Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Giao an dia 8 chuẩn phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.15 KB, 109 trang )

GV: Nguyễn Thị Nhung

Trường THCS Thượng Lâm
HỌC KÌ II

Ngày soạn: 23/12/2017
TIẾT 19 – BÀI 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ khu vực Đông Nam Á và trình bày ý nghĩa vị trí đó.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm
trong vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sông ngòi và chế độ nước theo mùa, sông
ngòi và chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh quanh năm chiếm phần lớn diện tích.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực Đông Nam Á và trên
thế giới, rút ra ra được ý nghĩa lớn lao của vị trí cầu nối của khu vực kinh tế và quân sự.
- Rèn kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích một số đặc điểm về
khí hậu, chế độ nước sông và cảnh quan của khu vực
3. Thái độ
- Nhận thức được các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng với nhau về nhiều mặt.
4. Định hướng phát triển năng lực
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
- Năng lực khảo sát thực tế.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
1.Chuẩn bị của giáo viên


- Bản đồ bán cầu Đông
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á
- Tài liệu, tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Đông Nam Á
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, tập bản đồ 8, SGK, bài sưu tầm tư liệu
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Thuyết trình, trực quan, HĐ nhóm, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
+ Khu vực Đông Nam Á gồm các nước và vùng lãnh thổ nào?
+ Cho biết sản xuất Nhật Bản có những ngành nào nổi tiếng đứng hàng đầu thế giới?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
GV dùng BĐTN châu Á khái quát những khu vực đã học và dẫn dắt vào tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á
Năng lực: - Hợp tác trong học tập và làm việc, giải quyết vấn đề, tự học.
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh; khảo sát thực tế.
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung

Trường THCS Thượng Lâm

GV: Giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực ĐNÁ trên BĐ Châu Á
1. Vị trí và giới hạn của

? Phần tự nhiên chia khu vực ĐNÁ gồm mấy phần và xác định trên bản khu vực Đông Nam Á
đồ Khu vực ĐNÁ.
- Đông Nam Á gồm phần
GV: Hướng dẫn HS xác định các điểm cực
đất liền là bán đảo Trung
(Điểm cực Bắc thuộc Mi-an-mavới biên giới Trung Quốc tại vĩ tuyến Ấn và phần hải đảo là
2805/B; Điểm cực Tây thuộc Mi-an-ma với biên giới Bănglađét KT quần đảo Mã Lai
920Đ; Điểm cực Nam thuộc Inđônêxia,VT 1005/N; Điểm cực Đông trên - Khu vực ĐNÁ là cầu
kinh tuyến 1400Đ với biên giới Niu Ghinê)
nối liền giữa Ấn Độ
? Cho biết ĐNÁ chiếc “cầu nối” liền giữa các châu lục và đại dương Đương và Thái Bình
nào?
Dương
? Xác định trên bản đồ ĐNÁ các đảo, bán đảo, biển
- Vị trí địa lí ĐNÁ có ý
- GV phân tích ý nghĩa vị trí của khu vực ĐNÁ
nghĩa về TN, KT, Qsự
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên
Năng lực: - Sử dụng công nghệ thông tin trong học tập, giao tiếp, hợp tác.
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
- Bước 1 : Chia nhóm phân công nhiệm vụ
2. Đặc điểm tự nhiên
* Dựa vào H14.1, nội dung trong SGK mục 2 và liên hệ kiến thức đã
học, giải thích các đặc điểm tự nhiên của khu vực.
+ Nhóm 1 và 3: Tìm hiểu địa hình và sông ngòi
( Bảng phụ)
Gợi ý tìm hiểu:
* Địa hình:
- Nét đặc trưng của Địa hình Đông Nam Á thể hiện như thế nào
- Đặc điểm địa hình giữa lục địa và hải đảo

- Đặc điểm, phân bố và giá trị các đồng bằng
* Sông ngòi:
- Đặc điểm sông ngòi trên bán đảo Trung Ấn và Quần đảo Mã Lai
- Giải thích nguyên nhân chế độ nước
+ Nhóm 2 và 4: Tìm hiểu khí hậu và cảnh quan
Gợi ý tìm hiểu:
* Khí hậu:
- Quan sát H14.1 nêu hướng gió ĐNÁ vào mùa hạ và mùa đông
- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 2 địa điểm tại hình 14.2
- Cho biết chúng thuộc kiểu, đới hậu nào? Xác định các địa điểm đó
trên H14.1?
* Cảnh quan:
- Đặc điểm nổi bật cảnh quan ĐNÁ
- Giải thích về rừng rậm nhiệt đới
- Bước 2: Các nhóm thảo luận
- Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày.
- Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét.
Đặc điểm
Bán đảo Trung Ấn
Quần đảo Mã lai
Địa hình - Chủ yếu là núi cao, hướng B – N, TB – - Hệ thống núi trẻ, hướng vòng cung, ĐĐN, các cao nguyên thấp, thung lũng sông T, ĐB-TN; có núi lửa hoạt động.
chia cắt địa hình.
- Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa, bão mùa hè – thu
- Xích đạo và nhiệt đới gió mùa.
Sông
- Có 5 hệ thông sông, hướng B-N, chế độ - Sông ngắn dốc, chế độ nước điều hoà,
ngòi
nước theo mùa, phù sa lớn
ít giá trị giao thông có giá trị thuỷ điện

Cảnh
- Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng lá theo - Rừng rậm xanh quanh năm
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
quan
mùa, Xa van

Trường THCS Thượng Lâm

- Dựa vào SGK và hiểu biết bản thân cho biết khu vực - Khu vực ĐNÁ có nhiều tài nguyên
ĐNÁ có nguồn tài nguyên quan trọng gì?
quan trọng, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt.
- Hãy cho nhận xét ĐKTN khu vực ĐNÁ có thuận lợi và
khó khăn đối với sản xuất và đời sống như thế nào?
3. Hoạt động luyện tập
- HS làm câu 1, 2
4. Hoạt động vận dụng
- Giải thích sự khác nhau của gió mùa mùa hạ và mùa đông?
- Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiến diện tích khu vực ĐNÁ?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- HS hoàn thiện các câu hỏi.
- Soạn bài: Bài 15: Đặc điểm dân cư và xã hội của ĐNÁ.
+ Nêu đặc điểm dân cư của khu vực ĐNÁ (Số dân, MĐDS, tỉ lệ gia tăng, sự phân bố dân cư)
+ Nét tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước ĐNÁ tạo thuận lợi và khó khăn gì?
-------------------------------------------------------------TIẾT 20 – BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á.

- Xác định được mối quan hệ giữa đặc điểm dân cư và đặc điểm kinh tế nông nghiệp, lúa nước là
cây nông nghiệp chính.
- Trình bày đặc điểm về văn hoá, tín ngưỡng, những nét chung - riêng trong sản xuất và sinh hoạt
của người dân Đông Nam Á.
2. Kĩ năng :
- Củng cố kĩ năng phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc về dân cư, văn
hoá, tín ngưỡng của các nước Đông Nam Á.
3. Thái độ:
- Có ý thức về vấn đề dân số.
- Bảo tồn và gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc
4. Định hướng phát triển năng lực
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
- Năng lực khảo sát thực tế.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Bản bồ phân bố dân cư châu Á
- Lược đồ Đông Nam Á ( phóng to )
- Bản đồ phân bố dân cư Đông Nam Á
1.2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, tập bản đồ 8, SGK, bài sưu tầm tư liệu
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung

Trường THCS Thượng Lâm
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Đàm thoại gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
+ Đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ trong khu vực với đời
sống.
+ Sự ảnh hưởng của khí hậu gió mùa tới sông ngòi và cảnh quan tự nhiên như thế nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 châu lục, hai đại dương với các đường giao thông ngang
dọc trên biển và nằm giữa 2 quốc gia có nền văn hoá lâu đời. Vị trí đó đã ảnh hưởng tới đặc điểm
dân cư, xã hội của các nước trong khu vực.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm dân cư
Năng lực: - Giải quyết vấn đề, tự học.
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh; khảo sát thực tế.
- Sử dụng số liệu thống kê
+ Dựa vào Bảng15.1, H6.1, nội dung mục 1, cho biết: (có thể sử 1.Đặc điểm dân cư:
dụng câu 1 mục III)
- Đặc điểm dân cư k/v ĐNÁ (Số dân, MĐDS, Tỉ lệ GTTN, sự
phân bố dân cư)?
- Đông Nam Á là khu
- So sánh số dân cư, MĐDS trung bình, tỉ lệ gia tăng tự nhiên vực có dân số đông: 536
hàng năm của khu vực ĐNÁ so với Thế giới và Châu Á (Chiếm triệu người (2002)
14.2% dân số Châu Á, 8.6% dân số thế giới; MĐDS trung bình - MĐDS trung bình: 119
gấp hơn 2 lần so với thế giới, MĐDS trung bình tương đương người/km2(2002)
với Châu Á; Tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn Châu Á và thế giới) - Dân số tăng khá nhanh

- Hãy nhận xét dân số ĐNÁ có những thuận lợi và khó khăn gì? (GTTN: 1,5% -2002)
(Thuận lợi: Dân số trẻ, còn 50% còn độ tuổi lao động, thị
trường tiêu thụ rộng, tiền công rẻ nên thu hút đầu tư từ nước
ngoài, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội)
- Dựa vào H15.1 và bảng 15.2 hãy cho biết: ĐNÁ có bao nhiêu
quốc gia? Kể tên và thủ đô từng nước (có thể yêu cầu HS trả lời
câu 3, mục III).
- GV gọi 2 HS lên bảng, sử dụng bản đồ ĐNÁ (1 HS đọc tên
nước và thủ đô; 1 HS xác định vị trí giới hạn các nước ĐNÁ)
- So sánh diện tích, dân số của nước ta với các nước trong khu
vực (DT Việt Nam tương đương Philippin và Malaixia, (Dân số
gấp 3 lần Malaixia, mức tăng dân số Philippin cao hơn VN)
- Quan sát H6.1 nhận xét sự phân bố dân cư các nước ĐNÁ?
Giải thích sự phân bố đó?
- Dân cư ĐNÁ tập trung
(Dân cư tập trung đông ở vùng ven biển và đồng bằng châu chủ yếu ở vùng ven biển
thổ; nội địa và các đảo dân cư ít. Vì vùng đồng bằng châu thổ và đồng bằng châu thổ
màu mỡ thuận tiện trong sinh hoạt, sản xuất, xây dựng làng
xóm và trung tâm kinh tế, thuận tiện giao thông…..)
- Những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia
ĐNÁ? Điều này ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước - Ngôn ngữ được dùng
trong khu vực?
phổ biến: Tiếng Anh,
(Ngôn ngữ bất đồng, khó khăn cho việc giao lưu KT, VH)
Hoa, Mã Lai
Hoạt động 2: Đặc điểm xã hội
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung

Trường THCS Thượng Lâm
Năng lực: - Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh; khảo sát thực tế.
- Sử dụng số liệu thống kê, sử dụng công nghệ thông tin.
- Bước 1: Đọc đoạn đầu mục 2 SGK và kết hợp hiểu biết của 2.Đặc điểm xã hội
bản thân.
- Bước 2: Tổ chức thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1 và 4: Những nét tương đồng và riêng biệt trong sản - Các nước ĐNÁ có cùng
xuất và sinh hoạt của các nước ĐNÁ
nền văn minh lúa nước
+ Nhóm 2 và 5: Cho biết ĐNÁ có bao nhiêu tôn giáo? Phân trong môi trường nhiệt
bố? Nơi hành lễ các tôn giáo như thế nào?
đới gió mùa, là cầu nối
+ Nhóm 3 và 6: Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh giữa đất liền và hải đảo
hoạt, sản xuất của người dân các nước ĐNÁ?
nên phong tục tập quán
- Bước 3: Các nhóm thảo luận
có nét tương đồng và có
- Bước 4: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung,
sự đa dạng trong văn hoá
- Bước 5: GV chuẩn xác kiến thức
của từng dân tộc
- Vì sao khu vực ĐNÁ bị nhiều đế quốc thực dân xâm lược?
- Trước chiến tranh thế lần II, ĐNÁ bị các đế quốc nào xâm
chiếm? Các nước giành độc lập trong thời gian nào?
- Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư có sự tương đồng và đa
dạng trong xã hội các nước ĐNÁ tạo thuận lợi và khó khăn gị - Có cùng lịch sử đấu
hợp tác giữa các nước?
tranh giải phóng giành
+ Lưu ý: Hiện nay trong đời sống và xã hội các nước ĐNÁ, độc lập dân tộc

bệnh AIDS không chỉ còn trong lĩnh vực y tế nó đã trở thành
vấn nạn của nền KT – XH mỗi nước, nếu không kịp ngăn chặn
sẽ làm tổn hạn các thành quả KT của các nước trong khu vực
3. Hoạt động luyện tập
- HS làm câu 1, 2
4. Hoạt động vận dụng
- Dựa vào nội dung đã học, em hãy điền vào bảng sau tên và thủ đô của các nước khu vực ĐNÁ
Tên nước
Thủ đô
Diện tích
Dân số
1.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Về nhà kẻ bảng tên các ĐNÁ, sắp xếp diện tích và dân số và diện tích từ lớn đến nhỏ, tên các
nước nằm trên bán đảo Trung Ấn và các nước nằm trên quần đảo Mã Lai, quốc gia nào vừa nằm
trên bán đảo Trung ấn và vừa nằm trên quần đảo Mã Lai
- Soạn bài mới: Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước ĐNÁ
- Nội dung soạn:
+ Các nước ĐNÁ có những diều kiện thuận lợi gì để phát triển KT
+ Vì sao nói nền kinh tế các nước ĐNÁ phát triển khá nhanh song chưa vững chắc?

Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung

Trường THCS Thượng Lâm

Ngày soạn: 30/12/2017
TIẾT 21 - BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu và chứng minh nền kinh tế các nước ĐNÁ phát triển nhanh nhưng chưa vững chắc.
- Trình bày sự thay đổi cơ cấu kinh tế và sự phân bố một số ngành kinh tế.
2. Kĩ năng
- Phân tích số liệu, lược đồ và tư liệu về địa lí kinh tế.
- Xác định mối quan hệ điều kiện tự nhiên – dân cư, xã hội và sự phân bố một số ngành kinh tế.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biều đồ tròn.
3. Thái độ
- Từ việc nhận biết được các đặc điểm kinh tế chung của các nước trong khu vực, có ý thức ủng
hộ đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước.
- Có ý thức học tập tích cực, chủ động.
- Tự giác và tuyên truyền bảo vệ môi trường, có ý thức phê phán hành vi tiêu cực.
4. Định hướng phát triển năng lực
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học.
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
- Năng lực khảo sát thực tế.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ các nước Châu Á
- Lược đồ kinh tế ĐNÁ
- Tư liệu về các hoạt động kinh tế của các quốc gia trong khu vực
2. Chuẩn bị của học sinh:
Vở ghi, tập bản đồ 8, SGK, sưu tầm tư liệu về sản xuất lúa gạo Việt Nam.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan
- Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
+ Đặc điểm dân cư khu vực ĐNÁ?
+ Vì sao các nước ĐNÁ có nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
Hơn 30 năm qua các nước ĐNÁ đã có những nỗ lực lớn để thoát khỏi nền KT lạc hậu.
Nay ĐNÁ được thế giới biết đến như một khu vực có những thay đổi đáng kể trong KT – XH.
Tình hình phát triển KT hiện nay các nước ĐNA như thế nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Nền kinh tế các nước ĐNÁ phát triển khá nhanh song chưa vững chắc
Năng lực: Giải quyết vấn đề, sử dụng số liệu thống kê, hợp tác trong học tập và làm việc
- Dựa vào kiến thức đã học cho biết thực trạng chung của 1. Nền kinh tế các nước ĐNÁ
nền KT ĐNÁ trước khi còn thuộc địa các đế quốc (nghèo, phát triển khá nhanh song
Chậm phát triển………)
chưa vững chắc
- Dựa vào nội dung SGK, kết hợp hiểu biết: Các nước ĐNÁ có - Đông Nam Á là khu vực có
những thuận lợi gì cho sự tăng trưởng KT
điều kiện tự nhiên và xã hội
(Điều kiện tự nhiên: Tài nguyên khoáng sản phong phú, có thuận lợi cho sự tăng trưởng

nhiều nông sản nhiệt đới; Điều kiện Xã hội: Là khu vực kinh tế
đông dân, nguồn lao động nhiều, rẻ… thị trường tiêu thụ rộng +Nguồn nhân công rẻ
lớn…, tranh thủ vốn đầu từ nước ngoài)
+Tài nguyên phong phú
THẢO LUẬN NHÓM
+Nhiều loại nông sản nhiệt đới
- Bước 1: Dựa vào bảng 16.1 và thông tin SGK, tìm hiểu
tình hình tăng trưởng KT của các nước trong các giai đoạn (HS
làm việc cá nhân) – câu 1, mục III
- Bước 2: Tổ chức thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: 1990 -1996: Nước nào có mức tăng trưởng đều?
Tăng bao nhiêu? không đều? Giảm?
(Malaixia, Philippin, Việt Nam); (Inđônêxia, Thái Lan,
Xingapo)
+ Nhóm 2: Trong 1998: Nước nào phát triển kém năm
trước? mức tăng giảm không lớn?
(Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan); ( Việt Nam)
+ Nhóm 3: 1999 – 2000: Những nước nào có mức tăng
trưởng < 6%?> 6%?
(InĐônêxia, philippin); (Malaixia, Việt Nam, Xingapo)
+ Nhóm 4: So sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế
giới (1990: 3% năm)
Gợi ý lấy mức tăng 1990 ĐNÁ so sánh
- Trong thời gian qua Đông
- Bước 3: Các nhóm thảo luận và tóm tắt kết quả.
Nam Á đã có tốc độ tăng
- Bước 4: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
trưởng kinh tế khá cao. Điểm
Bước 5: GV chuẩn xác kiến thức
hình như Xigapo, Malaixia

? Cho biết tại sao mức tăng trưởng KT các nước ĐNÁ giảm - Kinh tế khu vực phát triển
vào năm 1997 – 1998?
chưa vững chắc do bị tác động
Liên hệ: Thời gian đó, Việt Nam do nền KT chưa có quan hệ từ bên ngoài
rộng với nước ngoài, nên ít ảnh hưởng khủng hoảng.
- Môi trường chưa được chú ý
GV kết luận kinh tế ĐNÁ phát triển chưa vững chắc
bảo vệ trong quá trình phát
- Em hãy nói thực trạng về sự ô nhiểm ở địa phương em Việt triển kinh tế
Nam; Các quốc gia láng giềng?
Hoạt động 2: Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
Năng lực: Sử dụng CNTT, giao tiếp, hợp tác trong học tập; sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
THẢO LUẬN NHÓM – câu 2, mục III
2. Cơ cấu kinh tế đang có sự
- Bước 1: Dựa vào bảng 16.2, nhận xét sự thay đổi tỉ trọng thay đổi:
của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc
gia (tăng, giảm như thế nào)?
- Bước 2: Hoạt động nhóm, mỗi nhóm tính tỉ trọng các ngành
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
của 1 quốc gia và ý nghĩa của sự thay đổi đó.
Các nước ĐNA có sự chuyển
- Bước 3: Các nhóm thảo luận
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
- Bước 4: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
công nghiệp hóa: Tỉ trọng
- Bước 5: GV chuẩn xác kiến thức

nông nghiệp có xu hướng
+ Nông nghiệp: Cămpuchia: giảm 18.5%, Lào: giảm 8,3%, giảm, tỉ trọng công nghiệp,
Philippin: giảm 9,1%, Thái Lan: giảm 12,7%
dịch vụ có xu hướng tăng.
+ Công nghiệp: Cămpuchia: tăng 9,3%, Lào: tăng 8,3%,
Philippin: giảm 7,7%, Thái Lan: tăng 11,3%
-Nông nghiệp: Trồng nhiều lúa
+ Dịch vụ: Cămpuchia: tăng 9,2%, Lào: không tăng giảm, gạo, cây công nghiệp nhiệt
Philippin: tăng 16,8%, Thái Lan: tăng 1,4%
đới.
- Qua bảng so sánh số liệu các khu vực KT của 4 nước trong - Công nghiệp: Khai thác
các năm 1980 và 2000. Hãy nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
KT của các quốc gia ?
chế tạo máy, hóa chất…
- Dựa vào H16.1 và kiến thức đã học em hãy: (câu 3, mục III) - Sự phân bố các ngành sản
– kĩ thuật tia chớp
xuất chủ yếu tập trung ở ven
+ Nhận xét sự phân bố của cây lương thực, cây công biển.
nghiệp
* Kết luận: SGK/58.
+ Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp: luyện
kim, hóa chất, thực phẩm
- HS sử dụng bản đồ Kinh tế các nước ĐNÁ để xác định vị trí
và trình bày sự phân bố CN, NN
- Qua đặc điểm trên cho nhận xét sự phân bố nông nghiệp –
công nghiệp khu vực ĐNÁ
3. Hoạt động luyện tập
- Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành CN hoá nhưng KT phát triển chưa vững chắc
- Nguyên nhân nào làm cho nền KT các nước ĐNÁ có mức tăng trưởng giảm
- Quan sát H16.2, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng

quốc gia tăng, giảm như thế nào?
4. Hoạt động vận dụng
- Tính tỉ lệ sản lượng lúa, cà phê của ĐNÁ và của Châu Á so với t/giới.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Về nhà học và hoàn thành bài tập.
- Soạn bài mới: Bài 17: Hiệp hội các nước ĐNÁ (ASEAN)
- Nội dung bài soạn:
+ Quá trình hình thành và phát triển thành viên của hiệp hội ĐNÁ diễn ra như thế nào ?
+ Mục tiêu hợp tác các nước ASEAN đã thay đổi qua thời gian như thế nào
+ Phân tích lợi thế và khó khăn mà Việt Nam gặp phải khi gia nhập ASEAN.

Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
TIẾT 22 - BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày sự thành lập và biết số thành viên của hiệp hội.
- Nêu được mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do sự hợp tác các nước
- Giải thích được lí do Việt Nam tham gia hiệp hội ASEAN.
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng phân tích số liệu, ảnh để biết sự phát triển và hoạt động, những thành tựu sự
hợp tác trong kinh tế, văn hoá.
- Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin, tài liệu qua phương tiện thông
tin đại chúng.
3. Thái độ
- Xây dựng tinh thần ý thức đoàn kết, hợp tác, phấn đấu vì mục tiêu chung.
- Có ý thức tự chủ trong học tập và hoạt động hàng ngày. Nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của

bản thân để từ đó xác định mục tiêu, động cơ học tập và khi tham gia các hoạt động khác.
4. Định hướng phát triển năng lực
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học.
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
- Năng lực khảo sát thực tế.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
1.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ các nước ĐNÁ, Từ liệu tranh ảnh các nước trong khu vực
- Bảng phụ tóm tắc các giai đoạn thay đổi mục tiêu hiệp hội các nước ĐNÁ
1.2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, tập bản đồ 8, SGK
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- TC
- Kiểm tra bài cũ
+ Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành công nghiệp hoá nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc
+ Kể tên các nông sản nhiệt đới tiêu biểu các nước ĐNÁ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Cho HS xem các tranh ảnh về kinh tế các nước, biểu tượng của ASEAN. Nêu tên đó là
những quốc gia nào? Các quốc gia đó có mối quan hệ như thế nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hiệp hội các nước ĐNÁ

Năng lực: Giải quyết vấn đề, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng CNTT.
- Quan sát H 17.1 cho biết: Sự ra đời hiệp hội các 1. Hiệp hội các nước ĐNÁ
nước ĐNÁ, Việt Nam gia nhập ngày tháng năm nào? - Thành lập 8/8/1967 có 5 thành
Những nước nào gia nhập vào ASEAN sau Việt Nam? viên
Hiện nay nước nào chưa gia nhập vào ASEAN
- Đến nay có 10 thành viên (Thái
Có thể cho HS chơi trò chơi: Mỗi HS đại diện cho một Lan, Xingapo, Malaixia, Philippin,
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
quốc gia – GV nêu thời gian năm nước nào đã tham Inđônêxia, Brunây, Việt Nam, Lào,
gia hiệp hội thì HS cùng họp vào một nhóm
Mianma, Campuchia)
- Đọc mục 1 SGK, treo bản phụ kết hợp kiến thức lịch - Mục tiêu của hiệp hội các nước
sử và hiểu biết:
ĐNÁ, thay đổi theo thời gian.
Khi mới thành lập → Giai đoạn những năm 80 TK XX - Hợp tác cùng phát triển xây dựng
→ đến nay: mục tiêu hoạt động của hiệp hội là gì?
1 cộng đồng hoà hợp ổn định trên
- Nhận xét gì mục tiêu hoạt động của hiệp hội qua nguyên tắc tự nguyện tôn trọng, hợp
thời gian?
tác toàn diện .
- Vì sao mục tiêu hiệp hội thường xuyên thay đổi?
- Hãy cho biết một số nguyên tắc của hiệp hội các
nước ĐNÁ?
Hoạt động 2: Hợp tác để phát triển KT – XH
Năng lực: - Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng số liệu thống kê, hợp tác, giao tiếp.
- Bước 1: Giao nhiệm vụ các nhóm

2. Hợp tác để phát triển KT – XH
+ Nhóm 1: Cho biết điều kiện thuận lợi để hợp tác - Các nước ĐNÁ có nhiều điều
kinh tế của các nước ĐNÁ (Bài15)
kiện thuận lợi về: TN, VH, XH để
+ Nhóm 2: Đọc mục 2 SGK kết hợp hiểu biết của hợp tác phát triển kinh tế.
mình, hãy cho biết biểu hiện sự hợp tác để phát triển - Sự hợp tác đã đem lại nhiều hiểu
kinh tế giữa các nước ASEAN? (4 biểu hiện cơ bản)
quả trong KT, VH, XH mỗi quốc gia
+ Nhóm 3: Dựa vào H17.2 kết hợp sự hiểu biết của - Sự nỗ lực phát triển KT của từng
em, hãy cho biết 3 nước tam giác tăng trưởng kinh tế quốc gia và kết quả sự hợp tác các
Xi-giô-ri đã được kết quả của sự hợp tác phát triển kinh nước trong khu vực đã tạo ra môi
tế ?
trường ổn định để phát triển KT
- Bước 2: Các nhóm thảo luận
* Lồng ghép giáo dục:
- Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác - Khi tham gia vào ASEAN, Việt
nhận xét bổ sung
Nam có điều kiện mở rộng quan hệ
- Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức và kết luận.
hợp tác: Thể thao, văn hoá, Du lịch,

Hoạt động 3: Việt Nam trong ASEAN
Năng lực: Sử dụng CNTT, tìm hiểu TNXH, hợp tác trong học tập và làm việc, giao tiếp.
- Bước 1: Yêu cầu HS đọc chữ nghiêng trong mục 3
3. Việt Nam trong ASEAN
- Bước 2: Chia lớp làm 3 nhóm:
+ Nhóm 1,2 nêu những thuận lợi khi Việt Nam gia
nhập ASEAN?
+ Nhóm 3 nêu những khó khăn khi Việt Nam gia nhập -Tốc độ mậu dịch tăng nhanh
ASEAN?

- Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác - Việt Nam tích cực tham gia mọi
nhận xét bổ sung
lĩnh vực hợp tác KT – XH, có
- Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức và kết luận.
nhiều cơ hội để phát triển KT,
? Lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch hợp tác VH, XH song còn nhiều khó khăn
với các nước ASEAN là gì?
cố gắng xoá bỏ.
(Tốc độ mậu dịch tăng lên rõ rệt từ 1990 đến nay là
26.8%), Xuất khẩu gạo tăng đứng thứ 2 trên TG, nhập
khẩu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, linh kiện điện
tử …)
- GV giới thiệu: Dự án hành lang Đ – T, khai thác lợi
thế miền Trung.
- Những khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành
viên ASEAN?
3. Hoạt động luyện tập
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
- ASEAN được thành lập năm nào? Ghi năm gia nhập của các nước thành viên theo thứ tự từ đầu
tiên đến gần đây.
- Mục tiêu hợp tác của hiệp hội ASEAN đã có sự thay đổi theo thời gian như thế nào?
4. Hoạt động vận dụng
- BT SGK
+ Trục tung biểu thị GDP/người, trục hoành biểu thị các nước trong bảng
+ Nhận xét nước có bình quân dưới 1.000USD/người, trên 1.000USD/người, rút ra sự chênh
lệch mức thu nhập bình quân đầu người?

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Cần thu thập thông tin sự hợp tác của Việt Nam với các nước ĐNÁ, sưu tầm tranh ảnh, số liệu
qua báo chí, sách …
- Ôn lại bài 14,16 để tiết sau thực hành: Tìm hiểu Lào, Campuchia.
------------------------------------------------TIẾT 23 - BÀI 18: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO – CAMPUCHIA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tập hợp và sử dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lí 1 số quốc gia.
- Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.
2. Kĩ năng
- Đọc và phân tích bản đồ địa lí, Xác định vị trí địa lí, xác định và phân bố các đối tượng địa lí,
nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội
- Đọc và phân tích nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên, của Lào
3. Thái độ
- Tích cực tìm hiểu, xử lí thông tin.
- Biết cách trình bày, báo cáo kết quả sản phẩm.
- Đánh giá và tự đánh giá kết quả làm việc của bản thân.
- Bồi dưỡng tình yêu thương mọi người và quê hương, đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học.
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
1.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ các nước ĐNÁ, lược đồ tự nhiên Lào, Campuchia.

- Tư liệu về Lào và Campuchia.
- Chuẩn bị giấy A0, bút màu, bút dạ, giấy màu.
1.2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, tập bản đồ 8, SGK
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm, DH dự án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
- Mục tiêu hợp tác hiệp hội các nước ĐNÁ đã thay đổi qua thời gian ntn?
- Phân tích lợi thế và khó khăn Việt Nam khi trở thành thành viên ASEAN?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí Lào – Cam - pu – chia
Năng lực: - Hợp tác, ngôn ngữ, giao tiếp, sử dụng CNTT, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng
số liệu thống kê, sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.
- GV dùng những hình ảnh đặc trưng của nước Lào, cho HS nhận diện. Đây là quốc gia nào?
- Các hoạt động có thể thực hiện theo đặc điểm – tình hình lớp học:
- Cách 1: Chia lớp thành 2 nhóm lớn, thực hiện phương pháp dạy học dự án, cho các nhóm
được chủ động thiết kế hoạt động báo cáo nội dung tìm hiểu của mình (có thể bằng
powerpoint, poster, phòng tranh, sơ đồ tư duy, trò chơi,…) sau khi được giáo viên duyệt sản
phẩm dự án → đối với lớp học đã quen với hoạt động dự án.
- Cách 2: Các hoạt động được thực hiện như sau:
* Mỗi HS có 1 bài làm cá nhân tự chuẩn bị, GV chia lớp thành 6 nhóm:
- Nhóm 1,2,3: Tìm hiểu về LÀO.
- Nhóm 4,5,6: Tìm hiểu về CAM-PU-CHIA

* HS được phát bảng phụ để hoàn thành nhiệm vụ
* HS hoàn thiện bảng nhóm và báo cáo kết quả
* GV cho HS chấm chéo sau đó chuẩn xác kiến thức theo bảng phụ
Quốc gia
Lào
Cam-pu-chia
* ĐH: Chủ yếu là núi và CN chiếm 90% S * ĐH: Chủ yếu là đồng bằng, chiếm

cả nước. Núi chạy theo nhiều hướng, CN 75% S cả nước. Núi và CN bao quanh 3
chạy dài từ Bắc-Nam. ĐB ở ven sông Mê- mặt (Bắc, Tây,Đông)
kông
* KH: Nhiệt đới gió mùa, chia 2 mùa rõ rệt * KH: Nhiệt đới gió mùa, có 1 mùa mưa
có 1 mùa mưa và 1 mùa khô
và 1 mùa khô
Điều kiện
* SN: S.Mê-kông với nhiều phụ lưu lớn nhỏ. * SN: S. Mê-kông, Tông-lê-sap, Biển
tự nhiên
=> Khí hậu thuận lợi cho cây cối phát triển , Hồ
tăng trưởng nhanh. SN có giá trị lớn về thủy => Khí hậu thuận lợi cho trồng trọt, sông
lợi, thủy điện, giao thông
ngòi có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông
- Khó khăn: S đất canh tác ít, mùa khô thiếu và nghề cá.
nước nghiêm trọng
- Khó khăn: Lũ lụt mùa mưa, thiếu nước
mùa khô.
3. Hoạt động luyện tập
- Sử dụng bản đồ câm của ở Lào.để điền vào các y/cầu sau: Lào giáp những nước nào? Các
dạng địa hình chính, tên sông hồ…
4. Hoạt động vận dụng
- Viết báo cáo khái quát về: Điều kiện tự nhiên và kinh tế Lào.

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Sưu tầm một số biểu đồ cột, tròn, cột – đường.

Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung

Trường THCS Thượng Lâm

TIẾT 24: ÔN TẬP (VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Biết nhận dạng biểu đồ và các bước vẽ BĐ cột, cột-đường (1 dạng BT thường gặp ở lớp 8)
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ tròn, biểu đồ cột, cột-đường
3. Thái độ:
- Có hứng thú học tập bộ môn.
4. Định hướng phát triển năng lực
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học.
4.2. Năng lực môn học
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.
- Năng lực tính toán
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sưu tầm các bài tập về biểu đồ tròn, biểu đồ cột, cột-đường
1.2. Chuẩn bị của học sinh:

- Máy tính bỏ túi, thước đo độ, thước kẻ...
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ1: Cách vẽ và nhận xét một số dạng biểu đồ
I. Cách vẽ và nhận xét một số dạng biểu đồ
1. Các bước vẽ BĐ cột:
- Dựng trục toạ độ vuông góc xoy, ghi đơn vị vào đầu trục
- Chia trục tung thành những phần bằng nhau (căn cứ vào số liệu lớn nhất, nhỏ nhất để chia)
- Chia trục hoành thành các cột có chiều rộng bằng nhau, khoảng cách các cột có thể bằng nhau
hoặc khác nhau
- Vẽ các cột theo số liệu, ghi số liệu vào đầu cột, chú giải
- Đặt tên BĐ
2. Các bước vẽ biểu đồ kết hợp cột - đường:
- Làm như các bước trên, nhưng cần vẽ 2 trục tung, mỗi trục thể hiện 1 đối tượng, chia trục hoành
thành các cột sát nhau, vẽ BĐ cột song vẽ đến BĐ đường
3. Nhận xét biểu đồ:
- Dựa vào bảng số liệu + biểu đồ + KT lý thuyết đã học để nhận xét. Cần đi từ nhận xét chung =>
riêng hoặc ngược lại, có số liệu đi kèm và giải thích nguyên nhân.
HĐ2: TH vẽ BĐ
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
II. Thực hành

- GV cho HS một số bảng số liệu và yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ
- GV gọi 1 HS lên vẽ trên bảng, các HS khác vẽ vào vở
1. Bài tập 1:

BĐ thể hiện tổng SP trong nước bình quân đầu người của 1 số nước ở ĐNÁ năm 2001(USD)
 Nhận xét:
- GDP bình quân đầu người ở các nước ASEAN rất chênh lệch nhau
Nước có thu nhập cao nhất là Xin-ga-po so với nước có thu nhập thấp nhất là Lào chênh lệch
nhau 66 lần
2. Bài tập: Bài tập 2 (57)
+ Chuyển số liệu:
Lãnh thổ
ĐNÁ
Châu Á
TG

Lúa
%
26,2
71,3
100


Độ
94
256
360

Phê
%

19,2
24.6
100

+ Vẽ BĐ:

Biểu đồ thể hiện sản lượng lúa và cà phê năm 2000
3. Hoạt động luyện tập
- Nêu các bước vẽ biểu đồ cột
4. Hoạt động vận dụng
Giáo án Địa lí 8

Độ
69
88
360


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
- Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Đọc và soạn trước bài 22: Việt Nam – đất nước, con người.
+Thành tựu của nền kinh tế VN trong thời kì đổi mới?
Ngày soạn: 14/1/2018
PHẦN II. ĐỊA LÍ VIỆT NAM
TIẾT 25: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được vị trí của Việt Nam trong khu vực ĐNÁ và toàn thế giới

- Biết được Việt Nam là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch
sử của khu vực Đông Nam Á.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu thống kê, sơ đồ cơ cấu các ngành kinh tế.
- Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới.
3. Thái độ
- Có thêm hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.
- Bồi dưỡng lòng yêu thương quê hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học.
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
Bản đồ Khu vực ĐNÁ
Bản đồ các nước trên thế giới
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, tập bản đồ 8, SGK
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm, DH dự án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Ổn định lớp
- KTBC: Xác định trên bản đồ các nước thuộc khu vực Đông Nam Á.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
Hoạt động 1: Việt Nam trên bản đồ thế giới
Năng lực: Năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập và làm việc; sử dụng bản đồ, biểu đồ,
tranh ảnh;
- Q/Sát H17.1 Xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ 1. Việt Nam trên bản đồ thế
thế giới và khu vực ĐNÁ
giới:
- Việt Nam gắn liền với châu luc và đại dương nào?
- Việt Nam là một quốc gia độc
- Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên lập có chủ quyền thống nhất và
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
biển với những quốc gia nào?
- GV dùng bản đồ khu vực ĐNÁ để xác định biên
giới các quốc gia có chung biển, đất liền với Việt
Nam
- Qua bài học về ĐNÁ (bài 14,15,16,17) Hãy tìm ví
dụ để chứng minh Việt Nam là quốc gia thể hiện
đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử khu
vực ĐNÁ
(- Thiên nhiên: Tính chất nhiệt đới gió mùa
- Lịch sử: Lá cờ đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Văn hoá: Nền văn minh cây lúa nước, tôn giáo,
nghệ thuật…)
- Rút ra kết luận: Việt Nam đã gia nhập ASEAN
năm nào? Ý nghĩa?
- HS hoàn thành câu 1, mục III


Trường THCS Thượng Lâm
toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất
liền, hải đảo, vùng biển vùng
trời.
-Việt Nam gắn liền với lục địa Á
– Âu, gần trung tâm khu vực
ĐNÁ
- Phía bắc giáp Trung Quốc,
phía tây giáp Lào và Campuchia,
phía đông giáp biển Đông.
-Việt Nam tiêu biểu cho khu vực
ĐNÁ về tự nhiên, văn hoá, lịch
sử
- Là thành viên của hiệp hội các
nước ASEAN, góp phần xây
dựng ASEAN ổn định, tiến bộ,
thịnh vượng.
Hoạt động 2: Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển
Năng lực: Sử dụng CNTT, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, hợp
tác.
Chia lớp làm hai nhóm nhiệm vụ, trong 2 nhóm 2.Việt Nam trên con đường
nhiệm vụ chia thành các nhóm nhỏ.
xây dựng và phát triển
Bước 1: Chia nhóm phân công nhiệm vụ.
- Nền kinh tế nước ta có sự tăng
+ Nhóm 1: Dựa vào mục 2 SGK kết hợp kiến thức trưởng.
thực tế, thảo luận theo gợi ý sau
- Cơ cấu kinh tế ngày càng cân
- Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế 1986
đối, hợp lí chuyển dịch theo xu

ở nước ta đã đạt kết quả như thế nào?
hướng tiến bộ: Kinh tế thị
+ Nhóm 2: Nêu nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh trường có định hướng xã hội chủ
tế nước ta qua bảng 22.1?(nông nghiệp có su hướng nghĩa.
giảm 38,74% (1990) xuống 24,30% (2000), cônh - Đời sống người dân được cải
nghiệp và dịch vụ tăng dần…)
thiện rõ rệt
+ Nhóm 3: Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 - Ra khỏi tình trạng kém phát
năm 2001 – 2020 của nước ta là gì?
triển:
- Bước 2: Các nhóm thảo luận
- Nâng cao đời sống vật chất,
- Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác văn hoá, tinh thần
bổ sung,
Tạo nền tảng để đến 2020 nước
- Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức
ta cơ bản trở thành một nước
- Hãy liên hệ sự đổi mới địa phương trong thời gian công nghiệp theo hướng hiện
qua
đại.
Hoạt động 3: Học địa lí Việt Nam như thế nào?
Năng lực: Tự học, sáng tạo.
- Những hiểu biết của bản thân về nội dung em đã
học trong môn địa lí và các phương pháp em đã sử
dụng trong môn học.
- GV cho HS thống kê các nội dung và phương pháp
học lên bảng.
3. Hoạt động luyện tập
- Những thành tựu nổi bật của nền KT – XH nước ta trong thời gian đổi mới vừa qua ?
4. Hoạt động vận dụng

- Xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ và chứng minh Việt Nam nằm trong khu vực ĐNÁ và là 1
bộ phận của thế giới.
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Sưu tầm tư liệu hoặc dựng 1 đoạn phim ngắn từ 3-5 phút giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam.
- Soạn trước chủ đề: Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam
+ Xác định vị trí địa lí, diện tích, giới hạn lãnh thổ Việt Nam ý nghĩa nổi bật đối với khu vực ĐNÁ
+ Hình dạng lãnh thổ có đặc điểm gì? Ảnh hưởng tới tự nhiên và Hoạt động kinh tế
+ Với vị trí, hình dạng thuận lợi và khó khăn gì đến sự phát triển kinh tế?
TIẾT 26, 27:
CHỦ ĐỀ: CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức :
Sau khi học xong chủ đề HS cần:
- Biết được chủ quyền lãnh thổ đất nước Việt Nam gồm ba bộ phận không thể tách rời: Phần đất
liền, vùng biển và vùng trời.
- Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ phần đất liền của nước ta. Nêu được ý
nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta phần đất liền.
- Có hiểu biết về chủ quyền lãnh thổ của đất nước ta trên biển (diện tích, có chung vùng biển với
những quốc gia nào, các bộ phận của vùng biển nước ta…).
- Trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta. Biết nước ta có nguồn
tài nguyên biển phong phú, đa dạng ; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta ; sự
cần thiết của việc sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo.
2. Kĩ năng :
- Xác định trên bản đồ vị trí, phạm vi lãnh thổ nước ta.

- Kể tên và xác định được trên bản đồ vị trí một số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam.
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập và xử lí thông tin từ thực tế, tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, video và
các bài viết về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, ý nghĩa vị trí địa lí của đất nước.
- Hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho HS có nhận thức đúng và đầy đủ về chủ quyền đất nước Việt Nam. Qua đó bồi
dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc cho các em
- Giúp HS có ý thức trách nhiệm với tài nguyên, môi trường biển; có những hành động thích hợp
để giúp mọi người xung quanh hiểu biết thêm về chủ quyền lãnh thổ và có ý thức bảo vệ chủ
quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.
- Máy chiếu.
- Bản đồ thế giới.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm

- Sơ đồ đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam.
- Một vài bản đồ cổ về biển, đảo Việt Nam.
- Tranh ảnh, video về biển - đảo.
- Một số nguồn tư liệu tham khảo khác như sách, báo, địa chỉ web như các trang web của Đảng
Cộng sản Việt Nam, của Bộ Ngoại giao... có liên quan.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm, DH dự án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ: Xác định vị trí đất nước Việt Nam trên bản đồ và cho biết Việt Nam gắn liền
với châu lục, đại dương nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung chính
HĐ1: Vị trí và giới hạn lãnh thổ
Năng lực: - Năng lực sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
Dựa vào bảng 23.2 + H23.2 sgk hãy:
I. Vị trí và giới hạn lãnh thổ
1) Xác định trên bản đồ vị trí các điểm cực: Bắc, Nam, 1. Phần đất liền:
Đông, Tây và tọa độ địa lí các điểm cực của phần đất liền - Các điểm cực: (Bảng 23.2
của nước ta?
sgk/84)
( * Tích hợp môn Mĩ thuật, Ngữ văn: GV cho HS trưng - Giới hạn:
bày các bức tranh đã vẽ ở nhà về biểu tượng các điểm cực + Từ Bắc -> Nam: Kéo dài trên
và tìm các câu thơ nói về các điểm cực để khắc sâu kiến
150 vĩ độ
thức)
+ Từ Tây -> Đông: Rộng 5014/
2) Xác định từ Bắc đến Nam nước ta dài bao nhiêu vĩ độ? kinh độ

Từ Tây sang Đông nước ta rộng bao nhiêu kinh độ? Diện - Diện tích : 331212km2 (2002)
tích là bao nhiêu?
3) Xác định diện tích vùng biển nước ta và vị trí của 2 2. Phần biển:
quần đảo lớn?
- Diện tích trên 1 triệu km2
( Tích hợp môn Ngữ văn, Âm nhạc: GV cho học sinh - Có hàng nghìn đảo lớn nhỏ và
đọc một vài câu thơ oặc hát 1 số bài hát về biển đảo Việt 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và
Nam)
Trường Sa.
4)Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy?
HĐ2: Đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên
Năng lực: Giao tiếp, hợp tác trong học tập, giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp lãnh thổ
* Dựa H23.2 + Sự hiểu biết và thông tin sgk hãy:
3. Đặc điểm của vị trí địa lí VN
1) Nêu đặc điểm vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên ?
về mặt tự nhiên
2) Hãy phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí với môi - Nước ta nằm trong vùng nội
trường tự nhiên?
chí tuyến ở nửa cầu Bắc.
- GV chuẩn kiến thức
+ Vị trí nội chí tuyến => Thiên nhiên VN mang t/c nhiệt - Nằm gần trung tâm khu vực
đới.
ĐNA.
+ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa, các luồng sinh - Là cầu nối giữa đất liền và
vật => TN chịu ảnh hưởng của gió mùa khá rõ rệt. Có hệ biển, giữa các nước ĐNA đất
thực vật đa dạng, rụng lá theo mùa…
liền và ĐNA hải đảo
+ Trung tâm ĐNA là cầu nối giữa ĐNA đất liền và ĐNA
hải đảo : với đường biên giới >4550km và đường bờ biển - Vị trí tiếp xúc của các luồng
>3260km => t/c ven biển, hải đảo, phức tạp, đa dạng…

gió mùa và các luồng sinh vật.
HĐ3: Đặc điểm lãnh thổ
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
Năng lực: Sử dụng công nghệ thông tin, giao tiếp, hợp tác, tư duy
* Dựa thông tin sgk + H23.2 hãy:
II. Đặc điểm lãnh thổ
- Nhóm lẻ: Nêu đặc điểm phần đất liền
1. Phần đất liền:
1) Lãnh thổ phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
- Hình dạng lãnh thổ cong hình
2) Đặc điểm hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các chữ S
đkTN và hđ GTVT ở nước ta?
+ Kéo dài từ Bắc -> Nam với
- Nhóm chẵn: Nêu đặc điểm phần biển
tổng chiều dài là 1650km (15 vĩ
1) NX về đặc điểm vùng biển của nước ta?
độ)
2) Biển có ý nghĩa gì đối với Quốc Phòng, phát triển kinh + Đường bờ biển : dài trên
tế của nước ta?
3260km
- GV chuẩn kiến thức:
+ Đường biên giới dài trên
+ Làm TN đa dạng, có sự khác biệt giữa các vùng miền, 4600km
ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa làm tăng t/c 2. Phần biển:
nóng ẩm của thiên nhiên VN.
-Mở rộng về p.đông, đông nam.

+ Đối GTVT phát triển nhiều loại hình vận tải
- Có nhiều đảo và quần đảo.
+ Khó khăn do địa hình hẹp ngang, nằm ngay sát biển ->Ý nghĩa của Vị trí địa lí
=> dễ bị chia cắt do thiên tai phá hỏng, ách tắc GT.
nước ta: Có ý nghĩa chiến lược
+ Tranh chấp vùng biển
cả về kinh tế và quốc phòng.
TIẾT 27:
HĐ1: Diện tích giới hạn biển VN
Năng lực: Sử dụng công nghệ thông tin, tranh ảnh, bản đồ, bảng biểu; tự học; hợp tác.
HS quan sát H24.1 + Thông tin sgk + Kiến thức đã học
hãy xác định chỉ trên bản đồ.
1) Xác định vị trí giới hạn của Biển Đông?
2) Xác định các eo biển thông với TBD,AĐD. Các vịnh
biển lớn?
3) Cho biết diện tích phần biển thuộc lãnh thổ VN? Vị trí
của Biển VN tiếp giáp với vùng biển của những nước nào
bao quanh Biển Đông?
- GV chuẩn kiến thức và mở rộng.
( Chủ quyền lãnh thổ vùng biển Việt Nam được xác định
dựa trên căn cứ các tư liệu lịch sử, luật biển Quốc tế)
- Tích hợp kiến thức môn Lịch sử, Giáo dục công dân:
GV cung cấp một số nguồn tư liệu cho HS thảo luận để
làm rõ vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam.

III. Đặc điểm chung của vùng
biển VN
1. Diện tích giới hạn:
- Biển VN có diện tích > 1 triệu
km2

- Là 1 bộ phận của Biển Đông:
* Biển Đông:
- Là biển lớn, tương đối kín,
nằm trong vùng nhiệt đới gió
mùa của ĐNA.
- Diện tích biển Đông :
3.447000km2.

HĐ2: Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển
Năng lực: Sử dụng tranh ảnh, bảng số liệu, tư duy, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.
Dựa thông tin sgk + H24.2; H24.3 Hãy
- Nhóm 1: Tìm hiểu về chế độ gió:
1) Có mấy loại gió? Hướng? Tốc độ gió?
2) So sánh gió thổi trên biển với trên đất liền? Nhận xét?
- Nhóm 2: Tìm hiểu chế độ nhiệt, mưa:
1) Cho biết nhiệt độ nước tầng mặt thay đổi như thế nào?
T0 TB? So sánh với trên đất liền?
2) Chế độ mưa như thế nào?
- Nhóm 3: Tìm hiểu về dòng biển, chế độ thủy triều và độ
mặm:
Giáo án Địa lí 8

2. Đặc điểm khí hậu, hải văn
của biển
- Là vùng biển nóng quanh năm,
thiên tai dữ dội.
- Chế độ hải văn (Nhiệt độ, gió,
mưa) theo mùa.
- Thủy triều khá phức tạp, và



GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
1) Xác định hướng chảy của các dòng biển theo mùa?
độc đáo, chủ yếu là chế độ nhật
2) Thủy triều hoạt động như thế nào?
triều.
3) Độ mặn của biển Đông trung bình là bao nhiêu?
- GV mở rộng
+ Chế độ nhật triều: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- Độ mặn trung bình : 30 ->
+ Chế độ bán nhật triều: Ven biển Trung Bộ.
330/00.
HĐ3: Tài nguyên biển
Năng lực: Sử dụng công nghệ thông tin, tranh ảnh, bản đồ; tự học; hợp tác.
- Thảo luận nhóm theo nội dung:
IV. Tài nguyên và bảo vệ môi
1) Dựa vào sự hiểu biết hãy kể tên các tài nguyên của biển trường biển VN:
VN? Nêu giá trị kinh tế của các tài nguyên đó?
1. Tài nguyên biển
- Vùng biển VN rất giàu và đẹp.
+ TN thủy sản: Giàu tôm, cá và
các hải sản quý khác.
2) Hãy cho biết những thiên tai thường gặp ở vùng biển + TN khoáng sản: Dầu khí, khí
nước ta?
đốt, muối, cát,...
- Bão, cát lấn, xâm nhập mặn, ….
+ TN du lịch: Các danh lam,
thắng cảnh đẹp.
+ Bờ biển dài, vùng biển rộng có

nhiều điều kiện xây dựng các hải
cảng
=> TL: Nguồn lợi từ biển có
giá trị to lớn về nhiều mặt: Kinh
tế, quốc phòng, nghiên cứu khoa
học…
HĐ4: Bảo vệ tài nguyên môi trường biển
Năng lực: Sử dụng công nghệ thông tin, tranh ảnh; sáng tạo; tư duy tổng hợp lãnh thổ.
- Thực trạng môi trường biển VN hiện nay như thế nào?
3.Bảo vệ tài nguyên môi
- Hậu quả do ô nhiễm môi trường biển gây ra?
trường biển
- Tích hợp kiến thức môn Hóa học, Sinh học: Để làm - Môi trường biển VN còn khá
rõ những tác động do ô nhiễm môi trường biển gây ra đối trong lành.
với cảnh quan và các loài sinh vật.
- Nguy cơ 1 số nơi bị ô nhiễm
nặng do chất thải sinh hoạt, nông
- Nguyên nhân khiến vùng biển ven bị ô nhiễm?
nghiệp, công nghiệp dầu khí…
=> Nguồn lợi thủy suy giảm
- Muốn khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên môi trường
biển chúng ta phải làm gì?
(- Xử lí tốt các lọai chất thải trước khi thải ra môi trường.
- Trong khai thác dầu khí phải đặt vấn đề an toàn lên
hàng đầu.
=> Khai thác hợp lí đi đôi với
- Trồng rừng ngập mặn ven biển để cải tạo môi trường bảo vệ tài nguyên, môi trường.
biển hạn chế gió bão…)
3. Hoạt động luyện tập
- Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn lãnh thổ VN? Chủ quyền lãnh thổ nước ta gồm những bộ

phận nào?
4. Hoạt động vận dụng
- Đặc điểm vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi và khó khăn gì đối công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay?
- Đặc điểm về khí hậu vùng biển nước ta? Biển VN có những thuận lợi - khó khăn gì đối với sự
phát triển kinh tế?
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/91.
- Đọc bài đọc thêm sgk/91.
- Chuẩn bị bài 25:
+ Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
+ Trình bày khái quát Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
+ Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với lãnh thổ nước ta.

TIẾT 26 - BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Hiểu được tính toàn vẹn của lãnh
thổ Việt Nam.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ nước ta về
mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng.
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta.
2. Kĩ năng
Sử dụng bản đồ, lược đồ khu vực Đông Nam Á, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để xác
định và nhận xét:

- Vị trí , giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
- Vị trí giới hạn của biển Đông.
- Đánh giá ý nghĩa và giá trị của vị trí lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội.
3. Thái độ
- Có ý thức và hành động bảo vệ, giữ gìn độc lập chủ quyền của đất nước.
- Biết quý trọng những nét đẹp của thiên nhiên quê hương Việt Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á
- Quả Địa cầu hoặc bản đồ thế giới
1.2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, tập bản đồ 8, SGK
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm, DH dự án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
Giáo án Địa lí 8



GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ:
- Nhữnh bằng chứng cho thấy Việt Nam là 1 trong những quốc gia tiêu biểu về bản sắc văn hoá
dân tộc, lịch sử , tự nhiên các nước khu vực ĐNÁ
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Việt Nam có vị trí như thế nào? Vị trí đó có ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm tự nhiên
kinh tế – xã hội và đặc điểm địa hình như thế nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn và lãnh thổ
(1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan
(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm (6 nhóm)
(3) - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê; sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.
- Xác định trên H23.2 và b/đồ TNVN các điểm cực: B,

N, Đ, T của phần đất liền nước ta; cho biết toạ độ các
điểm cực (Bảng23.2)
- GV: Gọi HS lên xác định các điểm cực của phần đất
liền (trên bản đồ treo từờng)
- Qua bảng 23.2 hãy tính:
+ Tính từ Bắc và Nam phần đất nước ta kéo dài bao
nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào? (15 Vĩ độ)
+ Tính từ Tây – Đông phần đất liền nước ta mở rộng
bao nhiêu kinh độ (>7 Kinh độ)
- Lãnh thổ nước ta nằm trong muối giờ số mấy theo
giờ GMT? GV h/dẩn HS quan sát H24.1 giới thiệu

phần biển nước ta mở rộng tới kinh tuyến 117o20’ Đ và
có diện tích khoảng 1 triệu km2 rộng gấp 3 lần diện
tích đất liền
- Biển nước ta nằm phía nào lãnh thổ? Tiếp giáp biển
của nào?
- Đọc tên và xác định các quần đảo lớn ? Thuộc tỉnh
nào?
THẢO LUẬN NHÓM
Bước 1: Chia nhóm phân công nhiệm vụ.
+ Nhóm 1 và 4:Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghĩa nổi
bật gì đối với thiên nhiên nước ta với các nước trong
khu vực ĐNÁ
+ Nhóm 2 và 5: Căn cứ vào H24.1, tính khoảng cách
từ Hà Nội đi Ma-ni-la; Băng Cốc; Xingapo; Brunây.
+ Nhóm 3 và 6: Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa
lí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta?
Cho ví dụ
Bước 2: Các nhóm thảo luận
Bước 3: Đại diện trưởng nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung
Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét hoạt động
Hãy liên hệ sự đổi mới địa phương trong thời gian qua
Giáo án Địa lí 8

1. Vị trí giới hạn và lãnh thổ

a. Phần đất liền:
- Toạ độ địa lí (các điểm cực

bắc,

nam,
(Bảng23.2)

đông,

tây)

- Phạm vi : diện tích phần đất

liền: 331212 km2
b. Phần biển: nằm phía đông
lãnh thổ và phần biển: khoảng
1 triệu km2

c. Đặc điểm vị trí địa lí Việt
Nam về mặt nhiên:
- Vị trí nội chí tuyến
- Vị trí gần trung tâm khu vực
ĐNÁ
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và
biển
Vị trí tiếp xúc của các luồng
gió mùa và các luồng sinh vật


GV: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Thượng Lâm
- Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập câu 1,
2 mục III.
Hoạt động 2: Đặc điểm lãnh thổ

(Phần này GV có thể yêu cầu HS về nhà tìm hiểu bài trước và xây dựng nội dung bài học
thành trò chơi, cho các tổ thi đấu với nhau)
(1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, Kĩ
thuật 3 x 3.
(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(3) - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê; sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Dựa vào bản đồ Việt Nam mô tả hình dạng lãnh thổ 2. Đặc điểm lãnh thổ
phần đất liền Việt Nam
- Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện a, Phần đất liền:
tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta
- Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang,
- Quan sát bản đồ, khu vực ĐNÁ, mô tả vùng biển hình chữ S.
thuộc chủ quyền nước ta?
- Bờ biển uốn cong hình chữ S
- Cho biết tên đảo lớn nhất nước ta thuộc tỉnh nào?
dài 3260Km
- Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó
được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
vào năm nào?
b, Phần biển:
- Nêu tên quần đảo xa nhất nước ta? Chúng thuộc tỉnh - Mở rộng về phía đông, có
nào?
nhiều đảo, quần đảo, Vịnh
- Hãy cho biết ý nghĩa lớn lao của biển Việt Nam?
Biển Đông có ý nghĩa chiến
Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam tạo nên lược đối với nước ta cả về
những thuận lợi và khó khăn cho công cuộc xây quốc phòng lẫn kinh tế.
dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? – kĩ thuật 3x3.

3. Họat động luyện tập
- Xác định vị trí các điểm cực Đ, T, N, B phần đất liền nước ta trên lược đồ.
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên
4. Họat động vận dụng
- Từ điểm cực A đến C kéo dài bao nhiêu vĩ độ?
23o23’B - 8o34’B =
, tương đương:
km?
- Dựa vào H23 có tỉ lệ 1: 30 000 000 để tính khoảng cách theo yêu cầu trong bảng
sau:

Địa điểm

Khoảng cách
trên bản đồ (cm)

TP.Hồ Chí Minh – Hà Nội
TP.Hồ Chí Minh – Xin-ga-po
TP.Hồ Chí Minh – Băng Cốc
TP.Hồ Chí Minh – Phnôm Pênh
Hà Nội – Viêng Chăn
Hà Nội – Y-an-gun
Hà Nội – Ma-ni-la
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới: Vùng biển Việt Nam
+ Tình hình khai thác biển Đông của các nước hiện nay
+ Những căn cứ chứng tỏ chủ quyền biển – đảo nước ta
Giáo án Địa lí 8


Khoảng cách
thực tế (km)


GV: Nguyễn Thị Nhung
+ Tiềm năng phát triển kinh tế biển của nước ta

Trường THCS Thượng Lâm

Bài 24:
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Biết được diện tích và trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và biển nước ta.
- Biết được nước ta có một nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng, một số thiên tai thường
xuyên xảy ra trên vùng biển nước ta, sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển.
- Nhận thức đúng về chủ quyền vùng biển nước ta.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ để xác định và trình bày đặc điểm chung và riêng của biển,
phạm vi một số bộ phận trong vùng biển chủ quyền nước ta.
- Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền, hiểu sâu sắc thiên nhiên
Việt Nam mang tính bán đảo khá rõ rệt.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ vùng biển quê hương đất nước.
- Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và vấn đề bảo vệ môi trường
vùng biển là rất quan trong và cấp bách.
4. Định hướng phát triển năng lực
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập

- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
4.2. Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội dung/
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
chủ đề/chuẩn
Khái quát biển Biết diện tích, Nêu
những Xác định các - Sưu tầm tư
Đông
trình bày được thuận lợi, khó quốc gia tiếp liệu về biển
một số đặc điểm khăn khi tiếp giáp với biển Đông và vùng
của biển Đông
giáp biển Đông Đông
biển Việt Nam
Giáo án Địa lí 8


GV: Nguyễn Thị Nhung
Vùng biển Việt Biết diện tích,
Nam
trình bày được

một số đặc điểm
của biển Đông

- Chứng minh
tính chất nhiệt
đới gió mùa của
vùng biển Việt
Nam.
- Đánh giá
những thuận lợi
và khó khăn của
vùng biển Việt
Nam
Định hướng năng lực được hình thành:
Các năng lực chung
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
Năng lực môn học
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh

Trường THCS Thượng Lâm
- Xác định các
bộ phận của
vùng biển Việt
Nam.

- Sử dụng biểu
đồ, bản đồ để
nêu đặc điểm
của vùng biển
Việt Nam

III. BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM
CHẤT HỌC SINH
Câu 1. Quan sát H24.1:
1. Hãy điền diện tích Biển Đông và diện tích biển của Việt Nam vào chỗ trống trong hình.
2. Dùng chì đỏ khoanh khu vực các vịnh có tên trong Biển Đông.
3. Biển Đông có bao nhiêu eo biển? Hãy dùng chỉ đỏ khoanh khu vực các eo biển đó ở trong hình.
4. Biển Đông kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? Giáp với biển Đông gồm những quốc gia nào?
Câu 2. Quan sát H24.2:
1. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ nước biển tầng mặt ở ven bờ từ đảo Phú Quốc đến vịnh Hạ Long
trong tháng 1 và tháng 7.
2. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ nước biển tầng mặt ở ven bờ so với ngoài khơi từ đảo Phú Quốc
đến vịnh Hạ Long trong tháng 1 và tháng 7.
3. Giải thích tại sao trong tháng 7, vùng biển Nha Trang có nhiệt độ thấp nhất so với vùng ven biển
của cả nước.
IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam
- Tư liệu tranh ảnh về tài nguyên và cảnh môi trường biển ô nhiễm
1.2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, tập bản đồ 8, SGK
2. Hoạt động học tập
2.1. Ổn định lớp
2.2. Kiểm tra bài cũ
- Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ nước ta? Ý nghĩa của vị trí địa lí về mặt tự nhiên

- Nêu đặc điểm lãnh thổ nước ta?
2.3. Bài mới
Giáo án Địa lí 8


×