến đổi trữ lượng rừng Thông Ba lá trên 3 cấp đất khác
nhau. Để đạt được mục đích này, trình tự xử lý số liệu như sau:
Bước 1. Phân tích các dãy số liệu H – A Và D-A trong toàn bộ khu vực
nghiên cứu và 3 cấp đất bằng bảng và biểu đồ để xác định khuynh hướng biến đổi
của chúng.
Bước 2. Từ các dãy số liệu thực nghiệm H – A và D-A chung của toàn bộ
khu vực nghiên cứu và từng cấp đất, tiến hành làm phù hợp với 3 hàm Korf,
Gompertz và Schumacher. Ba hàm này có dạng như sau
Hàm Korf: Y = m*exp(-b*A^-c)

(3.2)

Hàm Gompertz: Y = m*exp(-b*exp(-c*A))

(3.3)

Hàm Schumacher: Y = m*exp(-b/A^c)

(3.4)

9


Ở các công thức 3.2-3.4, Y = (H,D,V,G); A là tuổi lâm phần; m, a, b, c là các
tham số của 3 hàm tương ứng. Những tham số của 3 hàm này được xác định theo
phương pháp phi tuyến tính của Levenberg-Marquardt.
Bước 3. Đánh giá mức độ phù hợp của các mô hình và chọn mô hình phù
hợp nhất để mô tả quá trình sinh trưởng t rừng Thông Ba lá dựa theo 5 tiêu chuẩn –

đó là R2max, Semin, MAEmin, MAPEmin và SSRmin. Kết quả cuối cùng được tập hợp
thành bảng và biểu đồ để phân tích và thuyết minh.
Bước 4. Xác định những đặc trưng sinh trưởng trữ lượng rừng Thông Ba lá.
Nội dung tính toán ở đây nhằm trả lời hai câu hỏi chính sau đây:
 Sinh trưởng Thông Ba lá trong toàn bộ khu vực nghiên cứu và trên 3 cấp đất
có những đặc điểm gì?
 Cấp đất khác nhau có ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng Thông như thế nào?
Để trả lời 2 câu hỏi này, trình tự xử lý số liệu như sau:
+ Trước hết, khảo sát những mô hình H - A ,D - A,V - A phù hợp nhất để
xác định không chỉ tăng trưởng của rừng thồng ở những tuổi khác nhau, mà còn
lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm (ZM, m3/ha/năm), lượng tăng trưởng
bình quân năm (M, m3/ha/năm) và suất tăng trưởng (Pm%); trong đó phân tích rõ
những thời điểm đạt ZHmax ZDmax và Hmax. Dmax
+ Cuối cùng, từ những mô hình phù hợp nhất được xác định ở bước 3, thực
hiện phân tích và chỉ ra mức độ khác nhau về H và D của rừng Thông Ba lá trên 3
cấp đất khác nhau. Kết quả cuối cùng được tập hợp thành bảng và biểu đồ để phân
tích và thuyết minh.
3.3.4. Công cụ xử lý số liệu:
Tất cả số liệu phân tích đặc trưng quá trình sinh trưởng trữ lượng rừng Thông
được xử lý bằng phần mềm Excel và Statgraphics Plus Version 3.0 & 5.1. Trình tự
các bước phân tích hồi quy tương quan được thực hiện theo những chỉ dẫn chung
của thống kê toán học và lâm học.

10


CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1: MÔ HÌNH SINH TRƯỞNG CHIỀU CAO THÔNG BA LÁ
4.1.1. Mô hình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất I:

Để làm rõ quá trình sinh trưởng chiều cao của Thông ba lá trên cấp đất I,
trước hết đã làm phù hợp 3 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz,) với số liệu H - A
thực nghiệm Kết quả phân tích hồi quy tương quan H - A theo 3 hàm này được ghi
lại ở bảng 4.1 - 4.3 và hình 4.1.
Bảng 4.1. Mô hình H - A của Thông trên cấp đất I được làm phù hợp với 3 hàm
Korf, Schumacher, Gompertz
Hàm

Mô hình

Công thức

Korf

Y=40*EXP(-2.759115*T^-0.402268)

(4.1)

Schumacher

Y=30*EXP(-3.037372*T^-0.0584622)

(4.2)

Gompertz

Y=30*EXP(-1.125702*EXP(-0.0321475*T))

(4.3)


Bảng 4.2. Tương quan giữa H-A của rừng Thông trên cấp đất I được làm phù hợp
với 3 hàm Korf, Schumacher, Gompertz
Hàm

HTT

MAE

MAPE

R2

SSR

Korf

17.10

0.22

1.25

98

0.69

Schumacher

17.11


0.21

1.47

98

0.63

Gompertz

17.1

1.26

9.05

90

24.52

11


Bảng 4.3. Chiều cao bình quân của Thông ba lá trên cấp đất I được xác định bằng 3
hàm Korf, Schumacher, Gompertz
TUỔI

THỰC
NGHIỆM


KORF

SCHUMACHER

GOMPERTZ

A(năm)

H

5

9.6

9.44

9.17

11.5

10

12.8

13.41

13.61

13.26


15

15.6

15.81

16.08

14.97

20

18.2

17.5

17.71

16.6

25

19.3

18.78

18.89

18.12


30

20.0

19.82

19.79

19.53

35

20.6

20.67

20.52

20.82

40

20.7

21.4

21.11

21.98


Từ số liệu ở bảng 4.2 cho thấy, khi làm phù hợp hàm (Korf, Schumacher,
Gompertz) với H - A thực nghiệm của rừng Thông ba lá trên cấp đất I, thì cả 3 hàm
đều cho hệ số xác định (R2) rất cao; trong đó thấp nhất là hàm Gompertz (90%), cao
nhất thuộc Hàm Korf và hàm Schumacher (98%)
Những phân tích về sai lệch của 3 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz) so với
số liệu H-A thực nghiệm (Bảng 4.2) đã chứng tỏ rằng, nếu sử dụng SSRmin là tiêu
chuẩn dừng, thì hàm hàm Schumacher là hàm phù hợp nhất để mô tả quan hệ H - A
của rừng Thông ba lá trên cấp đất I. Nếu sử dụng cả 4 tiêu chuẩn R2, MAE, MAPE
và SSR, hàm Schumacher cũng là hai hàm phù hợp nhất để mô tả quan hệ H - A của
rừng Thông ba lá trên cấp đất I. Theo đó, có thể chọn mô hình Schumacher (công
thức 4. 3) để mô tả quan hệ H - A của rừng Thông ba lá trên cấp đất I. Từ mô hình
4.3, có thể xác định được chiều cao thân cây Thông ba lá ở những cấp tuổi khác
nhau trên cấp đất I (Bảng 4.3; Hình 4.1).

12


SCHUMACHER
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
1

2

3


4

5

6

7

8

SCHUMACHER

Hình 4.1. Đồ thị mô tả H - A của Thông ba lá trên cấp đất I bằng hàm Schumacher
4.1.2. Mô hình sinh trưởng chiều cao của Thông ba lá trên cấp đất II
Để làm rõ quá trình sinh trưởng chiều cao của rừng Thông ba lá trên cấp đất
III, đã làm phù hợp 3 hàm Korf, Schumacher, Gompertz với số liệu H - A thực
nghiệm. Kết quả phân tích hồi quy tương quan H - A theo 3 hàm này được ghi lại ở
bảng 4.4 - 4.6 và hình 4.2.
Bảng 4.4. Mô hình H - A của Thông trên cấp đất II được làm phù hợp với hàm
Korf, Schumacher, Gompertz
Hàm

Mô hình

Công thức

Korf

Y=30*EXP(-22.88839*T^-1.49628)


(4.1)

Schumacher

Y=40*EXP(-5.68005*T^-0.735607)

(4.2)

Gompertz

Y=100*EXP(-2.278572*EXP(-0.0143312*T)

(4.3)

13


Bảng 4.5. Tương quan giữa H - A của Thông trên cấp đất II được làm phù hợp với
hàm Korf, Schumacher, Gompertz
Hàm

HTT

MAE

MAPE

R2

SSR


Korf

22.26

2.62

26

96

258

Schumacher

22.07

0.51

3.34

99

6.73

Gompertz

21.98

8.88


36.67

98

24.52

Bảng 4.6. Chiều cao bình quân của Thông ba lá trên cấp đất II được xác định bằng
3 hàm Korf, Schumacher, Gompertz
TUỔI

THỰC NGHIỆM

KORF

SCHUMACHER

GOMPERTZ

A

H

5

7.6

3.83

7.03


11.79

10

12.6

14.46

14.08

14.25

15

17.6

20.15

18.43

16.72

20

22.4

23.16

21.37


19.14

25

24.1

24.93

23.49

21.46

30

25.6

26.05

25.12

23.64

35

26.5

26.82

26.4


25.65

40

27.4

27.37

27.45

27.48

45

28.1

27.78

28.32

29.13

50

28.7

28.09

29.06


30.59

Từ số liệu ở bảng 4.5cho thấy, khi làm phù hợp hàm (Korf, Schumacher,
Gompertz) với H - A thực nghiệm của Thông ba lá trên cấp đất II, thì cả 3 hàm đều
cho hệ số xác định (R2) rất cao; trong đó thấp nhất là hàm Korf (96%), cao nhất
thuộc hàm Schumacher (99%)
Những phân tích về sai lệch của 3 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz) so với
số liệu H - A thực nghiệm (Bảng 4.5) đã chứng tỏ rằng, nếu sử dụng SSRmin là tiêu

14


×