Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

TAI LIEU ON THI THPT QUOC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.6 KB, 14 trang )

1

PHẦN 1: NỘI DUNG HỮU CƠ
CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT
ESTE:
I.
1- Khái niệm: khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl bằng nhóm OR’ ta thu được este.
H 2 SO4đ
RCOOH + R’OH 

 RCOOR’ + H2O (p/ứ este hóa)
2- Tên: tên R’ (ancol) + tên gốc axit tương ứng (RCOO) + at
Ví dụ:
HCOOCH3: metyl fomiat
CH3COOCH3: metyl axetat
C2H5COOCH3: metyl propionat
HCOOC2H5: etyl fomiat
HCOOC3H7: propyl fomiat

CH3COOC2H5: etyl axetat
CH3COOC3H7: propyl axetat

C2H5COOC2H5: etyl propionat
CH3COOCH=CH2: vinyl axetat

HCOOCH(CH3)2 : isopropyl fomiat CH2 =CHCOOCH3 : metyl acrylat CH3COOC6H5 : phenyl axetat
3- CTC este no, đơn chức : CnH2nO2
CTC este đơn chức : CxHyO2 ; RCOOR’
n-2
4- Số đồng phân Este : 2
CTPT


Số đồng phân este Số đồng phân axit
Tổng đồng phân đơn chức
C2H4O2
1
1
2
C3H6O2
2
1
3
Đều tác dụng với
C4H8O2
4
2
6
kiềm (NaOH, KOH)
C5H10O2
8
4
12
5- Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân
+ Thủy phân trong môi trường axit: thuận nghịch, thu được axit và ancol
+ Thủy phân trong môi trường kiềm (p/ứ xà phòng hóa): 1 chiều, thu được muối và ancol
H SO ,t
 RCOOR' H 2O 
 RCOOH  R ' OH
RCOOR’ : 
t
 RCOOR' NaOH 
RCOONa  R ' OH

Phản ứng của một số este đặc biệt:
* Este có dạng HCOOR’ : có phản ứng tráng gương (HCOOR’ → 2Ag)
to
* Este RCOOCH=CH-R’ : RCOOCH=CH-R’ + H2O 
RCOOH + R’CH2CHO (andehit)
o
t
* Este RCOOC6H5 : RCOOC6H5 + 2 NaOH 
RCOONa + C6H5ONa + H2O (2 muối)
H 2 SO4đ
6- Điều chế: RCOOH + R’OH  
 RCOOR’ + H2O
CH3COOH + CH ≡CH → CH3COOCH=CH2
C6H5COOH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH
LIPIT
II.
1. Khái niệm lipit: hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước, tan trong dm hữu cơ.
2. Khái niệm chất béo: là trieste của glixerol với axit béo (triglixerit)
Axit béo
Chất béo
C17H35COOH
(C17H35COO)3C3H5
axit stearic
tristearin
C17H33COOH
(C17H33COO)3C3H5
+ glixerol [C3H5(OH)3]
axit oleic
triolein
C15H31COOH

(C15H31COO)3C3H5
- 3H2O
axit panmitic
tripanmitin
2

4

O

O

3. Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân (tương tự este)
H 2 SO4đ
+ Thủy phân trong mtr axit: chất béo + H2O 

 axit béo + glixerol
H
(RCOO)3C3H5 + 3H2O  3RCOOH + C3H5(OH)3
to
+ Thủy phân trong mtr kiềm (xà phòng hóa): chất béo + NaOH 
muối của axit béo + glixerol
H
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3
+ Phản ứng hidro hoá :
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng


2
o


Ni,t
Chất béo lỏng chứa gốc HC không no (dầu) + H2 
 chất béo rắn chứa gốc HC no (mỡ)
o
Ni,t
triolein (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 
 (C17H35COO)3C3H5 tristearin
M= 884
M= 890

LƯU Ý : Cho n axit béo tác dụng với glixerol thì số trieste thu được là:

n 2 (n  1)
2

2 axit béo  6 trieste ;
3 axit béo  18 trieste
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT
 Khái niệm: Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có CTC là Cn(H2O)m
 Tính chất hóa học chung:

Đặc điểm cấu
tạo

AgNO3/NH3
Cu(OH)2/OH-,to
Cu(OH)2

HNO3 đ/H2SO4 đ
Dd Br2
H2O/ H+, to (tp)
dd I2

monosaccarit

đisaccarit

polisaccarit

Glucozơ
Fructozơ
C6H12O6 (M=180)
5 nhóm OH 5 nhóm OH
1 nhóm CHO 1 nhóm C=O
Vòng 6
Vòng 5 cạnh
cạnh

Saccarozơ Mantozơ
C12H22O11 (M=342)
Nhiều
Có nhóm
nhóm OH
–CHO
1 gốc α2 gốc αglu; 1 gốc glu
β – fruc

Tinh bột

Xenlulozơ
(C6H10O5)n (M=162n)
α-glucozơ
β – glucozơ
[C6H7O2(OH)3]n
Amilozơ:
Mạch thẳng
thẳng, xoắn
Amilopectin
: nhánh
,xoắn

x
x
x
x
x

Glucozơ và Fructozơ
Saccarozơ và Mantozơ

x
x
x
x

x
x
x
x

x
x

x
x
x

là đồng phân của nhau

 Một số phương trình:
Phản ứng tráng gương:
1)
C6H12O6 (glucozơ/fructozơ) → 2 Ag
C12H22O11 (mantozơ) →
2 Ag
t
Phản
ứng
tạo
Sobitol
của
glucozơ:
C
H
C6H14O6
2)
6 12O6 + H2 

t
CH2OH(CHOH)4CHO + H2 

CH2OH(CHOH)4CH2OH
Glucozơ (M=180)
Sobitol (M=182)
Phản ứng thủy phân của đisaccarit và polisaccarit
3)
t
C12H22O11 + H2O 
C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ
fructozơ
glucozơ
t
C12H22O11 + H2O  2 C6H12O6
Mantozơ
glucozơ
t
(C6H10O5)n
+ H2O  n C6H12O6
Tinh bột hoặc xelulozơ
glucozơ
t
Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2
4)
180
2. 46
o

o


o

o

o

o

Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

x

x

x
x

x


3

CHƯƠNG 3 : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
I.

AMIN
1. Khái niệm: khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon ta thu được amin.
2. CTC của amin no, đơn chức: CnH2n + 3N (hay CnH2n+1NH2)
CTC của amin đơn chức: CxHyN ( hay RNH2)
3. Số đồng phân :

CTPT
Tổng số ĐP
Bậc
2n-1
bậc 1
bậc 2
bậc 3
C2H7N
2
1
1
0
C3H9N
4
2
1
1
C4H11N
8
4
3
1
4. Tên gọi: CH3NH2
: metyl amin (metan amin)
C2H5NH2
: etyl amin (etan amin)
CH3-NH-CH3 : đimetyl amin (N-metyl metan amin)
CH3-NH-C2H5 : etyl metyl amin (N-metyl etan amin)
CH3-N-CH3 : tri metyl amin (N,N-đimetyl metan amin)



CH3
C6H5NH2
: phenyl amin ( hay benzenamin , anilin )
5. Tính chất hóa học:
+ Tính bazơ: làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hoá hồng (từ C 6 trở lên và anilin C6H5NH2 không làm
đổi màu quỳ tím)
Lực bazơ : R-NH-R’ > RNH2 > NH3 > C6H5NH2 (R là nhóm đẩy e như CH3, C2H5 ,…. )
Ví dụ: Lực bazơ giảm theo thứ tự : NaOH > (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH
+ Tác dụng với axit: RNH2 + HCl → RNH3Cl
+ Phản ứng thế brom của anilin : C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ trắng + 3HBr
M= 93
M=330
C6H5OH
+ 3Br2 → C6H2Br3OH ↓ trắng + 3HBr
M= 94
M=331
6n  3
2n  3
1
+ Phản ứng cháy:
CnH2n+3N +
O2 → n CO2 +
H2O +
N2
2
2
4
II. AMINOAXIT
1. Khái niệm: hchc tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH)

2. CTC của aminoaxit no, đơn chức: H2N-CnH2n-COOH hay CnH2n+1NO2
CTC của Aminoaxit : (H2N)a -R-(COOH)b
3. Đồng phân:
CTPT
Số đồng phân
C2H7NO2
1
C3H7NO2
2
C4H9NO2
5
4. Tên gọi :












C  C  C  C  C  C  COOH
2

Công thức

Tên thay thế


Tên bán hệ thống

Tên
thường


hiệu

CH 2 - COOH
½
NH 2

Axit aminoetanoic

Axit aminoaxetic

Glyxin

Gly

Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng


4
CH3 - CH - COOH
½
NH 2

Axit

2-aminopropanoic

Axit
-aminopropionic

Alanin

Ala

CH3 - CH - CH - COOH
½
½
CH3 NH 2

Axit
2-amino-3-metylbutanoic

Axit
-aminoisovaleric

Valin

Val

HOOC - [ CH 2 ]2 - CH - COOH
½
NH2

Axit
2-aminopentan-1,5-đioic


Axit
-aminoglutaric

Axit
glutamic

Glu

H 2 N - [ CH 2 ]4 - CH - COOH
|
NH2

Axit
2,6-điamino hexanoic

Axit
a, e - điaminocaproic

Lysin

Lys

5. Tính chất vật lí: chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao.

6. Cấu tạo: thường tồn tại dạng ion lưỡng cực H2N-R-COOH  H N  R  COO 
3

7. Tính chất hóa học:
+ Tính axit – bazơ: (NH2)b - R - (COOH)a

a > b  quỳ tím hóa đỏ
Nếu a = b  quỳ tím không đổi màu
a < b  quỳ tím hóa xanh.
+ Tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit (HCl) vừa tác dụng với bazơ (NaOH, KOH)
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
( hay HOOC-R-NH3Cl)
+ Phản ứng riêng của nhóm COOH: T/d với kim loại đứng trước H2, oxit bazơ, bazơ, ancol (xt HCl)
+ Phản ứng trùng ngưng: polime thuộc loại poli amit
Ví dụ: (-HN-[CH2]5-CO-)n : tơ capron (nilon-6)
(-HN-[CH2]6-CO-)n : tơ enang (nilon-7)
III. PEPTIT VÀ PROTEIN
1. Khái niệm peptit: chứa 2-50 gốc α-aminoaxit. Liên kết peptit là liên kết CO-NH giữa 2 α-aminoaxit
2. Khái niêm protein: poli peptit cao phân tử (có dạng dd keo và bị đông tụ khi đun nóng)
3. Tính chất hóa học của peptit và protein:
kiêm
kiêm
+ Phản ứng thủy phân: peptit (protein) axit
/
 chuỗi polipeptit axit
/
 α-aminoaxit
+ Phản ứng màu biure: Peptit ; protein (lòng trắng trứng) + Cu(OH)2 → màu tím
Riêng : protein (lòng trắng trứng) + HNO3 → kết tủa vàng
4. Chú ý: nếu phân tử peptit có n gốc aminoaxit khác nhau thì
+ số đồng phân peptit là: n !
+ Số đipeptit tối đa : n2
+ số liên kết peptit là : n – 1
+ Số tripeptit tối đa : n3
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng


5

CHƯƠNG 4 : ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
I.Phương pháp điều chế polime:
P/ứng
Trùng hợp

Trùng ngưng

Khái niệm
Điều kiện
Ví dụ
QT liên kết nhiều phân tử Có liên kết đôi hoặc + Trùng hợp: P.E, P.V.C, cao su
nhỏ (monome) thành phân vòng kém bền
buna, tơ nitron...
tử lớn (polime)
+ Đồng trùng hợp: cao su buna-S, cao
su buna-N
QT liên kết nhiều phân tử
Có ít nhất 2 nhóm + Trùng ngưng: nilon -6 ; nilon-7 ;...
nhỏ thành phân tử lớn và
chức có khả năng + Đồng trùng ngưng: nilon-6,6, tơ
giải phóng H2O, HCl,...
tham gia phản ứng
lapsan,…


II.Vật liệu polime:
VL polime

Khái niệm
o
, P , xt
Vật liệu polime -PE: nCH2=CH2 t

có tính dẻo

Các ví dụ
(-CH2-CH2-)n

28n

-PVC:
62,5n
- Thuỷ tinh hữu cơ: poli(metyl metacrylat)
- PPF: phenol + anđehit fomic (mtr axit)
- PP (poli propilen) : CH2=CH-CH3  -(CH2-CH(CH3))n- PS (poli stiren) : C6H5CH=CH2  -(CH2-CH(C6H5))nVật liệu polime * Tơ thiên nhiên: Bông, len (lông cừu), tơ tằm,…
có dạng hình * Tơ hoá học
sơi dài và mảnh
- Tơ tổng hợp: tơ poli amit (nilon, capron, tơ lapsan), …..
có độ bề nhất
- Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): tơ visco, tơ axetat, tơ xenlulozơ axetat.
định
a. Tơ nilon 6,6: H2N-[CH2]6-NH2 + HOOC-[CH2]4-COOH

hexametylen điamin + axit ađipic
b. Tơ lapsan: HOOC-C6H4-COOH + C2H4(OH)2

axit terephtalic
etilenglicol
t o , P , xt
c. Tơ nitron (olon): nCH2=CH-CN  (-CH2-CHCN-)n dùng để bện
thành sợi len đan áo rét
Là loại polime * Cao su thiên nhiên: poli isopren (C5H8)n
có tính đàn hồi * Cao su tổng hợp:
o
, P , xt
Cao su
- cao su buna: nCH2=CH-CH=CH2 t
 (-CH2-CH=CH-CH2-)n
- cao su buna-S: buta-1,3-dien + Stiren (C6H5CH=CH2)
- cao su buna-N: buta-1,3-dien + acrilonitrin (vinyl xianua) CH2=CH-CN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chất dẻo

Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng


6

PHẦN 2: NỘI DUNG PHẦN VÔ CƠ
CHUYÊN ĐỀ 1: KIM LOAI, CẤU HÌNH ELECTRON
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOAI
Nhom IA (trừH), IIA, IIIA(trừ B), môt phân nhom IVA, VA,VIA
Cac nhom B (IB→VIIIB)
Họ lantan và actini (2 hàng cuôi BTH)
II. TÍNH CHẤT KIM LOẠI:
1. Tính chất vật lí chung: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh
2. Tính chất vật lí riêng : khối lương riêng,

kim.
nhiệt độ nóng chảy, tính cứng.
Nguyên nhân : là do các electron tự do gây ra
Nguyên nhân: do độ bền liên kết KL, ntử khối,
kiểu mạng tinh thể ( không do các e tự do)
- Kim loại dẻo nhất: Au (vàng)
+ KLR lớn nhất (nặng nhất): Os (osimi)
+ KLR nhỏ nhất (nhẹ nhất) : Li (liti)
- Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất: Ag, Cu, Au, Al, Fe + tonc thấp nhất: Hg (thuỷ ngân)
+ tonc cao nhất: W (vonfam)
Ánh kim: hầu hết kim loại
+ mềm nhất: Cs
(xesi)
+ cứng nhất: Cr
(crom)
3. Cấu tạo mạng tinh thể
Kiểu mạng tinh thể
Kim loại
Lập phương tâm khối
KLK (Li, Na, K, Rb, Cs), Ba, Cr, Feα
Lập phương tâm diện
Ca, Sr, Al , Feγ , Cu
Lục phương
Be, Mg, Cr
4. Tính chất hoá học chung:
Có tính khử (dễ bị oxi hoá) dễ nhường electron trở thành ion dương : M → Mn+ + ne
(do bán kính nguyên tử lớn, độ âm điện nhỏ, điện tích hạt nhân nhỏ, năng lượng ion hoá nhỏ)
Công thức
KLK (IA)
KLK thổ (IIA)

IIIA
Oxit
R2O
RO
R2O3
CaO: vôi sống
Hidroxit
ROH
R(OH)2
R(OH)3
Ca(OH)2: nước vôi trong,
vôi sữa, vôi tôi
Muối cacbonat
R2CO3
RCO3
Muối halogenua
RCl
RCl2
RCl3
CaCO3: đá vôi
4. Ứng dụng:
Kim loại / hợp chất
Ứng dụng
Xesi (Cs)
Làm tế bào quang điện
Na, K
Làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân
Tecmit (Al + Fe2O3)
Dùng hàn đường ray xe lửa
Phèn chua

Làm trong nước
CuSO4 khan
Dùng phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng
Pb
Ngăn cản tia phóng xạ
NaHCO3
Thuốc đau dạ dày, nước giải khát
III. CẤU HÌNH ELECTRON:
* Cấu hình electron nguyên tử:
Nhóm IA (KLK):
Nhóm IIA(KLK thổ)
Nhóm IIIA
1
2
ns
ns
ns2 np1
2
1
2
2
Li (Z=3): 1s 2s
Be (Z=4): 1s 2s
B (Z=5): 1s22s22p1
Na (Z=11):1s22s22p63s1
Mg (Z=12):1s22s22p63s2 Al (Z= 13):1s22s22p63s23p1
1
K (Z=19): [Ar] 4s
Ca (Z=20): [Ar] 4s2
*Cấu hình ion:

He
Ne
Ar
(ns2)
(1s22s22p6)
(1s22s22p63s23p6)
Li+ (Z=3) ; Be2+ (Z=4)
Na+ (Z=11) ; Mg2+(Z=12)
K+ (Z=19)
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Một số KL khác
Cr (Z=24): [Ar] 3d54s1
Fe (Z=26): [Ar] 3d64s2
Cu ( Z=29): [Ar] 3d104s1
Một số ion KL khác
Cr2+ (Z=24): [Ar] 3d4


7
3+

3+

B (Z=5)

Ca2+ (Z=20)
S2- (Z=16)
Cl- (Z=17)


Al (Z= 13)
O2- (Z=8)
F- (Z=9)

Cr3+ (Z=24): [Ar] 3d3
Fe2+ (Z=26): [Ar] 3d6
Fe3+ (Z=26): [Ar] 3d5
Cu+ ( Z=29): [Ar] 3d10
Cu2+ ( Z=29): [Ar] 3d9

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHUYÊN ĐỀ 2: DÃY ĐIỆN HOÁ – DÃY KIM LOẠI
I. Dãy điện hoá kim loại:
Tính khử của kim loại giảm, tính oxi hóa của ion kim loại tăng
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg 22 Ag+ Pt2+ Au3+
Li

K

Ba Ca

Na

Mg

Al

Zn


Cr

Fe

Ni

Sn

Pb

H2 Cu

Fe2+ Hg

Ag

Pt

Au

Không td với
HNO3 và H2SO4
đặc nóng

Tác dụng với H2O→ H2
Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) → muối + H2

1. Nhận xét :
(1) Tính khử kim loại từ trái sang phải giảm :
Mg > Al > Fe….

(2) Tính oxy hoá ion kim loại trái sang phải tăng : Mg2+ < Al3+ < Fe2+
(3) Kim loại có tính khử mạnh sẽ p/ứ với ion kim loại có tính oxi hoá mạnh theo quy tắc anpha
2. Lưu ý :
Fe + 2FeCl3
 3FeCl2
Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2
Fe + Fe2(SO4)3
 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3  2FeSO4 + CuSO4
Fe + 2Fe (NO3)3
 3 Fe(NO3)2
Cu + 2Fe (NO3)32Fe(NO3)2+Cu(NO3)2.
Fe + FeCl2
 phản ứng không xảy ra
Cu + FeCl2  p/ứng không xảy ra
Fe + FeSO4
 phản ứng không xảy ra
Cu + FeSO4  p/ứng không xảy ra
Fe + Fe(NO3)2
 phản ứng không xảy ra
Cu + Fe(NO3)2 p/ứng không xảy ra
II. Dãy hoạt động kim loại:
1. Có 5 kim loại (Li, K, Ba, Ca, Na) tác dụng H2O  bazơ + H2
K + H2O  KOH + 1/2 H2
Na + H2O  NaOH + 1/2 H2
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
2. Có 5 kim loại ( Cu, Hg, Ag, Pt, Au ) không tác dụng với dd HCl, HBr, H2SO4 loãng, H3PO4.
3. Kim loại đứng trước (không tác dụng với nước) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.
III. Các chất tan và kết tủa lưu ý:

1.Kim loại, oxit, bazơ : Tan
Kim loại
Oxit
Bazơ
Ghi chú
Li, Na, K, Rb, Cs Li2O, Na2O, K2O, Rb2O, Cs2O
LiOH, NaOH, KOH, RbOH, CsOH
Tất cả
đều tan
Ca, Sr, Ba
CaO, SrO, BaO
Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2
Mg tan chậm trong nước lạnh, tan nhanh hơn trong nước nóng
Be không phản ứng ở mọi điều kiện.
2. Bazơ, oxit và muối (một số khác ở phần nhận biết)
a. Săt (Fe) trắng xám
b. Crom (Cr) : Trắng bạc
Fe(OH)2  trắng xanh, hoá nâu
CrO đen
Cr2O3 : xanh thẫm
FeCl2
CrCl2
CrCl3
FeSO4
màu lục nhạt
Cr(OH)2: màu vàng
Cr(OH)3 : Lục xám
Fe(NO3)2
CrO3 : Rắn đỏ, thẫm , tan trong nước
Na2CrO4 Vàng chanh

Fe(OH)3  : nâu đỏ
Na2Cr2O7 : da cam
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng


8

FeCl3
Fe2(SO4)3
Fe(NO3)3

c. Đồng (Cu) đỏ
* Cu(OH)2  : Xanh
CuCl2, CuSO4, Cu(NO3) : dd xanh
CuSO4 : khan (màu trắng)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------dd màu vàng nâu

CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI – ĂN MÒN KIM LOẠI
I. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI:
1.Nguyên tắc: khử các ion kim loại thành nguyên tử kim loại : Mn+ + ne → M
2. Các phương pháp:
Điện phân nóng chảy
Nhiệt luyện
Thuỷ luyện + Điện phân dung dịch
Li K Ba Ca Na Mg Al
Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Cu
Hg Ag Pt Au
Dùng dòng điện một chiều để Dùng nhiệt độ cao chất khử KL đứng trước đẩy KL đứng sau ra khỏi
khử các ion kim loại.
mạnh (C, CO, H2, Al) khử các dd muối của chúng (trừ:K, Na, Ca, Ba)

+
Li, Na, K: đpnc muối oxit kim loại về kim loại. VD: VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
t
halogenua (RCl) hoặc hidroxit Fe2O3 + 2Al 
Al2O3 + 2Fe
(ROH)
t
CuO + CO  Cu + CO2
+ Mg, Ca, Ba : đpnc muối
+đpdd muối clorua (H2O không tham
halogenua (RCl2)
gia):
CuCl2 dpdd

 Cu + Cl2
+ Kim loại Al : đpnc Al2O3
+ đpdd muối sunfat, muối nitrat (H2O
tham gia):
Định luật Faraday:
CuSO4 + H2O dpdd

 Cu +½ O2 +H2SO4
m = AIt / nF
Cu(NO3)2 +H2O dpdd

 Cu +½ O2+2HNO3
F = 96500
Chú ý:
- Cực âm : (Catốt ) xảy ra quá trình khử
- Cực dương : (Anốt ) xảy ra q/trình oh

o

o

II. ĂN MÒN KIM LOẠI : Ăn mòn hóa học và Ăn mòn điện hóa học
* Phân biệt : Giống : đều là pứ oxi hoá khử
Khác : - Ăn mòn hóa học : không phát sinh dòng điện.
- Ăn mòn điện hóa học : phát sinh dòng điện.
* Điều kiện để có ăn mòn điện hóa (3 đk )
* Cơ chế ăn mòn điện hóa.
Điện cực âm (anốt) : M → Mn+ + ne : quá trình oxh ( kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn)
Điện cực dương (catốt) : 2H+ +2e → H2 : quá trình khử
* Cách chống ăn mòn kim loại: bảo vệ bề mặt (sơn , mạ,…) và bảo vệ điện hóa (dùng kim loại có tính khử mạnh
hơn bảo vệ kim loại có tính khử yếu hơn)

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------CHUYÊN ĐỀ 4: LƯỠNG TÍNH
Hoá chất
Al ; Zn
Cr
Al2O3 ; Al(OH)3
ZnO ; Zn(OH)2
Cr2O3 ; Cr(OH)3

HCO 3
(NH4)2CO3 , CH3COONH4

Phản ứng với
Axit
x
x

x
x
x
x
x

Phản ứng với
Kiềm
x
Không
x
x
x
x
x

Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

Lưỡng tính
Không
Không
x
x
x
x
x


9


Aminoaxit (NH2-CH2-COOH)
x
x
x
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHUYÊN ĐỀ 5 : AXIT
I. Axit loại 1 (HCl, H2SO4 loãng , HBr, H3PO4)
1. Kim loại (Trước H) + Axit  Muối + H2
2. Có 5 kim loại không tác dụng axit Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ; Cu + HCl  Không xảy ra ; Cu + 1/2 O2 + 2HCl  CuCl2 +H2O
II. Axit loại 2 (HNO3 và H2SO4 đặc)
1. Tác dụng tất cả kim loại trừ Au, Pt
2. HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội không tác dụng Al, Fe, Cr
3. Các chất có tính khử đều bị oxy hoá bởi HNO3, H2SO4 đặc,nóng: FeO, Fe3O4, Fe, Kim loại, những
chất có số oxi hóa chưa cao,...
Kim loại
chất có tính khử

+

ì HNO3 lo·ng
í
î HNO3 ®Æc

 Muối

+

 NO


 NO2
A


+

H2O

(hoá trị cao nhất)
A Có thể là: N2O,N2, NH3, NH4NO3
t
Kim loại
+ H2SO4 đặc  Muối
+
SO2
+
H2O
chất có tính khử
(hoá trị cao nhất)
(S hoặc H2S)
Bài tập: Cân bằng, cho biết tổng số hệ số
1. Fe + HNO3 
Fe(NO3)3
+
NO2 +
H2O
2. Cu
+ HNO3 
Cu(NO3)2

+
NO2 +
H2O
3. Fe
+ HNO3 
Ca(NO3)2
+
NO
+
H2O
4. Cu
+ HNO3 
Cu(NO3)2
+
NO
+
H2O
5. Al + HNO3 
Al(NO3)3
+
NO2 +
H2O
6. Al + HNO3 
Al(NO3)3
+
NO
+
H2O
7. Al + H2SO4 
Al2(SO4)3

+
SO2 +
H2O
8. Cu +
H2SO4 
CuSO4
+
SO2 +
H2O.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------o

Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng


10

CHUYÊN ĐỀ 6 : HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC
I Lý thuyết
1. Có 4 kim loại ( K, Na, Ca, Ba) tác dụng trong nước cho bazơ + H2
Chất rắn từ từ tan ra, có khí bay ra.
Vd: Na + H2O  NaOH + ½ H2
2. Có 4 oxit bazơ ( K 2O, Na2O, CaO, BaO) tác dụng H2O tạo bazơ
Chất rắn từ từ tan ra.
Vd: Na2O + H2O 2 NaOH
3. Có 4 bazơ tan trong nước ( KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)
Chất rắn tan từ từ trong nước
4. Al Tác dụng dung dịch KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)
Nhôm từ từ tan ra và sủi bọt : Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2
5. Al2O3 , Al(OH)3 tác dụng dd KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
Al2O3 + 2NaOH  NaAlO2 + H2O

;
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 +H2O
Chất rắn từ từ tan ra
6. Kim loại (trước H2 ) + HCl, H2SO4 tạo muối và sủi bọt khí H2
* Chất rắn từ từ tan và sủi bọt.
Vd: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
7. Oxit và hidroxit tác dụng HCl, H2SO4 loãng: Chất rắn từ từ tan ra
II. Bài tập
1. Viết phương trình và nêu hiện tượng
1. Cho Na dư vào dung dịch FeSO4, FeCl3, CuSO4, MgSO4:..................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
2. Cho Na dư vào dung dịch AlCl3, Zn(NO3)2, CrCl3:.............................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
3. Cho dd NaOH vào dung dịch FeCl2, FeCl3, MgCl2, CuCl2:..................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
4. Cho dd NaOH dư vào dung dịch AlCl3, CrCl3, ZnCl2:........................................................................
...............................................................................................................................................................................
5. Cho CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2:..................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
6. Cho CO2 dư vào dung dịch NaAlO2, KAlO2:......................................................................................
...............................................................................................................................................................................
7. Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO2, KAlO2:......................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
8. Cho NH3 dư vào dung dịch MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3:.....................................................................
...............................................................................................................................................................................

9. Cho NH3 dư vào dung dịch ZnCl2 , CuCl2, AgNO3:.............................................................................
...............................................................................................................................................................................
2. Trắc nghiệm:
Câu 1. Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 thì thấy hiện tượng :
A. Ca khử Na+ thành Na, xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
B. Ca tan trong nước tạo bọt khí hiđro , sau đó có kết tủa trắng CaCO3.
C. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo khí H2 và có kết tủa trắng.
D. Ca tác dụng với nước , đồng thời dung dịch bị đục do Ca(OH)2 ít tan.
Câu 2. Khi cho dd NaOH từ từ đến dư vào dd AlCl3 và khi cho dd HCl từ từ đến dư vào dd NaAlO2 thì cả hai
trường hợp đều có hiện tượng xảy ra là:
A- Lúc đầu có tạo kết tủa sau đó bị hoà tan
B. Tạo kết tủa không bị hoà tan
C. Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng
D. Không tạo kết tủa
Câu 3: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thì xuất hiện
A. kết tủa màu nâu đỏ.
B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng


11

C. kết tủa màu trắng hơi xanh.
D. kết tủa màu xanh lam.
Câu 4: Mô tả phù hợp với thí nghiệm khi nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 là:
A. Bề mặt thanh kim loại có màu trắng
B. Dung dịch bị từ vàng nâu qua xanh
C. Dung dịch có màu vàng nâu
D. Khối lượng thanh kim loại tăng.
Câu 5: Khi cho dd NH3 từ từ đến dư vào dd Al(NO3)3 và khi dẫn CO2 từ từ đến dư vào dd KAlO2 thì cả 2 trường

hợp đều có hiện tượng xảy ra là :
A. Không tạo kết tủa
B. Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra sau đó tạo kết tủa keo trắng
C. Tạo kết tủa không bị hoà tan
D. Lúc đầu tạo kết tủa sau đó bị hoà tan
Câu 6: Khi cho từ từ đến dư dung dịch muối Al(NO3)3 vào dung dịch NaOH thì có hiện tượng
A. Lúc đầu có tạo kết tủa sau đó bị hoà tan
B. không có hiện tượng gì xảy ra
C. Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng D. Không tạo kết tủa
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHUYÊN ĐỀ 7, 8 : TÍNH KHỬ- OXI HOÁ- NHIỆT PHÂN MUỐI
VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC
I. Tính khử, tính oxi hoá
1. Chất khử (chất bị oxi hoá) : Số oxi hoá tăng
2. Chất oxi hoá (chất bị khử) : Số oxi hoá giảm
3. Tính oxi hoá - khử các chất thường gặp:
Tính khử
Tính khử - tính oxi hoá
Tính oxi hoá
Kim loại
Fe
FeO, Fe(OH)2, FeCl2, FeSO4, Fe3O4
Fe2O3 ; FeCl3 ; Fe2(SO4)3 hay Fe(III)
Cr
NaCrO2, CrCl3 hay Cr(III)
CrO3 ; Na2CrO4 ; Na2Cr2O7 hay Cr(VI)
II. Phản ứng nhiệt phân:
1. Muối cacbonat : CO32+ Muối cacbonat của kim loại kiềm ( nhóm IA) không bị nhiệt phân
+ Chỉ có muối cacbonat kim loại kiềm thổ (kim loại IIA): bị nhiệt phân tạo oxit và CO2

t
t
MgCO3 
MgO + CO2
K2CO3 
không xảy ra phản ứng
t
t
CaCO3  CaO + CO2
Na2CO3  không xảy ra phản ứng
t
BaCO3  BaO + CO2
2. Muối Hidrocacbonat : HCO3Muối hidrocacbonat của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ đều bị nhiệt phân
t
t
VD: 2NaHCO3 
Na2CO3 + CO2 + H2O ;
2KHCO3 
K2CO3 + CO2 + H2O
t
t
Ba(HCO3)2  BaCO3 + CO2 + H2O  BaCO3  BaO +CO2+ H2O (nhiệt phân đến cùng)
t
t
Ca(HCO3)2 
CaCO3 + CO2 + H2O  CaCO3 
CaO + CO2 + H2O (tương tự)
t
t
Mg(HCO3)2  MgCO3 + CO2 + H2O  MgCO3  MgO + CO2 + H2O (tt)

3. Muối Nitrat : NO3Các muối nitrat của kim lọai
Các muối nitrat của kim lọai họat
Muối nitrat của kim lọai họat
t
t
họat động mạnh (trước Mg)
động trung bình (Mg Cu)  oxit động yếu (sau Cu) 
kim lọai
t
 muối nitrit + O2
kim lọai + NO2 + O2
+ NO2 + O2
t
t
t
4Al(NO
)
2Al
O
+12NO
+3O
2AgNO3 
2 Ag + 2NO2 +O2
VD: KNO3  KNO2 + ½ O2
3 3 
2 3
2
2

o


o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o


o

o

o

o

t
Ca(NO3)2 
Ca(NO2)2 + O2

Canxi nitrit
4. Hidroxit (Bazơ)
* Bazơ tan không bị nhiệt phân : KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
* Bazơ không tan bị nhiệt phân tạo oxit + H2O
t
t
Mg(OH)2 
MgO + H2O ;
2Fe(OH)3 
Fe2O3 + 3H2O
Chú ý: Nếu nhiệt phân Fe(OH)2 ngoài không khí: (tương tự với Cr(OH)2 )
t
4Fe(OH)2 trắng xanh + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 nâu đỏ . Sau đó: 2Fe(OH)3 
Fe2O3 + 3H2O
t
Hay viết gọn: 2Fe(OH)2 + ½ O2  Fe2O3 + 2H2O
III. Nước cứng: nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+

o

o

o

o

Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng


12

Phân loại

Chứa gốc

Đun nóng, Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3 hoặc
K2CO3 ; Na3PO4 hoặc K3PO4
Na2CO3 hoặc K2CO3 ; Na3PO4 hoặc K3PO4



Tạm thời

HCO 3

Vĩnh cửu

Cl- , SO 24


Chất làm mềm nước cứng



Toàn phần
Cả : HCO 3 ; Cl- ; SO 24
Na2CO3 hoặc K2CO3 ; Na3PO4 hoặc K3PO4
IV. Thạch cao (canxi sunfat): CaSO4
+ Thạch cao sống: CaSO4.2H2O (dùng sản xuất xi măng)
+ Thạch cao nung: CaSO4. H2O hoặc 2CaSO4.H2O (dùng để đúc tượng và bó bột khi gãy xương)
+ Thạch cao khan: CaSO4
V. Một số Quặng:
Quặng sắt:
Quặng nhôm:
Khoáng vật của Ca, Mg
+ Manhetit: Fe3O4(chứa nhiều sắt nhất,hiếm nhất) (Boxit : Al2O3.2H2O )
Canxit (CaCO3)
+ Hêmantit đỏ: Fe2O3
Magiezit ( MgCO3)
+ Hêmantit nâu: Fe2O3.nH2O
Đolomit (CaCO3.MgCO3)
+ Xedirit: FeCO3
+ Pirit: FeS2
VI. Hợp kim:
+ Vàng tây: Au-Ag-Cu
+ Sắt tây: Fe-Sn
+ Đồng bạch: Cu-Ni
+ Vàng 9 cara: Au-Cu
+ Tôn: Fe-Zn

+ Đồng thanh: Cu-Sn
+ electron: hợp kim của Al + Gang, thép : Fe - C
+ Đồng thau: Cu-Zn
VII. Bài toán CO2 tác dụng với dd kiềm OH :
ì1 £ T ® HCO -3
ï
n T = OH . Nếu: ïí1 < T < 2 ® HCO -3 va CO 2-3
nCO2
ï
2îïT ³ 2 ® CO 3

ì x = nHCOìï x + y = nCO2
ï
3
Ûí
(chú ý: nếu 1ïî y = nCO23îï x + 2 y = nOHVIII. Một số vấn đề cần lưu ý:
+ Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Khi thay K+ bằng Li+, NH4+, Na+ ta được phèn nhôm

+ Sự chuyển màu của muối cromat: C2O72+
OHCrO42+
đicromat (màu da cam)
cromat (màu vàng)
+ Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: Be
+ Trong nhóm kim loại kiềm, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: Cs
+ Hiện tượng xâm thực và thạch nhũ :
CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)2

H+


CHUYÊN ĐỀ 9 : TÁCH HỖN HỢP - PHÂN BIỆT CHẤT RẮN – NHẬN BIẾT
I Tách hỗn hợp
Dùng H2O, Ddd axit hoặc dd kiềm
1. Tách hỗn hợp Cu, Fe
2. Tách hỗn hợp Ag, Mg.
3. Tách hỗn hợp Zn, Cu.
4. Tách hỗn hợp Al, Ag
II. Phân biệt chất rắn
* B1: Cho H2O vào: tách chất tan và không tan
* B2: cho dd kiềm: tách chất tan trong kiềm
Có thể hoán chuyển
* B3: cho dd HCl : phân biệt chất tan trong axit (trước H2)
III. Phân biệt một số chất vô cơ.
A. Nhận biết các ion vô cơ :
1) Nhận biết các cation:
Cation
Dung dịch thuốc thử
Hiện tượng
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng


13
+

Li
Na+
K+
NH 4
Ca2+
Ba2+

Mg2+
Fe2+
Fe3+

Thử màu ngọn lửa
Thử màu ngọn lửa
Thử màu ngọn lửa
Dd kiềm OH- (to)+quỳ tím ẩm

Ngọn lửa màu đỏ
Ngọn lửa màu vàng
Ngọn lửa màu tím
Có khí NH3↑(mùi khai), làm xanh giấy quỳ tím ẩm

2
Dd CO3 và CO2
Dd H2SO4 loãng
Dd kiềm OH 
Dd kiềm OH  (dd NH3)

Kết tủa CaCO3↓, bị tan khi sục CO2

Dd kiềm OH 
Dd kiềm OH 
Dd NH3 dư

Cu2+

Al3+, Cr3+, Dd kiềm OH  dư
Zn2+, Be2+

2) Nhận biết các anion:
Anion
Dung dịch thuốc thử

Cu

dd axit H2SO4 loãng
NO3
+
SO42 Dd BaCl2 trong môi trường H

Kết tủa trắng BaSO4↓ không tan trong axít dư
Kết tủa trắng Mg(OH)2↓
Kết tủa trắng xanh Fe(OH)2↓ sau đó hoá nâu đỏ trong
không khí Fe(OH)3↓
Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3↓
Kết tủa xanh Cu(OH)2↓
Kết tủa xanh Cu(OH)2↓, sau đó tan trong NH3 dư tạo
thành dung dịch xanh đậm [Cu(NH3)4]2+
Kết tủa, sau đó kết tủa tan trong kiềm dư.
Hiện tượng
Dd có màu xanh, khí NO↑ không màu hóa nâu trong KK
Kết tủa trắng BaSO4↓ không tan trong các axit mạnh

CO32

Dd H+ và nước vôi trong

Khí CO2↑ làm đục nước vôi trong


Cl 

Dd AgNO3

S2-

dd Ag+ (hoặc Cu2+, Pb2+ , Hg2+)

Kết tủa trắng AgCl↓ không tan trong axit mạnh nhưng
tan trong NH3.
Kết tủa đen không tan trong axit mạnh

B. Nhận biết các chất khí:
Khí
Màu, mùi
CO2
Không màu, không mùi
SO2
Không màu, mùi hắc, độc
Cl2
Vàng lục, mùi hắc, độc
H2S
Không màu, mùi trứng
thối, độc
NH3
Không màu, mùi khai
O2
NO2

Không màu, không mùi

Nâu đỏ, mùi hắc, độc

Dung dịch thuốc thử
Dd Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 dư
Dd Br2 hay KMnO4
Dd KI, hồ tinh bột
Dd Ag+ hoặc Cu2+ hoặc Pb2+

Hiện tượng
Kết tủa trắng
dd Br2, dd KMnO4 bị mất màu.
Dd có màu xanh tím
Kết tủa đen không tan trong axit mạnh

HCl (khí) hoặc quỳ tím ướt Khói trắng (NH4Cl), quỳ tím ướt hóa
hoặc dd phenolphtalein.
xanh, dd phenolphtalein hóa hồng.
Que đóm còn than hồng
Que đóm bùng cháy

Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng


14

Bài 3:

Sự điện li của nước – pH
Chất chỉ thị axit – bazơ


Phần tóm tắt giáo khoa:
1. Sự điện li của nước : Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu: H2O
Tích số ion của nước : K H 2O = [H+] .[OH-] =10-14 M ( đo ở 25oC)
2. Ý nghĩa tích số ion của nước :
a) Môi trường axit: [H+] > [OH–] hay [H+] > 1,0.10–7M
b) Môi trường kiềm: [H+] < [OH–] hay [H+] < 1,0.10–7M
c) Môi trường trung tính:
[H+] = [OH–] = 1,0.10–7M
3. Khái niệm về pH – Chất chỉ thị màu
Nếu [H+] = 1,0.10–a M thì pH = a
Về mặt toán học pH = – lg [H+]
+
Vd: [H ] = 10-3M Þ pH=3 : Môi trường axit
pH + pOH = 14
Chú ý : - Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.
- Môi trường dung dịch được đánh giá dựa vào nồng độ H+ và pH dung dịch.
[H+]

pH

Môi trường dd

= 1,0.10-7M

=7

Trung tính

> 1,0.10-7M


<7

Axit

< 1,0.10-7M

>7

Bazơ

- Chất chỉ thị màu thường dùng là quì tím và phenolphtalein.
Quì tím

đỏ
pH≤6

Phenolphtalein

tím
6 < pH <8
không màu
pH < 8,3

xanh
pH ≥ 8
hồng
pH ≥ 8,3

Bảng trị số logarit thường dùng :
N 1 2

3
4
5
6
7
8
9
10
lgN 0 0,3 0,48 0,6 0,7 0,78 0,85 0,9 0,95 1

Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng

H+ + OH-

(1)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×