Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

chuyen de khao sat ham so va bai toan lien quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.44 KB, 6 trang )

Chuyên đề 1: hàm số và các bài toán liên quan 2017
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f ( x)
f ' ( x) > 0, ∀x ∈ K hàm số đồng biến (tăng) trên K
f ' ( x) < 0, ∀x ∈ K hàm số nghịch biến (giãm) trên K

2. Cực trị của hàm số y = f ( x)
f ' ( x) = 0 tìm nghiệm xi (i = 1, 2,...)
"
+ f ( xi ) > 0 hàm số đạt cực tiểu
"
+ f ( xi ) < 0 hàm số đạt cực đại

3. GTLN, GTNN của hàm số y = f ( x)
 f ( xi )

f ( x) = 0 ⇒ xi (i = 1, 2,...) ⇒  f ( xa ) ⇒ min, max
 f (x )
b

'

Trên khoảng (a; b) tính f ' ( x) = 0 ⇒ xi (i = 1, 2,...) ,lập bảng biến thiên, kết
luận.
4. Tiệm cận hàm số y =

ax + b
cx + d

Tiệm cận đứng: x = −
Tiệm cận ngang: x =



d
c

a
c

5. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x)
Phương trình tiếp tuyến tại điểm x0 : y = f '( x0 )( x − x0 ) + y0
Phương trình tiếp tuyến biết hệ số góc k : y = k ( x − x0 ) + y0
+ k = tan α ( α là góc giữa tiếp hợp với trục Ox)
+ k = f '( x0 )
+ k = a (nếu tiếp tuyến song song với đường thẳng y = ax + b )
1
a

+ k = − (nếu tiếp tuyến song song với đường thẳng y = ax + b )
6. Tương giao của đồ thị hàm số y = f ( x)
Sử dụng phương trình hoành độ giao điểm, tìm số giao điểm hoặc bi ện
luận số giao điểm.


Chuyên đề 1: hàm số và các bài toán liên quan 2017
II. BÀI TẬP
Câu 1: Giả sử hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên khoảng K . Phát biểu nào sau đây là sai
A. Hàm số đồng biến trên K thì f ' ( x) > 0, ∀x ∈ K
B. Hàm số nghịch biến trên K f ' ( x) < 0, ∀x ∈ K
C. f ' ( x) > 0, ∀x ∈ K hàm số đồng biến trên K
D. f ' ( x) ≤ 0, ∀x ∈ K hàm số nghịch biến (giãm) trên K
Câu 2: Cho hàm số y =


x−2
, khoảng đồng biến của hàm số là:
x +1

D. R \ { −1}
Câu 3: Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 − 4 , khoảng nghịch biến của hàm số là:
A. (−∞; +∞)

B. (−∞; −1)

C. (−1; +∞)

A. (−∞; −2)
B. (−2;0)
C. (0; +∞)
D. (−∞; −2) ∪ (0; +∞)
4
2
Câu 4: Cho hàm số y = x − 2 x − 3 , khoảng nghịch biến của hàm số là:
A. (−∞; −1) ∪ ( −1;0)

B. (−1;0) ∪ (0;1)

C. (0;1) ∪ (1; +∞)

D. (−∞; −1) ∪ (0;1)

3
2


Câu 5: Cho hàm số y = x , khoảng đồng biến của hàm số là:
A. (−∞; +∞)

B. (−∞;0)

Câu 6: Cho hàm số y =

C. (0; +∞)

D. R \ { 0}

1
, khoảng nghịch biến của hàm số là:
3x

D. R \ { 0}
Câu 7: Cho hàm số y = ln(2x + 1) , khoảng nghịch biến của hàm số là:
A. (−∞; +∞)
A. (−∞; +∞)

B. (−∞;0)

C. (0; +∞)

1
1
 1
C. (− ; +∞)
D. R \ − 

2
2
 2
'
Câu 8: Giả sử hàm số y = f ( x) có y cùng dấu với tam thức bậc hai ax 2 + bx + c . Hàm số

B. (−∞; − )

đồng biến trên tập xác định nếu
a > 0
∆ < 0

A. 

a > 0
∆ ≤ 0

a > 0
∆ > 0

B. 

C. 

a > 0
∆ ≥ 0

D. 

π

Câu 9: Cho hàm số y = x − sin x (0 < x < ) , phát biểu nào sao đây là đúng:

π
A. Hàm số đồng biến trên (0; )
2

π
B. Hàm số nghịch biến trên (0; )
2

π
C. Hàm số đồng biến trên (0; )
4

2


Chuyên đề 1: hàm số và các bài toán liên quan 2017
π
D. Hàm số nghịch biến trên (0; )

4
(2m − 1) x − m
Câu 10: Cho hàm số y =
, Giá trị m để hàm số đồng biến trên tập xác định là
x −1

A. m < 1
B. m > 1
C. m < −1

D. m > −1
Câu 11: Giả sử hàm số y = f ( x) có đạo hàm cấp hai trên khoảng K . Phát biểu nào sau
đây là sai.
'
"
A. Hàm số đạt cực tiểu trên K thì f ( x0 ) = 0 và f ( x0 ) > 0
'
"
B. Hàm số đạt cực đại trên K thì f ( x0 ) = 0 và f ( x0 ) < 0

C. Hàm số có ít nhất 1 cực trị
D. Đạo hàm cấp 1 vô nghiệm thì hàm số không có cực trị
Câu 12: Cho hàm số y =

2x − 2
, Số cực trị của hàm số là:
3x + 1

A. 1
B. 2
C. 3
D. không có cực trị
3
2
Câu 13: Cho hàm số y = − x + 3x + 1 , Hàm số đạt cực đại tại:
A. x = 1
B. x = −1
C. x = 0
D. x = 3
4

2
Câu 14: Cho hàm số y = x − 2 x + 1 , Hàm số đạt cực đại tại:
A. x = 1
B. x = −1
C. x = 0
D. x = 4
3
2
Câu 15: Cho hàm số y = 2 x + 3(m − 1) x + 6(m − 2) x − 1 , Giá trị m để hàm số có 2 điểm cực
trị là:
A. m < 3
B. m > 3
C. m ≠ 3
D. m ∈ R
4
2
Câu 16: Cho hàm số y = x − 2mx , Giá trị m để hàm số có 3 điểm cực trị là:
A. m < 0

B. m > 0

C. m ≠ 0
D. m ∈ R
1 4
2
Câu 17: Cho hàm số y = − x + 2 x + 3 , Giá trị cực tiểu của hàm số là
4
A. y = 0
B. y = 1
C. y = 2

D. y = 3
3
2
Câu 18: Giả sử hàm số y = x − 3x + mx + 1 . Giá trị m để hàm số cực tiểu, cực đại là:
A. m < 2
B. m > 3
C. m < 3
4
2
Câu 19: Cho hàm số y = x − 3x + 2 , Số cực trị của hàm số là:

D. m > 2

A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
4
2
m
Câu 20: Đồ thị hàm số y = x + mx − m − 5 , Giá trị để hàm số có 3 cực trị là:
A. m < 0

B. m > 0

C. m < 3

D. m > 3



1

Câu 21: Cho hàm số y = 2 x 3 + 3 x 2 − 1 , GTNN của hàm số trên đoạn  −2; −  là:
2



Chuyên đề 1: hàm số và các bài toán liên quan 2017
A. −

1
2

B. 0

Câu 22: Cho hàm số y =
A.

1
3

C. −5

D. −1

3x − 1
, GTLN của hàm số trên đoạn [ 0; 2] là:
x −3

B. -5


C. 0

D. 2

Câu 23: Cho hàm số y = 4sin x − 3cos x , GTNN của hàm số là:
A. -7
B. 1
C. -5
2
Câu 24: Cho hàm số y = 4 − x + x , GTLN của hàm số là:

1
1
193
C.
D.
3
5
100
x−2
Câu 25: Cho hàm số y =
, TCĐ, TCN của đồ thị hàm số lần lượt là:
x +1

A.

1
− ln 2
2


D. không tồn tại

A. x = 1; y = 1

B.

B. x = −1; y = 1

D. x = −1; y = −1

x − 3x − 1
, Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:
x 2 − 3x − 4

Câu 26: Cho hàm số y =
A. 1

C. x = 1; y = −1

2

B. 2

C. 3

D. 4

3x − 1
, Giao điểm của hai đường tiệm cận là:

x −3

Câu 27: Cho hàm số y =

A. (−3;3)
B. (−3; −3)
C. (3; −3)
D. (3;3)
Câu 28: Cho hàm số y = − x 3 + 3x 2 + 2 , Số giao điểm của đồ thị với trục hoành là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
4
2
Câu 29: Cho hàm số y = x − 3x − 4 , hoành độ giao điểm của đồ thị với trục hoành là:
A. x = ±1

B. x = ±2

C. x = ±1, x = ±2

D. x = ±4

x−2
, giao điểm của đồ thị với trục hoành là:
x −1

Câu 30: Cho hàm số y =


A. (0; 2)
B. (0; −2)
C. (1;0)
D. (−1;0)
3
2
Câu 31: Cho hàm số y = x − 4 x + 4 x , Giá trị của k để đường thẳng y = kx cắt đồ
thị hàm số tại 3 điểm phân biệt.
A. k > 0

B. k < 0

Câu 32: Cho hàm số y =

C. k > 0, k ≠ 4

D. k < 0, k ≠ 4

4
, Giá trị của k để đường thẳng y = kx − 2k cắt đồ thị
x−4

hàm số tại 2 điểm phân biệt.
 k < −4

A. −4 < k < 0

B. 
k > 0


C. 0 < k < 4

A. y = 24 x − 53

B. y = 24 x − 91

C. y = −24 x − 53

k < 0

D. 
k > 4
3
Câu 33: Cho hàm số y = x − 3x + 1 , Phương trình tiếp tuyến tại điểm x = 3
D. y = −24 x − 91


Chuyên đề 1: hàm số và các bài toán liên quan 2017
1
3

3
2
Câu 34: Cho hàm số y = x − 2 x + 3x − 5 , Phương trình tiếp tuyến tại điểm x = 3

A. Song song với trục hoành
B. Song song với đường thẳng x = 1
C. Có hệ số góc dương
D. Có hệ số góc bằng -1
Câu 35: Cho hàm số y = − x 3 + 3x 2 + 9 x + 2 , Phương trình tiếp tuyến tại điểm cực tiểu

là:

A. y = −3
B. y = 5
C. y = −11
D. y = −9
Câu 36: Cho hàm số y = x 3 − 3x + 1 , Phương trình tiếp tuyến tại điểm x = 2
A. Song song với đường thẳng y = 9 x + 2
B. Vuông góc với đường thẳng với đường thẳng y = 9 x + 2
C. Có hệ số góc âm
D. Có hệ số góc bằng -9
Câu 37: Cho hàm số y =

2x +1
, Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số song
x −1

song với đường thẳng y = −3 x + 15 là :
A. y = −3 x − 1

B. y = −3 x + 11

C. y = 3x + 11 D. y = −3 x + 11 , y = −3 x − 1


Chuyên đề 1: hàm số và các bài toán liên quan 2017

III. ĐÁP ÁN
Câu 1. D
Câu 6. C

Câu 11. C
Câu 16. B
Câu 21. C
Câu 26.
Câu 31. C
Câu 26.

Câu 2. D
Câu 7.C
Câu 12. D
Câu 17. D
Câu 22. A
Câu 27. D
Câu 32. B
Câu 27.

Câu 3. B
Câu 8. B
Câu 13. A
Câu 18.
Câu 23.
Câu 28.
Câu 33. A
Câu 28.

Câu 4. D
Câu 9. A
Câu 14. C
Câu 19. D
Câu 24. A

Câu 29. B
Câu 24.
Câu 29.

Câu 5. C
Câu 10. A
Câu 15. C
Câu 20.
Câu 25. B
Câu 30.
Câu 35. A
Câu 30.



×