Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi hoc ki 2 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.73 KB, 3 trang )

ĐỀ ÔN KÌ 2
1. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 2.
C. 3. D. 5.
2. Để điều chế natri người ta dùng phương pháp nào?(1) điện phân nóng chảy NaCl
(2) điện phân nóng chảy NaOH
(3) điện phân dung dịch muối ăn có màn ngăn
(4) khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao.
A. (2), (3) và (4)
B. (1), (2) và (4)
C. (1) và (3)
D. (1) và (2)
3. Để phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 5,6.
C. 2,8. D. 8,4.
4. Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây?
A. Bazo.
B. Axit.
C. Lưỡng tính
D. Trung tính
5. Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất
rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,88.
B. 36,16.
C. 46,4.
D. 59,2.
6. Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO ( sản phẩm duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 2,24.


C. 4,48.
D. 3,36.
7. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính khử.
C. tính axit.
D. tính oxi hóa.
8. Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
9. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 ?
A. Zn, Cu, Mg
B. Al, Fe, CuO
C. Fe, Ni, Sn
D. Hg, Na, Ca
10.Cho 4,6 gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh ra 2,24 lít H 2 (đktc). Kim loại M là
A. Na.
B. K.
C. Li.
D. Cs.
11.Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. KOH.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 loãng.
12.Cho bột nhôm dư vào axit X loãng, to được khí Y không màu màu, nhẹ hơn không khí và dd Z. Cho dd NaOH đến dư
vào dd Z, to. Sau p/ứ hoàn toàn, thấy thoát ra khí T (không màu , đổi màu quỳ tím ẩm sang xanh). Axit X và khí Y là:
A. H2SO4 và H2S B. HCl và H2
C. HNO3 và N2
D. HNO3 và N2O

13.Cho các phát biểu sau
(a) Điện phân nóng chảy NaCl thì ở anot thu được kim loại Na
(b) Để bảo quản kim loại Natri người ta ngâm nó trong dầu hỏa
(d) Thạch cao nung có công thức CaSO4.2H2O
(c) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì không có hiện tượng gì.
(e) Nước cứng tạm thời có chứa anion HCO 3- , SO42- , ClSố phát biểu đúng là A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
14.Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và
0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
A. Fe3O4 và 0,224.
B. FeO và 0,224.
C. Fe2O3 và 0,448.
D. Fe3O4 và 0,448.
15.Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Nhiệt phân AgNO 3.
(b) Nhiệt phân KNO3.
(c) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Mg vào dung dịch FeCl 3
dư. (g) Nung FeS2 trong không khí.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
16.Cho 18.5g hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào 200ml dd HNO3 đun nóng, khuấy kỹ thu được 2.24lit khí NO(đktc), dd Y và 1.46g
kim loại . Nồng độ đ HNO3 đã dùng là: A. 1.2M
B. 2.4M
C. 3.2M
D. 2M
17.Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào
đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau

A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan
B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rối tan
C. Bari tan, sủi bọt khí hidro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng
D. Bari tan, sủi bọt khí hidro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan
18.Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy khi dùng 180 ml hay dùng 340 ml
dung dịch NaOH đều thu được một lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 trong thínghiệm trên
là A. 0,125M.
B. 0,25M.
C. 0,375M.
D. 0,50M.
19.Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của các kim loại Na, Mg, Al.
A. Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg, Al.
B. Al tan trong dd NaOH cũng như trong Mg(OH)2 giải phóng H2.
C. Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thành H2.
D. Al có thể khử nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3,... ở nhiệt độ cao thành kim loại tự do.
20.Dung dịch X gồm: 0,16 mol NaAlO2 ; 0,56 mol Na2SO4 và 0,66 mol NaOH. Thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào
dung dịch X để được 0,1 mol kết tủa là
A. 0,38 lít hoặc 0,41 lít.
B. 0,41 lít hoặc 0,50 lít. C. 0,38 lít hoặc 0,50 lít.
D. 0,25 lít hoặc 0,50 lít.
21.Tách riêng kim loại nhôm ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Mg , nên thực hiện theo trình tự nào sau đây?
A. Ngâm hỗn hợp trong ddịch NaOH, thổi CO2 vào dung dịch, lấy kết tủa nung nóng, điện phân oxit nóng chảy.
C. Ngâm hỗn hợp trong dd CuCl2, điện phân dung dịch.
B. Ngâm hỗn hợp trong dd HCl, điện phân dung dịch.
D. Cho hỗn hợp tác dụng với oxi, điện phân oxit nóng chảy.


22.Khi cho hỗn hợp gồm a mol kali và b mol nhôm hoà tan trong nước, biết a > 4b. Kết quả là
A. kali và nhôm đều tan hết, thu được dung dịch trong suốt. C. kali tan hết, nhôm còn dư, dung dịch thu được trong suốt.
B. kali và nhôm đều tan hết, trong bình phản ứng có kết tủa trắng keo.

D. kali tan hết, nhôm còn dư, trong bình phản ứng có kết tủa trắng keo.
23.Cho hỗn hợp gồm Al, Mg, Al(OH)3, Al2O3, MgO vào dung dịch NaOH dư còn lại rắn X. X gồm:
A. Al(OH)3, Al2O3, MgO. B. Al2O3, Al, Al(OH)3 C. Al, Mg
D. Mg, MgO
24.Chất rắn X màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu
vàng, cho H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn X là
A. Cr2O3.
B. CrO C. Cr2O
D. Cr
25.Chọn phát biểu không hợp lý.
A. Khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh thu được Cr2O3.
B. Phản ứng của muối Cr2+ với dung dịch kiềm dư tạo ra Cr(OH)2.
C. Phản ứng của muối Cr3+ với dung dịch kiềm dư tạo ra Cr(OH)3.
D. Cho CrCl3 tác dụng với KOH và khí clo tạo ra K2Cr2O7.
26.Cho một số phát biểu:
(1) Cho NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
(2) Cho NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng
(3) Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch CrCl3 thấy có kết tủa vàng nâu, sau đó kết tủa lại tan.
(4) Thên từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaCrO2 thấy có kết tủa lục xám và sau đó kết tủa lại tan.
Số câu phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
27.Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Al bền trong không khí và nước
B. Al tan được trong các dung dịch NaOH, NH3.
C. Dung dịch Al2(SO4)3 có môi trường axit
D. Al2O3, Al(OH)3 không tan và bền trong nước
28.Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hỗn hợp 1 mol Al và 1 mol K2O tan hết trong H2O dư.
B. Hỗn hợp 1 mol Cu và 1 mol KNO3 tan hết trong HCl dư. C. Hỗn hợp 1 mol Cu và 2 mol FeCl3 tan hết trong H2O dư.

D. Hỗn hợp 1 mol Na2S và 2 mol CuS tan hết trong HCl dư.
29.Cho các cặp dung dịch phản ứng với nhau: (1) Na2CO3 + H2SO4 (2) K2CO3 + FeCl3 (3) Na2CO3 + CaCl2
(4) NaHCO3 + Ba(OH)2
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
(6) Na2S + FeCl2
.
Số cặp chất phản ứng có tạo kết tủa là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
30.Có 4 mẫu kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
31.Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr 2O3, Cr(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch
NaOH trong điều kiện thích hợp.
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
32.Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong
dung dịch X là:
A. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2. B. NaOH và Ba(OH)2. C. NaAlO2. D.NaOH và NaAlO2.
33.Nhóm các nguyên tố đều tác dụng được với nước lạnh tạo ra dung dịch bazơ kiềm?
A. Na, K, Mg, Ca.
B. K, Ba, Ca, Na.
C. Al, Na, K, Ba.
D. Zn, Mg, Ba, Ca.

(1)
(2)
(3)
34.Cho chuỗi biến hoá : CaCl2 
Ca
CaCl
Ca(NO
)
2
3
2

 
 
A. (1) K ; (2) Cl2 ; (3) AgNO3
B. (1) đpnc ; (2) HCl ; (3) AgNO3
C. (1) đpnc ; (2) HCl ;(3) HNO3
D. A, B, C đều sai
35.Khử hoàn toàn m gam oxit M xOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M
bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
A. Cr2O3.
B. FeO.
C. Fe3O4.
D. CrO.
36.Dd X chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3)2. Cho m gam Fe vào dd X, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được chất rắn Y gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m
và V lần lượt là:
A. 40 và 2,24.
B. 20 và 1,12.
C. 40 và 1,12.

D. 20 và 2,24.
37.Hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm thổ A có tổng khối lượng 3,15 gam. Hòa tan X trong nước dư kết thúc phản ứng
thấy có 1,68 lít khí thoát ra (đktc). Tên kim loại A là: A. Ba. B. Mg. C. Ca.
D. Sr.
38.Cho 19,45 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào 75 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M thu được 5,04 lít khí H2 (đktc), dung dịch A
và m gam kết tủa. m có giá trị là
A. 35 gam.
B. 64,125 gam. C. 52,425 gam D. 11,7 gam.
39.Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M
vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml còn khi
cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m.
A. a = 7,8g; m = 19,5g
B. a = 15,6g; m = 19,5g
C. a = 7,8g; m = 39g
D. a = 15,6g; m = 27,7g
40.Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol.
Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH - như sau:Giá trị
của x là
A. 27,0.
B. 26,1.
C. 32,4.
D. 20,25.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×