Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

vi phân, đạo hàm cấp cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.23 KB, 28 trang )

TỔNG ÔN TOÁN 11

VIP

CHỦ ĐỀ 19. VI PHÂN – ĐẠO HÀM CẤP CAO
VÀ Ý NGHĨA CỦA HÀM SỐ
VI PHÂN CỦA HÀM SỐ
A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT
• Tích f '( x0 ).∆x được gọi là vi phân của hàm số y = f ( x) tại điểm x0 (ứng với số gia ∆x ) được kí hiệu

( x0 ) f '( x0 )∆x .
là df=
• Nếu hàm số f có đạo hàm f ' thì tích f '( x)∆x được gọi là vi phân hàm số y = f ( x) , kí hiệu là:
df=
( x) f '( x)∆x .

Đặc biệt: dx =x ' ∆x =∆x nên ta viết df ( x) = f '( x)dx .

B – BÀI TẬP
Câu 1. Cho hàm số =
y f ( x=
)

( x − 1)

2

. Biểu thức nào sau đây chỉ vi phân của hàm số f ( x ) ?

dy 2 ( x − 1) dx .
A. =



B. d=
y

dy 2 ( x − 1) .
C. =

dy 2 ( x − 1) dx .
D. =

( x − 1)

2

dx .

y x3 + 2 x 2
Câu 2. Tìm vi phân của các hàm số =
dy (3 x 2 − 4 x)dx
A. =

dy (3 x 2 + x)dx
B. =

C. =
dy (3 x 2 + 2 x)dx

D. =
dy (3 x 2 + 4 x)dx


Câu 3. Tìm vi phân của các hàm số=
y

3x + 2

A. dy =

3
dx
3x + 2

B. dy =

1
dx
2 3x + 2

C. dy =

1
dx
3x + 2

D. dy =

3
dx
2 3x + 2

Câu 4. Cho hàm số y =x 3 − 9 x 2 + 12 x − 5 . Vi phân của hàm số là:


( 3x − 18 x + 12 ) dx .
C. dy =
− ( 3 x − 18 x + 12 ) dx .
A. dy =

2

2

B. dy =
( −3x 2 − 18 x + 12 ) dx .
D. dy =
( −3x 2 + 18 x − 12 ) dx .

Câu 5. Tìm vi phân của các hàm số =
y (3 x + 1)10
A.=
dy 10(3 x + 1)9 dx

B.
=
dy 30(3 x + 1)10 dx

dy 9(3 x + 1)10 dx
C.=

=
dy 30(3 x + 1)9 dx
D.


Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

1


Tổng ôn Toán 11

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

Câu 6. Tìm vi phân của các hàm =
số y sin 2 x + sin 3 x
A. dy
=
C. dy
=

( cos 2 x + 3sin
( 2 cos 2 x + sin

2

x cos x ) dx

B. dy
=

2

x cos x ) dx


D. dy
=

( 2 cos 2 x + 3sin x cos x ) dx
( cos 2 x + sin x cos x ) dx
2

2

Câu 7. Tìm vi phân của các hàm số y = tan 2 x
A. dy= (1 + tan 2 2 x)dx

B. dy= (1 − tan 2 2 x)dx

C. dy
= 2(1 − tan 2 2 x)dx

D. dy
= 2(1 + tan 2 2 x)dx

Câu 8. Tìm vi phân của các hàm số =
y
1

A. dy =

( x + 1)

3


2

2

C. dy =

( x + 1)

3

2

3

B. dy =
3

D. dy =

dx

− sin 4 x
2 1 + cos 2 x
2

cos 2 x

C. df ( x) =


x +1

dx

y f ( x=
Câu 9. Xét hàm số =
)
A. df ( x) =

3

1 + cos 2 2 x

( x + 1) 2

dx

1
3 3 ( x + 1) 2

dx

1 + cos 2 2 x . Chọn câu đúng:
− sin 4 x

B. df ( x) =

dx .

D. df ( x) =


dx .

1 + cos 2 2 x

dx .

− sin 2 x
2 1 + cos 2 2 x

dx .

Câu 10. Cho hàm số y = x 3 − 5 x + 6 . Vi phân của hàm số là:
A.=
dy
C.=
dy

( 3x
( 3x

2

− 5 ) dx .

B. dy =
− ( 3 x 2 − 5 ) dx .

2


+ 5 ) dx .

D.=
dy

Câu 11. Cho hàm số y =

A. dy =

B. dy =

C. dy =

dx

( x − 1)
( x − 1)

1
dx .
x4

− 5 ) dx .

C. dy = −

1
dx .
x4


3dx

D. dy = x 4 dx .

x+2
. Vi phân của hàm số là:
x −1

2

.

B. dy =

2

.

D. dy = −

−3dx

2

1
. Vi phân của hàm số là:
3x3

1
A. dy = dx .

4

Câu 12. Cho hàm số y =

( 3x

( x − 1)

2

.

dx

( x − 1)

2

.

x2 + x + 1
Câu 13. Cho hàm số y =
. Vi phân của hàm số là:
x −1

A. dy = −

2

x2 − 2 x − 2

dx .
( x − 1) 2

B. dy =

2x +1
dx .
( x − 1) 2

Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11
C. dy = −

2x +1
dx .
( x − 1) 2

D. dy =

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

x2 − 2 x − 2
dx .
( x − 1) 2

Câu 14. Cho hàm số=
y sin x − 3cos x . Vi phân của hàm số là:
A. dy =

( − cos x + 3sin x ) dx .

=
dy
C.

B. dy =
( − cos x − 3sin x ) dx .

( cos x + 3sin x ) dx .

− ( cos x + 3sin x ) dx .
D. dy =

Câu 15. Cho hàm số y = sin 2 x . Vi phân của hàm số là:
B. dy = sin 2 x dx .

A. dy = – sin 2 x dx .

Câu 16. Vi phân của hàm số y =

C. dy = sin x dx .

D. dy = 2cosx dx .

tan x
là:
x

A. dy =


2 x
dx .
4 x x cos 2 x

B. dy =

sin(2 x )
dx .
4 x x cos 2 x

C. dy =

2 x − sin(2 x )
dx .
4 x x cos 2 x

D. dy = −

2 x − sin(2 x )
dx .
4 x x cos 2 x

Câu 17. Hàm =
số y x sin x + cos x có vi phân là:
A. dy = ( x cos x – sin x ) dx .

B. dy = ( x cos x ) dx .

C. dy = ( cos x – sin x ) dx ..


D. dy = ( x sin x ) dx .

Câu 18. Hàm số y =

x
. Có vi phân là:
x +1
2

A. dy =

1 − x2
dx
( x 2 + 1) 2

B. dy =

2x
dx
( x + 1)

C. dy =

1 − x2
dx
( x 2 + 1)

D. dy =


1
dx
( x + 1) 2

Câu 19. Cho hàm số
=
y f=
( x)

( x − 1)

2

2

. Biểu thức nào sau đây là vi phân của hàm số đã cho?

dy 2 ( x − 1) dx .
A. =
y
C. d=

2

dy 2 ( x − 1) .
B. =

( x − 1) dx .

D. d=

y

( x − 1)

2

dx .

x ) 3 x 2 − x tại điểm x = 2 , ứng với ∆x =0,1 là:
Câu 20. Vi phân của hàm số f (=
A. −0, 07 .

B. 10 .

D. −0, 4 .

C. 1,1 .

Câu 21. Vi phân của y = cot ( 2017 x ) là:
A. dy = −2017 sin ( 2017 x ) dx.
C. dy = −

2017
dx.
cos ( 2017 x )
2

Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

B. dy =


2017
dx.
sin ( 2017 x )

D. dy = −

2

2017
dx.
sin ( 2017 x )
2

3


Tổng ôn Toán 11

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

Câu 22. Cho hàm số y =

x2 + x + 1
. Vi phân của hàm số là:
x −1

A. dy = −

x2 − 2 x − 2

dx
( x − 1) 2

B. dy =

2x +1
dx
( x − 1) 2

C. dy = −

2x +1
dx
( x − 1) 2

D. dy =

x2 − 2 x − 2
dx
( x − 1) 2

Câu 23. Cho hàm số y =
A. dy =

x+3
. Vi phân của hàm số tại x = −3 là:
1− 2x

1
dx.

7

B. dy = 7dx.

1
C. dy = − dx.
7

D. dy = −7dx.

Câu 24. Vi phân của y = tan 5 x là :
A. dy =

5x
dx.
cos 2 5 x

B. dy = −

5
dx.
sin 2 5 x

C. dy =

5
dx.
cos 2 5 x

D. dy = −


5
dx.
cos 2 5 x

( x − 1) 2
. Biểu thức 0, 01. f '(0, 01) là số nào?
x
A. 9.
B. -9.
C. 90.
Câu 26. Cho hàm số y = sin(sin x) .Vi phân của hàm số là:
=
y f=
( x)
Câu 25. Hàm số

A. dy = cos(sin x).sin xdx .
C. dy = cos(sin x).cos xdx .

D. -90.

B. dy = sin(cos x)dx .
D. dy = cos(sin x)dx .

 x 2 − x khi x ≥ 0
Câu 27. Cho hàm số f ( x) = 
. Kết quả nào dưới đây đúng?
khi x < 0
2 x


B. f ′ ( 0+ ) =lim+

A. df (0) = −dx .

( )

x →0

(

)

2
+
x 0.
C. f ′ 0= lim+ x −=
x →0

( )

x2 − x
=lim+ ( x − 1) =
−1 .
x →0
x

′ 0−
=
lim

2x 0 .
D. f=

x →0

Câu 28. Cho hàm số y = cos 2 2 x . Vi phân của hàm số là:
A. dy = 4 cos 2 x sin 2 xdx .

B. dy = 2 cos 2 x sin 2 xdx .

C. dy = −2 cos 2 x sin 2 xdx .

D. dy = −2sin 4 xdx .

 x 2 + x khi x ≥ 0
Câu 29. Cho hàm số f ( x) = 
. Khẳng định nào dưới đây là sai?
khi x < 0
x

4

A. f ′ ( 0+ ) = 1 .

B. f ′ ( 0− ) = 1 .

C. df (0) = dx .

D. Hàm số không có vi phân tại x = 0 .


Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11

y
Câu 30. Cho hàm số =

A. df ( x) =
C. df ( x) =

f ( x=
)

− sin 4 x
2 1 + cos 2 2 x
cos 2 x
1 + cos 2 2 x

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

1 + cos 2 2 x . Chọn kết quả đúng:

B. df ( x) =

dx .

D. df ( x) =

dx .


− sin 4 x

dx .

1 + cos 2 2 x
− sin 2 x
1 + cos 2 2 x

dx .

Câu 31. Cho hàm số y = tan x . Vi phân của hàm số là:
A. dy =
C. dy =

1
2

2 x cos x
1

2 x cos x

D. dy =

dx .

Câu 32. Vi phân của hàm số y =
A. dy = −
C. dy = −


8

( 2 x − 1)

x cos 2 x

dx .

1
2 x cos 2 x

dx .

2x + 3
là :
2x −1

4

2

dx .

B. dy =

2

dx .


D. dy = −

4

( 2 x − 1)

1

B. dy =

dx .

( 2 x − 1)

2

dx .

7

( 2 x − 1)

2

dx .

1 − x2
Câu 33. Cho hàm số y =
. Vi phân của hàm số là:
1 + x2

A. dy =

−4 x

(1 + x )

2 2

dx .

B. dy =

−4

(1 + x )

2 2

dx .

C. dy =

−4
dx .
1 + x2

D. dy =

− dx


(1 + x )

2 2

.

Câu 34. Cho hàm số f ( x) = cos 2 x . Khi đó
A. d  f ( x )  =
C. d  f ( x )  =

sin 2 x
2 cos 2 x
− sin 2 x
2 cos 2 x

dx .

B. d  f ( x )  =

sin 2 x

dx .

D. d  f ( x )  =

− sin 2 x

Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

cos 2 x

cos 2 x

dx .
dx .

5


Tổng ôn Toán 11
Câu 1. Cho hàm số =
y f ( x=
)

HƯỚNG DẪN GIẢI

( x − 1)

2

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

. Biểu thức nào sau đây chỉ vi phân của hàm số f ( x ) ?

dy 2 ( x − 1) dx .
A. =

B. d=
y

dy 2 ( x − 1) .

C. =

dy 2 ( x − 1) dx .
D. =

( x − 1)

2

dx .

Hướng dẫn giải:
Chọn A.

dy f ′ ( x )=
dx 2 ( x − 1) dx .
Ta có =
Câu 2. Tìm vi phân của các hàm số =
y x3 + 2 x 2
A. =
dy (3 x 2 − 4 x)dx

B. =
dy (3 x 2 + x)dx

C. =
dy (3 x 2 + 2 x)dx

D. =
dy (3 x 2 + 4 x)dx


Hướng dẫn giải:
Chọn D.

=
dy (3 x 2 + 4 x)dx
Câu 3. Tìm vi phân của các hàm số=
y

3x + 2

A. dy =

3
dx
3x + 2

B. dy =

1
dx
2 3x + 2

C. dy =

1
dx
3x + 2

D. dy =


3
dx
2 3x + 2

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
dy =

3
dx
2 3x + 2

Câu 4. Cho hàm số y =x 3 − 9 x 2 + 12 x − 5 . Vi phân của hàm số là:

( 3x − 18 x + 12 ) dx .
C. dy =
− ( 3 x − 18 x + 12 ) dx .
A. dy =

2

2

B. dy =
( −3x 2 − 18 x + 12 ) dx .
D. dy =
( −3x 2 + 18 x − 12 ) dx .

Hướng dẫn giải:

Chọn A.
Ta có dy = ( x3 − 9 x 2 + 12 x − 5 )′ dx = ( 3 x 2 − 18 x + 12 ) dx .
Câu 5. Tìm vi phân của các hàm số =
y (3 x + 1)10
A.=
dy 10(3 x + 1)9 dx

B.
=
dy 30(3 x + 1)10 dx

C.=
dy 9(3 x + 1)10 dx

D.
=
dy 30(3 x + 1)9 dx

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
6

Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

=

dy 30(3 x + 1)9 dx .
Câu 6. Tìm vi phân của các hàm =
số y sin 2 x + sin 3 x

( cos 2 x + 3sin
( 2 cos 2 x + sin

A. dy
=
C. dy
=

2

x cos x ) dx

B. dy
=

2

x cos x ) dx

D. dy
=

( 2 cos 2 x + 3sin x cos x ) dx
( cos 2 x + sin x cos x ) dx
2


2

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
dy
=

( 2 cos 2 x + 3sin

2

x cos x ) dx

Câu 7. Tìm vi phân của các hàm số y = tan 2 x
A. dy= (1 + tan 2 2 x)dx

B. dy= (1 − tan 2 2 x)dx

C. dy
= 2(1 − tan 2 2 x)dx

D. dy
= 2(1 + tan 2 2 x)dx

Hướng dẫn giải:
Chọn D.

dy
= 2(1 + tan 2 2 x)dx
Câu 8. Tìm vi phân của các hàm số =

y
1

A. dy =
3

( x + 1) 2
2

C. dy =
3

( x + 1)

2

3

x +1

3

B. dy =

dx

3

D. dy =


dx

( x + 1) 2

dx

1
3 ( x + 1) 2

dx

3

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
dy =

1
3 3 ( x + 1) 2

dx

y f ( x=
Câu 9. Xét hàm số =
)
A. df ( x) =

− sin 4 x
2 1 + cos 2 x
2


cos 2 x

C. df ( x) =

1 + cos 2 2 x

1 + cos 2 2 x . Chọn câu đúng:
B. df ( x) =

dx .

D. df ( x) =

dx .

− sin 4 x
1 + cos 2 2 x

dx .

− sin 2 x
2 1 + cos 2 2 x

dx .

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có : dy = f ′ ( x ) dx


(1 + cos
=

2

2 x )′

2 1 + cos 2 2 x

dx =

−4 cos 2 x.sin 2 x
2 1 + cos 2 2 x

dx =

− sin 4 x
1 + cos 2 2 x

dx .

Câu 10. Cho hàm số y = x 3 − 5 x + 6 . Vi phân của hàm số là:
A.=
dy

( 3x

2

− 5 ) dx .


Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

B. dy =
− ( 3 x 2 − 5 ) dx .
7


Tổng ôn Toán 11
C.=
dy

( 3x

2

+ 5 ) dx .

D.=
dy

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

( 3x

2

− 5 ) dx .

Hướng dẫn giải:

Chọn A.
Ta có dy =

(x

3

− 5 x + 6 )′ dx = ( 3 x 2 − 5 ) dx .

Câu 11. Cho hàm số y =

1
. Vi phân của hàm số là:
3x3

1
A. dy = dx .
4
Hướng dẫn giải:
Chọn C.

B. dy =

1
dx .
x4

C. dy = −

1

dx .
x4

3dx

D. dy = x 4 dx .

1 3x 2
1
 1 ′
Ta có dy =  3  dx = .
= − 4 dx .
2
3 ( x3 )
x
 3x 
Câu 12. Cho hàm số y =
A. dy =
C. dy =

dx

( x − 1)

2

.

B. dy =


2

.

D. dy = −

−3dx

( x − 1)

x+2
. Vi phân của hàm số là:
x −1

( x − 1)

2

.

dx

( x − 1)

2

.

Hướng dẫn giải:
Chọn C.

3
 x + 2 ′
Ta có dy = 
dx .
 dx = −
2
 x −1 
( x − 1)
x2 + x + 1
Câu 13. Cho hàm số y =
. Vi phân của hàm số là:
x −1

A. dy = −

x2 − 2 x − 2
dx .
( x − 1) 2

2x +1
C. dy = −
dx .
( x − 1) 2

B. dy =

2x +1
dx .
( x − 1) 2


x2 − 2 x − 2
D. dy =
dx .
( x − 1) 2

Hướng dẫn giải:
Chọn D.

( 2 x + 1)( x − 1) − ( x 2 + x + 1)
 x 2 + x + 1 ′
x2 − 2 x − 2
=
dx .
Ta có dy = 
d
x
=
d
x

2
2
( x − 1)
( x − 1)
 x −1 
Câu 14. Cho hàm số=
y sin x − 3cos x . Vi phân của hàm số là:
A. dy =
( − cos x + 3sin x ) dx .


8

B. dy =
( − cos x − 3sin x ) dx .
Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11

=
dy
C.

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

( cos x + 3sin x ) dx .

− ( cos x + 3sin x ) dx .
D. dy =

Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có dy =
( sin x − 3cos x )′ dx =
( cos x + 3sin x ) dx .
Câu 15. Cho hàm số y = sin 2 x . Vi phân của hàm số là:
B. dy = sin 2 x dx .

A. dy = – sin 2 x dx .


C. dy = sin x dx .

D. dy = 2cosx dx .

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta
có dy d=
=
( sin 2 x )

x )′ dx
( sin=
2

Câu 16. Vi phân của hàm số y =

cos x.2sin
=
xdx sin 2 xdx .

tan x
là:
x

A. dy =

2 x
dx .
4 x x cos 2 x


B. dy =

sin(2 x )
dx .
4 x x cos 2 x

C. dy =

2 x − sin(2 x )
dx .
4 x x cos 2 x

D. dy = −

2 x − sin(2 x )
dx .
4 x x cos 2 x

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
1
1
1
.
. x − tan x .
2
 tan x ′
2 x cos x
2 x dx

Ta có dy = 
 dx =
x
x 

1
1
sin x 1  1
x − sin x cos x
=  .
.
.dx

 dx =
2
2 x x .cos 2 x
 2 cos x cos x 2 x  x

=

2 x − sin 2 x
.dx
4 x x .cos 2 x

Câu 17. Hàm =
số y x sin x + cos x có vi phân là:
A. dy = ( x cos x – sin x ) dx .

B. dy = ( x cos x ) dx .


C. dy = ( cos x – sin x ) dx ..

D. dy = ( x sin x ) dx .

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có dy =( x sin x + cos x )′ dx =( sin x + x cos x − sin x ) dx =( x cos x ) dx .
Câu 18. Hàm số y =
A. dy =

x
. Có vi phân là:
x +1
2

1 − x2
dx
( x 2 + 1) 2

Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

B. dy =

2x
dx
( x + 1)
2

9



Tổng ôn Toán 11
C. dy =

1 − x2
dx
( x 2 + 1)

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

1
dx
( x + 1) 2

D. dy =

2

Hướng dẫn giải:
Chọn A.

x2 + 1 − 2x2
1 − x2
 x ′
=
=
dx
dx .
Ta có dy  =


2
( x 2 + 1) 2
( x 2 + 1) 2
 x +1 
Câu 19. Cho hàm số
y f=
=
( x)

( x − 1)

2

. Biểu thức nào sau đây là vi phân của hàm số đã cho?

dy 2 ( x − 1) dx .
A. =
y
C. d=

dy 2 ( x − 1) .
B. =

( x − 1) dx .

D. d=
y

( x − 1)


2

dx .

Hướng dẫn giải:
Chọn A
=
y f=
( x)

( x − 1)

2

⇒ y′= 2 ( x − 1) ⇒ dy= 2 ( x − 1) dx

x ) 3 x 2 − x tại điểm x = 2 , ứng với ∆x =0,1 là:
Câu 20. Vi phân của hàm số f (=
A. −0, 07 .

B. 10 .

D. −0, 4 .

C. 1,1 .

Hướng dẫn giải:
Chọn C
Ta có: f ′ ( x ) = 6 x − 1 ⇒ f ′ ( 2 ) = 11


df (=
2 ) f ′ ( 2 )=
∆x 11.0,1
= 1,1
Câu 21. Vi phân của y = cot ( 2017 x ) là:
A. dy = −2017 sin ( 2017 x ) dx.
C. dy = −

2017
dx.
cos ( 2017 x )
2

B. dy =

2017
dx.
sin ( 2017 x )
2

D. dy = −

2017
dx.
sin ( 2017 x )
2

Hướng dẫn giải:
Chọn D.


2017
2017
− 2
⇒ dy =
− 2
y = cot ( 2017 x ) ⇒ y′ =
dx
sin ( 2017 x )
sin ( 2017 x )

x2 + x + 1
Câu 22. Cho hàm số y =
. Vi phân của hàm số là:
x −1
A. dy = −

x2 − 2 x − 2
dx
( x − 1) 2

2x +1
C. dy = −
dx
( x − 1) 2

B. dy =

2x +1
dx
( x − 1) 2


x2 − 2x − 2
D. dy =
dx
( x − 1) 2

Hướng dẫn giải:
10

Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

Chọn D.

 x 2 + x + 1 ′
x2 − 2x − 2
=
dy =
d
x
dx

( x − 1) 2
 x −1 

Câu 23. Cho hàm số y =

A. dy =

x+3
. Vi phân của hàm số tại x = −3 là:
1− 2x

1
dx.
7

B. dy = 7dx.

1
C. dy = − dx.
7

D. dy = −7dx.

Hướng dẫn giải:
Chọn A
Ta =
có y′

7

(1 − 2 x )

2

′ ( −3)

⇒ y=

1
7

1
Do đó dy = dx
7

Câu 24. Vi phân của y = tan 5 x là :
A. dy =

5x
dx.
cos 2 5 x

B. dy = −

5
dx.
sin 2 5 x

C. dy =

5
dx.
cos 2 5 x

D. dy = −


5
dx.
cos 2 5 x

Hướng dẫn giải:
Chọn C
=
y tan 5 x ⇒ y=′

Do đó dy =

5
cos 2 5 x

5
dx
cos 2 5 x

=
y f=
( x)
Câu 25. Hàm số
A. 9.

( x − 1) 2
. Biểu thức 0, 01. f '(0, 01) là số nào?
x
B. -9.
C. 90.


D. -90.

Hướng dẫn giải:
Chọn D.

( x − 1) 2
1
1
y=
f ( x) =
⇒ y′ = − 2 ⇒ y′ ( 0, 01) =
−9000
x
x x x
Do đó 0, 01. f '(0, 01) = −90
Câu 26. Cho hàm số y = sin(sin x) .Vi phân của hàm số là:
A. dy = cos(sin x).sin xdx .
C. dy = cos(sin x).cos xdx .

B. dy = sin(cos x)dx .
D. dy = cos(sin x)dx .

Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

11


Tổng ôn Toán 11


Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

Ta có: y ' (sin
=
=
x) '.cos(sin x) cos x.cos(sin x) nên dy = cos x.cos(sin x)dx

 x 2 − x khi x ≥ 0
Câu 27. Cho hàm số f ( x) = 
. Kết quả nào dưới đây đúng?
khi x < 0
2 x

B. f ′ ( 0+ ) =lim+

A. df (0) = −dx .

( )

x →0

(

( )

)

′ 0−
=

lim
2x 0 .
D. f=


2
+
x 0.
C. f ′ 0= lim+ x −=
x →0

x2 − x
=lim+ ( x − 1) =
−1 .
x →0
x

x →0

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có: f ′ ( 0+ ) =lim+
x →0

x2 − x
=lim+ ( x − 1) =
−1 ;
x →0
x


2x
′ ( 0− ) lim
f=
= 2 và hàm số không có vi phân tại x = 0
x → 0− x

Câu 28. Cho hàm số y = cos 2 2 x . Vi phân của hàm số là:
A. dy = 4 cos 2 x sin 2 xdx .

B. dy = 2 cos 2 x sin 2 xdx .

C. dy = −2 cos 2 x sin 2 xdx .

D. dy = −2sin 4 xdx .

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta có : dy =
d ( cos 2 2 x ) =
2 cos 2 x.(cos 2 x) 'dx =
−4 cos 2 x.sin 2 xdx =
−2sin 4 xdx
 x 2 + x khi x ≥ 0
Câu 29. Cho hàm số f ( x) = 
. Khẳng định nào dưới đây là sai?
khi x < 0
x

A. f ′ ( 0+ ) = 1 .


B. f ′ ( 0− ) = 1 .

C. df (0) = dx .

D. Hàm số không có vi phân tại x = 0 .

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
+
Ta có: f ′ ( 0=
) lim+
x →0

x
x2 + x
=
0− ) lim
1 và df (0) = dx
= lim+ ( x +=
1) 1 và f ′=
(

x →0 x
x →0
x

y
Câu 30. Cho hàm số =

A. df ( x) =

C. df ( x) =

f ( x=
)

− sin 4 x
2 1 + cos 2 2 x
cos 2 x
1 + cos 2 2 x

1 + cos 2 2 x . Chọn kết quả đúng:

B. df ( x) =

dx .

D. df ( x) =

dx .

− sin 4 x
1 + cos 2 2 x
− sin 2 x
1 + cos 2 2 x

dx .
dx .

Hướng dẫn giải:
Chọn B.


(

)

(1 + cos 2 2 x) '
−2.2 cos 2 x.sin 2 x
− sin 4 x
df ( x) =
d 1 + cos 2 2 x =
dx =
dx =
dx
Ta có : dy =
2 1 + cos 2 2 x
2 1 + cos 2 2 x
1 + cos 2 2 x

12

Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

Câu 31. Cho hàm số y = tan x . Vi phân của hàm số là:
A. dy =
C. dy =


1
2

2 x cos x
1

2 x cos x

1

B. dy =

dx .

D. dy =

dx .

x cos 2 x

dx .

1
2 x cos 2 x

dx .

Hướng dẫn giải:
Chọn D.



1 
1
=
tan x 
.( x ) 'dx
dx
Ta
có : dy d=
=
2
2 x .cos 2 x
 cos x 

(

)

Câu 32. Vi phân của hàm số y =
A. dy = −
C. dy = −

8

( 2 x − 1)

4

2


dx .

B. dy =

2

dx .

D. dy = −

4

( 2 x − 1)

2x + 3
là :
2x −1

( 2 x − 1)

2

dx .

7

( 2 x − 1)

2


dx .

Hướng dẫn giải:
Chọn A.

−8
 2x + 3 
=
dx
Ta
có : dy d=


2
 2 x − 1  (2 x − 1)
Câu 33. Cho hàm số y =
A. dy =

−4 x

(1 + x )

2 2

1 − x2
. Vi phân của hàm số là:
1 + x2
B. dy =


dx .

−4

(1 + x )

2 2

dx .

C. dy =

−4
dx .
1 + x2

D. dy =

− dx

(1 + x )

2 2

.

Hướng dẫn giải:
Chọn A.
 1 − x2 
−4 x

Ta

:
=
dy d=
dx

2 
2 2
 1 + x  (1 + x )

Câu 34. Cho hàm số f ( x) = cos 2 x . Khi đó
A. d  f ( x )  =
C. d  f ( x )  =

sin 2 x
2 cos 2 x
− sin 2 x
2 cos 2 x

dx .

B. d  f ( x )  =

sin 2 x

dx .

D. d  f ( x )  =


− sin 2 x

cos 2 x
cos 2 x

dx .
dx .

Hướng dẫn giải:
Chọn D.

(

)

cos 2 x
Ta=
có : df ( x) d=

(cos 2 x) '
− sin 2 x
dx
dx
=
2 cos 2 x
cos 2 x

Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

13



Tổng ôn Toán 11

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

ĐẠO HÀM CẤP CAO CỦA HÀM SỐ
A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT

• Đạo hàm cấp hai: Cho hàm số f có đạo hàm f ' . Nếu f ' cũng có đạo hàm thì đạo hàm của nó được
gọi là đạo hàm cấp hai của f và được kí hiệu là: f '' , tức là: f '' = ( f ') ' .

• Đạo hàm cấp n : Cho hàm số f có đạo hàm cấp n − 1 (với n ∈ , n ≥ 2 ) là f ( n −1) . Nếu f ( n −1) cũng có
đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp n của f và được kí hiệu là f ( n ) , tức là:

f ( n ) = ( f ( n −1) ) ' .
Để tính đạo hàm cấp n:
• Tính đạo hàm cấp 1, 2, 3, ..., từ đó dự đoán công thức đạo hàm cấp n.
• Dùng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh công thức đúng.

B – BÀI TẬP
x
có đạo hàm cấp hai là:
x−2

Câu 1. Hàm số y =
A. y′′ = 0 .

B. y′′ =


( x + 1)
12 ( x + 1) .
24 ( 5 x + 3) .

y
Câu 2. Hàm số =
A.
=
y′′′

2

3

1

( x − 2)

2

C. y′′ = −

.

2

( x − 2)

2


.

D. y′′ =

4

( x − 2)

3

.

có đạo hàm cấp ba là:
B.
y′′′
=

2

C. y′′′
=

4

24 ( x 2 + 1) .

–12 ( x 2 + 1) .

D. y′′′
=


Câu 3. Hàm số y = 2 x + 5 có đạo hàm cấp hai bằng:
A. y′′ =

1
.
(2 x + 5) 2 x + 5

C. y′′ = −

1
.
(2 x + 5) 2 x + 5

Câu 4. Hàm số y =
A. y (5) = −
C. y (5) =

1
.
( x + 1)6

A. y (5) = −

14

1
.
2x + 5


B. y (5) =

120
.
( x + 1)6

D. y (5) = −

1
.
( x + 1)6

B. y (5) =

120

x2 + x + 1
có đạo hàm cấp 5 bằng :
x +1

120

( x + 1)

D. y′′ = −

x2 + x + 1
có đạo hàm cấp 5 bằng:
x +1


120
.
( x + 1)6

Câu 5. Hàm số y =

1
.
2x + 5

B. y′′ =

6

.

( x + 1)

5

.

Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11
C. y (5) =

1


( x + 1)

5

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

D. y (5) = −

.

1

( x + 1)

5

.

Câu 6. Hàm số
=
y x x 2 + 1 có đạo hàm cấp 2 bằng :
A. y′′ = −
C. y′′ =

2 x3 + 3x

(1 + x )

1 + x2


2

2 x3 + 3x

(1 + x 2 ) 1 + x 2

Câu 7. Hàm số=
y

B. y′′ =

.

1 + x2

D. y′′ = −

.

( 2 x + 5)

2x2 + 1

5

.

2x2 + 1
1 + x2


.

có đạo hàm cấp 3 bằng :

A.
=
y′′′ 80 ( 2 x + 5 ) .

B. y′′′ 480 ( 2 x + 5 ) .
=
2

3

C. y′′′ =
−480 ( 2 x + 5 ) .

D. y′′′ =
−80 ( 2 x + 5 ) .
3

2

Câu 8. Hàm số y = tan x có đạo hàm cấp 2 bằng :
2sin x
1
.
B. y′′ =
.
3

cos x
cos 2 x
Câu 9. Cho hàm số y = sinx . Chọn câu sai.

1
.
cos 2 x

A. y′′ = −

C. y′′ = −

π

A.
=
y′ sin  x +  .
2


=
y′′ sin ( x + π ) .
B.



C.=
y′′′ sin  x +
2



D.
y ( 4) sin ( 2π − x ) .
=


.


D. y′′ =

2sin x
.
cos3 x

D. y′′ =

2

−2 x 2 + 3 x
Câu 10. Hàm số y =
có đạo hàm cấp 2 bằng :
1− x

A. y′′= 2 +

1

(1 − x )


2

.

B. y′′ =

2

(1 − x )

3

C. y′′ =

.

−2

(1 − x )

3

.

(1 − x )

4

.


π
π
Câu 11. Hàm số
=
y f=
( x ) cos  2 x −  . Phương trình f ( 4) ( x ) = −8 có nghiệm x ∈ 0;  là:
3

 2
A. x =

π
2

B. x = 0 và x =

.

C. x = 0 và x =

π

.

3
Câu 12. Cho hàm số y = sin2x . Chọn khẳng định đúng

A. 4 y − y′ =
0.


D. x = 0 và x =

π
6

π

C. y = y′ tan 2 x .

B. 4 y + y′′ =
0.

2

.
.

D.=
y2

y′ )
(=
2

4.

1
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) = − . Xét hai mệnh đề :
x
2

.
x3
Mệnh đề nào đúng?

( I=
) : y′′

′′ ( x )
f=

( II ) : y′′′ =

f ′′′ ( x ) = −

Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

6
.
x4

15


Tổng ôn Toán 11

A. Chỉ ( I ) đúng.

Câu 14. Nếu f ′′ ( x ) =
A.


B. Chỉ ( II ) đúng.

C. Cả hai đều đúng.

D. Cả hai đều sai.

C. cot x .

D. tan x .

2sin x
thì f ( x ) bằng
cos3 x

1
.
cos x

B. −

Câu 15. Cho hàm số
=
y f=
( x)

( I ) : y′ = f ′ ( x ) =−1 −

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

1

.
cos x

− x2 + x + 2
. Xét hai mệnh đề :
x −1

2
< 0, ∀x ≠ 1 .
( x − 1) 2

( II ) : y′′ =

′′ ( x )
f=

4
> 0, ∀x ≠ 1 .
( x − 1) 2

Mệnh đề nào đúng?
B. Chỉ ( II ) đúng.

A. Chỉ ( I ) đúng.
Câu 16. Cho hàm số f ( x=
)
A. 3 .

( x + 1)


3

C. Cả hai đều đúng.

D. Cả hai đều sai.

. Giá trị f ′′ ( 0 ) bằng

B. 6 .

C. 12 .

D. 24 .

π
Câu 17. Cho hàm số f=
( x ) sin 3 x + x 2 . Giá trị f ′′   bằng
2
A. 0 .

C. −2 .

B. −1 .

D. 5 .

Câu 18. Cho hàm số f ( x ) = 5 ( x + 1) + 4 ( x + 1) . Tập nghiệm của phương trình f ′′ ( x ) = 0 là
3

A. [ −1; 2] .

Câu 19. Cho hàm số y =
3
A. y′′′ (1) = .
8

Câu 20. Cho hàm số=
y
A. y (10) (1) = 0 .

B. ( −∞;0] .

C. {−1} .

D. ∅ .

3
C. y′′′ (1) = − .
8

1
D. y′′′ (1) = − .
4

1
. Khi đó :
x −3
1
B. y′′′ (1) = .
8


( ax + b )

5

với a , b là tham số. Khi đó :

B. y (10) (=
1) 10a + b .

C. y (10) (1) = 5a .

D. y (10) (1) = 10a .

C. 64 3 .

D. −64 3 .

π 
Câu 21. Cho hàm số y = sin 2 2x . Tính y ( 4)   bằng:
6

A. 64 .

B. −64 .

Câu 22. Cho hàm số y = sin 2 x . Tính y ''
A. y '' = − sin 2 x

B. y '' = −4sin x


C. y '' = sin 2 x

D. y '' = −4sin 2 x

π

π

Câu 23. Cho hàm số y = sin 2 x . Tính y '''( ) , y (4) ( )
4
3
A. 4 và 16
B. 5 và 17
C. 6 và 18

16

D. 7 và 19

Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

Câu 24. Cho hàm số y = sin 2 x . Tính y ( n )

π


π

B. y ( n ) 2n sin(2 x + )
=
2

A. y ( n ) 2n sin(2 x + n )
=
3

π

π

C.
y ( n ) 2n sin( x + )
=
2
Câu 25. Tính đạo hàm cấp n của hàm số y =
A. y

(n)

D. y ( n ) 2n sin(2 x + n )
=
2
2x +1
x+2

(1) n −1.3.n !

=
( x + 2) n +1

C. y ( n ) =

B. y

(−1) n −1.3.n !
( x − 2) n +1

Câu 26. Tính đạo hàm cấp n của hàm
số y
=

(n)

(−1) n −1.n !
=
( x + 2) n +1

D. y ( n ) =

(−1) n −1.3.n !
( x + 2) n +1

1
,a ≠ 0
ax + b

A. y ( n ) =


(2) n .a n .n !
(ax + b) n +1

B. y ( n ) =

(−1) n .a n .n !
( x + 1) n +1

C. y ( n ) =

(−1) n .n !
(ax + b) n +1

D. y ( n ) =

(−1) n .a n .n !
(ax + b) n +1

Câu 27. Tính đạo hàm cấp n của hàm số y =

2x +1
x − 5x + 6
2

(−1) n +1.7.n ! (−1) n +1.5.n !
B. y
=

( x − 2) n +1

( x − 3) n +1

(2) n .7.n ! (1) n .5.n !
A. y
=

( x − 2) n +1 ( x − 3) n +1

(n)

(n)

(−1) n .7.n ! (−1) n .5.n !

( x − 2) n
( x − 3) n

C. y ( n )
=

(−1) n .7.n ! (−1) n .5.n !

( x − 2) n +1 ( x − 3) n +1

D. y ( n )
=

Câu 28. Tính đạo hàm cấp n của hàm số y = cos 2 x

π


B. y ( n ) 2n cos  2 x + 
=
2


π
n
A. y ( n ) =
( −1) cos  2 x + n 
2


π

D. y ( n ) 2n cos  2 x + n 
=
2


π

C. y ( n ) 2n +1 cos  2 x + n 
=
2

Câu 29. Tính đạo hàm cấp n của hàm số=
y
A. y


(n)

C. y

(n)

=

=

(−1) n +1.3.5...(3n − 1)
(2 x + 1) 2 n −1

(−1) n +1.3.5...(2n − 1)
(2 x + 1) 2 n +1

Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

2x +1

B. y

(n)

D. y

(n)

=


=

(−1) n −1.3.5...(2n − 1)
(2 x + 1) 2 n −1

(−1) n +1.3.5...(2n − 1)
(2 x + 1) 2 n −1

17


Tổng ôn Toán 11

Câu 30. Tính đạo hàm cấp n của hàm số y =
A. y ( n )
=
C. y ( n ) =

2x +1
x − 3x + 2
2

5.(−1) n .n ! 3.(−1) n .n !
+
( x − 2) n +1 ( x − 1) n +1

B. y ( n )
=

5.(−1) n .n ! 3.(−1) n .n !


( x + 2) n +1 ( x − 1) n +1

5.(−1) n .n ! 3.(−1) n .n !
:
( x − 2) n +1 ( x − 1) n +1

D. y ( n )
=

5.(−1) n .n ! 3.(−1) n .n !

( x − 2) n +1 ( x − 1) n +1

Câu 31. Tính đạo hàm cấp n của hàm số y =

x
x + 5x + 6
2

(−1) n .3.n ! (−1) n .2.n !
B. y
=

( x + 3) n
( x + 2) n

(−1) n .3.n ! (−1) n .2.n !
A. y
=

+
( x + 3) n +1 ( x + 2) n +1
(n)

C. y ( n )
=

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

(n)

(−1) n .3.n ! (−1) n .2.n !

( x + 3) n −1 ( x + 2) n −1

D. y ( n )
=

(−1) n .3.n ! (−1) n .2.n !

( x + 3) n +1 ( x + 2) n +1

Câu 32. Tính đạo hàm cấp n của hàm số y = cos 2 x

π

A. y ( n ) 2n +1 cos  2 x + n 
=
2



π

B. y ( n ) 2n −1 cos  2 x + n 
=
2


π

D. y ( n ) 2n cos  2 x + n 
=
2


π

C. y ( n ) 2n cos  2 x + 
=
2


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Hàm số y =

x
có đạo hàm cấp hai là:
x−2

A. y′′ = 0 .


B. y′′ =

1

( x − 2)

2

C. y′′ = −

.

4

( x − 2)

2

.

D. y′′ =

4

( x − 2)

3

.


Hướng dẫn giải:
Chọn D.
 x ′
Ta
có y′ =
=

 x−2

( x + 1)
12 ( x + 1) .
24 ( 5 x + 3) .

y
Câu 2. Hàm số =
A.
=
y′′′
C. y′′′
=

−2
; y′′
=
2
( x − 2)
2

3


 −2 ′
2 ( x − 2)
=
 2.=
2
4
 ( x − 2) 
( x − 2)



4

( x − 2)

3

có đạo hàm cấp ba là:
B.
=
y′′′

2

2

D. y′′′
=


24 ( x 2 + 1) .
–12 ( x 2 + 1) .

Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có y =x 6 + 3 x 4 + 3 x 2 + 1 ; y′ =6 x5 + 12 x3 + 6 x

y′′ = 30 x 4 + 36 x 2 + 6 ; y′′′= 120 x3 + 72 x= 24 ( 5 x 2 + 3) .

18

Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

Câu 3. Hàm số y = 2 x + 5 có đạo hàm cấp hai bằng:
A. y′′ =

1
.
(2 x + 5) 2 x + 5

C. y′′ = −

1
.
2x + 5


B. y′′ =

1
.
(2 x + 5) 2 x + 5

D. y′′ = −

1
.
2x + 5

Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có y′=

(

)


2x + 5 =

(

2x + 5
y′′ =

2x + 5


)



2
=
2 2x + 5

1
2x + 5

2
1
.
=
− 2 2x + 5 =

2x + 5
( 2 x + 5) 2 x + 5

x2 + x + 1
có đạo hàm cấp 5 bằng:
Câu 4. Hàm số y =
x +1

A. y (5) = −
C. y (5) =

120

.
( x + 1)6

B. y (5) =

1
.
( x + 1)6

120
.
( x + 1)6

D. y (5) = −

1
.
( x + 1)6

Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta có y= x +

1
1
.
⇒ y′ =1 −
2
x +1
( x + 1)


2
24
−6
120
3
4
.
⇒ y′′ = 3 ⇒ y ( ) = 4 ⇒ y ( ) = 5 ⇒ y (5) =

( x + 1)6
( x + 1)
( x + 1)
( x + 1)
x2 + x + 1
có đạo hàm cấp 5 bằng :
x +1

Câu 5. Hàm số y =
A. y (5) = −
C. y (5) =

120

( x + 1)
1

( x + 1)

5


6

B. y (5) =

.

120

( x + 1)

D. y (5) = −

.

5

.

1

( x + 1)

5

.

Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta có: y=

⇒ y′ =1 −

x2 + x + 1
1
.
= x+
x +1
x +1

1

( x + 1)

2

; y′′ =

2

( x + 1)

3

; y′′′ = −

6

( x + 1)

Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học


4

; y ( 4) =

24

( x + 1)

5

; y ( 5) = −

120

( x + 1)

6

.

19


Tổng ôn Toán 11

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

Câu 6. Hàm số
=

y x x 2 + 1 có đạo hàm cấp 2 bằng :
A. y′′ = −
C. y′′ =

2 x3 + 3x

(1 + x )

1 + x2

2

2 x3 + 3x

(1 + x )
2

1 + x2

B. y′′ =

.

2x2 + 1

D. y′′ = −

.

1 + x2


.

2x2 + 1
1 + x2

.

Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có: y=′

x
4 x x 2 + 1 − ( 2 x 2 + 1)
2
x
2x +1
x +1
; y′′ =
x 2 +=
1+ x
=
2
2
2
+
1
x
x +1
x +1


Câu 7. Hàm số=
y

2

( 2 x + 5)

5

2 x3 + 3x

(1 + x )
2

1 + x2

có đạo hàm cấp 3 bằng :

A.
=
y′′′ 80 ( 2 x + 5 ) .

B. y′′′ 480 ( 2 x + 5 ) .
=
2

3

D. y′′′ =

−80 ( 2 x + 5 ) .

C. y′′′ =
−480 ( 2 x + 5 ) .

3

2

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có: y′= 5 ( 2 x + 5=
; y′′ 80 ( 2 x + 5=
) ⋅ 2 10 ( 2 x + 5)=
) ; y′′ 480 ( 2 x + 5) .
4

4

2

3

Câu 8. Hàm số y = tan x có đạo hàm cấp 2 bằng :
2sin x
.
cos3 x
Hướng dẫn giải:
Chọn D.


A. y′′ = −

B. y′′ =

1
.
cos 2 x

C. y′′ = −

1
.
cos 2 x

D. y′′ =

2sin x
.
cos3 x

2cosx ( −sinx ) 2sinx
1
. y′′ =

=
2
cos x
cos 4 x
cos3 x
Câu 9. Cho hàm số y = sinx . Chọn câu sai.


Ta có: y′ =

π

A.
=
y′ sin  x +  .
2


=
y′′ sin ( x + π ) .
B.



C.=
y′′′ sin  x +
2


D.
=
y ( 4) sin ( 2π − x ) .


.



Hướng dẫn giải:
Chọn D.

π
π


′′ cos  + x=
Ta có:=
=
y′ cos
x sin  + x  ; y=
 sin (π + x ) .
2

2


 3π

( 4)
′′′ cos (π + x=
cos 
x  sin ( 2π + x ) .
+=
y=
) sin  + x  ; y=
 2

 2



20

Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11

−2 x 2 + 3 x
có đạo hàm cấp 2 bằng :
1− x

Câu 10. Hàm số y =
A. y′′= 2 +

1

(1 − x )

2

.

B. y′′ =

2

(1 − x )


3

C. y′′ =

.

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao
−2

(1 − x )

3

D. y′′ =

.

2

(1 − x )

4

.

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có: y= 2 x − 1 +

1

1
2
; y′′ =
.
⇒ y′ =2 +
2
1− x
(1 − x)3
(1 − x )

π
π
Câu 11. Hàm số
y f=
=
( x ) cos  2 x −  . Phương trình f ( 4) ( x ) = −8 có nghiệm x ∈ 0;  là:
3

 2
A. x =

π
2

B. x = 0 và x =

.

C. x = 0 và x =


π
3

D. x = 0 và x =

.

π
6

π
2

.
.

Hướng dẫn giải:
Chọn A.

π
π
π
π  ( 4)




Ta có: y′ =
16cos  2 x − 
−2sin  2 x −  . y′′ =

−4cos  2 x − =
 . y′′′ 8sin  2 x − =
. y
3
3
3
3





π
π
1


4
Khi đó : f ( ) ( x ) = −8 ⇔ 16cos  2 x −  =
−8 ⇔ cos  2 x −  =

3
3
2



π 2π
π



 π
 2 x − 3 = 3 + k 2π
 x= 2 + kπ
x∈0; 
π
 2

→ x=
⇔
⇔
.
π

2
2 x − π =

− + kπ
x=

+ k 2π


6
3
3
Câu 12. Cho hàm số y = sin2x . Chọn khẳng định đúng
A. 4 y − y′ =
0.


B. 4 y + y′′ =
0.

C. y = y′ tan 2 x .

D.=
y2

y′ )
(=
2

4.

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có: y′ = 2cos2x ; y′′ = −4sin2x . ⇒ 4 y + y′′ =
0.
1
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) = − . Xét hai mệnh đề :
x

2
.
x3
Mệnh đề nào đúng?

( I=
) : y′′


′′ ( x )
f=

A. Chỉ ( I ) đúng.

( II ) : y′′′ =

f ′′′ ( x ) = −

B. Chỉ ( II ) đúng.

6
.
x4

C. Cả hai đều đúng.

D. Cả hai đều sai.

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

21


Tổng ôn Toán 11
Ta có: y′ =

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao


1
2
6
; y′′ = − 3 ; y′′′ = 4 .
2
x
x
x

Câu 14. Nếu f ′′ ( x ) =

2sin x
thì f ( x ) bằng
cos3 x

1
.
cos x
Hướng dẫn giải:

B. −

A.

1
.
cos x

C. cot x .


D. tan x .

Chọn D.

 1 ′ −2cosx ⋅ ( −sinx ) 2sinx
Vì: ( tan x )′′ = 
.
=
=
2 
cos3 x
cos 4 x
 cos x 
Câu 15. Cho hàm số
=
y f=
( x)

( I ) : y′ = f ′ ( x ) =−1 −

− x2 + x + 2
. Xét hai mệnh đề :
x −1

2
< 0, ∀x ≠ 1 .
( x − 1) 2

( II ) : y′′ =


′′ ( x )
f=

4
> 0, ∀x ≠ 1 .
( x − 1) 2

Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ ( I ) đúng.

B. Chỉ ( II ) đúng.

C. Cả hai đều đúng.

D. Cả hai đều sai.

Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta có: y = f ( x ) =

2
2
4
− x2 + x + 2
; y′′ =
.
=− x +
⇒ y′ =−1 −
2

3
x −1
x −1
( x − 1)
( x − 1)

Câu 16. Cho hàm số f ( x=
)
A. 3 .

( x + 1)

3

. Giá trị f ′′ ( 0 ) bằng

B. 6 .

C. 12 .

D. 24 .

Hướng dẫn giải:
Chọn B.

x ) 6 ( x + 1) ⇒ f ′′ ( 0 ) =
6.
Vì: f ′ (=
x ) 3 ( x + 1) ; f ′′ (=
2


π
Câu 17. Cho hàm số f=
( x ) sin 3 x + x 2 . Giá trị f ′′   bằng
2
A. 0 .

B. −1 .

C. −2 .

D. 5 .

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
π 
=
f ′ ( x ) 3sin 2 xcosx + 2 x ; f ′′ (=
x ) 6sinxcos 2 x − 3sin 3 x + 2 ⇒ f ′′   =
Vì:
−1 .
2

Câu 18. Cho hàm số f ( x ) = 5 ( x + 1) + 4 ( x + 1) . Tập nghiệm của phương trình f ′′ ( x ) = 0 là
3

A. [ −1; 2] .

B. ( −∞;0] .


C. {−1} .

D. ∅ .

Hướng dẫn giải:
Chọn C.
22

Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

Vì: f ′ ( x )= 15 ( x + 1) + 4 ; f ′′=
( x ) 30 ( x + 1) ⇒ f ′′ ( x ) =0 ⇔ x =−1 .
2

Câu 19. Cho hàm số y =
3
A. y′′′ (1) = .
8
Hướng dẫn giải:
Chọn C.

Vì: y′ = −

1


( x − 3)

2

1
. Khi đó :
x −3
1
B. y′′′ (1) = .
8

; y′′ =

Câu 20. Cho hàm số=
y

2

( x − 3)

; y′′′ = −

3

( ax + b )

5

3
C. y′′′ (1) = − .

8

6

( x − 3)

4

3
⇒ y′′′ (1) =
− .
8

với a , b là tham số. Khi đó :

B. y (10) (=
1) 10a + b .

A. y (10) (1) = 0 .

1
D. y′′′ (1) = − .
4

C. y (10) (1) = 5a .

D. y (10) (1) = 10a .

Hướng dẫn giải:
Chọn A.

; y′′′ 60a 3 ( ax + b )=
; y ( 4) 120a 4 ( ax + b ) ; y (5) = 120a 5 ;
Vì:
=
y′ 5a ( ax + b =
) ; y′′ 20a 2 ( ax + b )=
4

y( ) = 0 ⇒ y(
6

10 )

3

10 )

=
0 . Do đó y (

2

(1) = 0

π 
Câu 21. Cho hàm số y = sin 2 2x . Tính y ( 4)   bằng:
6

A. 64 .


B. −64 .

C. 64 3 .

D. −64 3 .

Hướng dẫn giải:
Chọn C.

=
=
x ( 2cos2x ) 2sin4x ; y′′ = 8cos4x ; y′′′ = −32sin4x ;
Vì: y′ 2sin2
4 π 
y ( 4) = −128cos4x ⇒ y ( )   =
64 3 .
6

Câu 22. Cho hàm số y = sin 2 x . Tính y ''
A. y '' = − sin 2 x

B. y '' = −4sin x

C. y '' = sin 2 x

D. y '' = −4sin 2 x

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta có y ' =

2 cos 2 x ⇒ y '' =
−4sin 2 x

π

π

Câu 23. Cho hàm số y = sin 2 x . Tính y '''( ) , y (4) ( )
3
4
A. 4 và 16
B. 5 và 17
C. 6 và 18

D. 7 và 19

Hướng dẫn giải:
Chọn A.

−8cos 2 x, y (4) =
16sin 2 x
Ta có y ''' =
Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

23


Tổng ôn Toán 11

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao



π
π
π
Suy ra y '''( ) =
4; y (4) ( ) =
16sin =
16 .
−8cos
=
3
3
4
2

Câu 24. Cho hàm số y = sin 2 x . Tính y ( n )

π

π

A. y ( n ) 2n sin(2 x + n )
=
3

B. y ( n ) 2n sin(2 x + )
=
2


π

π

C.
=
y ( n ) 2n sin( x + )
2
Hướng dẫn giải:

D. y ( n ) 2n sin(2 x + n )
=
2

Chọn D.

π

π

π

Ta có y ' = 2sin(2 x + ), y '' = 22 sin(2 x + 2=
) , y ''' 23 sin(2 x + 3 )
2
2
2

π


Bằng quy nạp ta chứng minh
=
y ( n ) 2n sin(2 x + n )
2

π

Với n =1 ⇒ y ' =21 sin(2 x + ) đúng
2
Giả=
sử y ( k ) 2k sin(2 x + k
+1)
suy ra y ( k=

(y =
)'
(k )

π
2

),

π
π

2k +1 cos(2 x + k =
) 2k +1 sin  2 x + (k + 1) 
2
2



Theo nguyên lí quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Câu 25. Tính đạo hàm cấp n của hàm số y =

2x +1
x+2

A. y ( n ) =

(1) n −1.3.n !
( x + 2) n +1

B. y ( n ) =

(−1) n −1.n !
( x + 2) n +1

C. y ( n ) =

(−1) n −1.3.n !
( x − 2) n +1

D. y ( n ) =

(−1) n −1.3.n !
( x + 2) n +1

Hướng dẫn giải:
Chọn D.

'

3 ( x + 2) 
−3.2
3
Ta có y ' ==

=
,
y
''
2
4
( x + 2)
( x + 2)
( x + 2)3
2

y ''' =

(−1) n −1.3.n !
3.2.3
(n)
.
Ta
chứng
minh
y
=
( x + 2) n +1

( x + 2) 4

(−1)0 .3
3
đúng
=
• Với n =1 ⇒ y ' =
2
( x + 2)
( x + 2) 2

• Giả sử y ( k ) =

24

(−1) k −1.3.k !
( x + 2) k +1

Tài liệu dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


Tổng ôn Toán 11

⇒y

( k +1)

(−1) k −1.3.k !. ( x + 2) k +1  ' (−1) k .3.(k + 1)!
=


=
( y )' =
( x + 2) 2 k + 2
( x + 2) k + 2
(k )

Chủ đề 19. Vi phân – đạo hàm cấp cao

Theo nguyên lí quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Câu 26. Tính đạo hàm cấp n của hàm
số y
=

1
,a ≠ 0
ax + b

A. y ( n ) =

(2) n .a n .n !
(ax + b) n +1

B. y ( n ) =

(−1) n .a n .n !
( x + 1) n +1

C. y ( n ) =

(−1) n .n !

(ax + b) n +1

D. y ( n ) =

(−1) n .a n .n !
(ax + b) n +1

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta có y '
=

−a
a 2 .2
−a 3 .2.3
=
,
y
''
=
,
y
'''
(ax + b) 2
(ax + b)3
(ax + b) 4

Ta chứng minh: y ( n ) =

(−1) n .a n .n !

(ax + b) n +1

(−1)1.a1.1!
a
đúng
1⇒ y ' =
=

• Với n =
2
(ax + b)
(ax + b) 2

• Giả sử y ( k ) =

⇒y

( k +1)

(−1) k .a k .k !
(ax + b) k +1

(−1) k .a k .k !. (ax + b) k +1  ' (−1) k +1.a k +1.(k + 1)!
=

=
( y )' =
(ax + b) 2 k + 2
( x + 2) k + 2
(k )


Theo nguyên lí quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Câu 27. Tính đạo hàm cấp n của hàm số y =
A. y ( n )
=

(2) n .7.n ! (1) n .5.n !

( x − 2) n +1 ( x − 3) n +1

C. y ( n )
=

(−1) n .7.n ! (−1) n .5.n !

( x − 2) n
( x − 3) n

2x +1
x − 5x + 6
2

B. y ( n )
=
D. y ( n )
=

(−1) n +1.7.n ! (−1) n +1.5.n !

( x − 2) n +1

( x − 3) n +1
(−1) n .7.n ! (−1) n .5.n !

( x − 2) n +1 ( x − 3) n +1

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta có: 2 x + 1= 7( x − 2) − 5( x − 3) ; x 2 − 5 x + 6 = ( x − 2)( x − 3)
Suy ra
=
y

7
5
.

x −3 x −2

(−1) n .1n.n ! (−1) n .n !  1 
(−1) n .n !
 1 
Mà =
=
, =


( x − 2) n +1 ( x − 2) n +1  x − 2 
( x − 3) n +1
 x−2
(n)


Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

(n)

25


×