Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018 MÔN VẠT LÝ HAY VÀ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.41 KB, 10 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH
GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN HINH

ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018
MÔN: VẬT LÍ - BAN KHTN
(Thời gian làm bài 50 phút)

Mã đề : 203
Họ tên thí sinh: ……………………………………….Lớp………………Trường………………………
Các hằng số sử dụng trong đề thi: gia tốc trọng trường g=10m/s2; tốc độ ánh sáng trong chân không
c=3.108m/s; đơn vị khối lượng nguyên tử 1u=931,5MeV/c2; hằng số Plăng h=6,625.10-34Js.
Câu 1: Người ta có thể quay phim trong đêm tối nhờ loại bức xạ nào dưới đây?
A. Bức xạ nhìn thấy.
B. Bức xạ gamma.
C. Bức xạ tử ngoại.
D. Bức xạ hồng ngoại.
Câu 2: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Dung kháng của tụ
điện được xác định bởi
A. ZC =

1
.
2πfC

B. ZC = 2πfC.

C. ZC =

f
.
2πC



D. ZC =


.
fC

Câu 3: Một ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng λ. Lượng tử năng lượng của ánh
sáng này được xác định bởi
A. ε =


.
h

B. ε =

λ
.
hc

C. ε =


.
c

D. ε =

hc

.
λ

Câu 4: Một mạch dao động LC lý tưởng đang hoạt động. Cảm ứng từ của từ trường trong cuộn cảm và
cường độ điện trường của điện trường trong tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số và
A. cùng pha nhau.
B. lệch pha nhau π/2.
C. ngược pha nhau.
D. lệch pha nhau π/4.
Câu 5: Mắc một vôn kế đo hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một điện trở có dòng điện xoay chiều chạy
qua. Số chỉ của vôn kế cho biết
A. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở.
B. hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua điện trở. D. cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở.
Câu 6: Trong số 5 thiết bị: quạt điện; đèn lade; pin mặt trời; máy biến áp; đồng hồ quả lắc, có mấy thiết bị
có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. 1 thiết bị.
B. 2 thiết bị.
C. 3 thiết bị.
D. 4 thiết bị.
Câu 7: Một bức xạ đơn sắc truyền trong nước có tần số là 1015Hz. Biết chiết suất tuyệt đối của nước là
n=1,33. Đây là một bức xạ
A. hồng ngoại
B. nhìn thấy.
C. tử ngoại.
D. Rơn-ghen.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình x =10 cos πt + π 2 ( cm ) . Tần số góc của vật là
A. 0,5(rad/s).
B. 2(rad/s).
C. 0,5π(rad/s).

D. π(rad/s).
Câu 9: Dao động của một vật dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn gọi là dao động
A. tự do.
B. duy trì.
C. cưỡng bức.
D. tắt dần.
Câu 10: Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện
tăng từ 1 A đến 2 A . Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự cảm của ống dây là
A. 0,1 H.
B. 0,2 H.
C. 0,3 H.
D. 0,4 H.
Câu 11: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,36µm. Công thoát electron ra khỏi kim loại đó xấp xỉ
bằng
A. 5,52.10−19 J.
B. 5,52.10−25 J.
C. 3, 45.10−19 J.
D. 3, 45.10−25 J.
Câu 12:
Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O.
Một đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thị có dạng một
phần của đường pa-ra-bôn như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại lượng
sau?
A. Vận tốc của vật.
B. Động năng của vật.
C. Thế năng của vật.
D. Gia tốc của vật.

(


)

“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.
Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”


x 
 t
− ÷mm , trong đó x được tính bằng m, t
Câu 13: Cho một sóng ngang có phương trình u = 8cos 2π 
 0,1 50 
được tính bằng s. Chu kì của sóng là
A. 0,1 s
B. 50 s
C. 8 s
D. 1 s
Câu 14: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp
giữa hai đầu điện trở có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua điện trở bằng:
U0
U
U
A.
.
B. 0 .
C. 0 .
D. 0.
R 2
R
2R
Câu 15: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10−9 cm , coi rằng prôton và êlectron là các

điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là
A. lực hút với F = 9,216.10−12 N .
B. lực đẩy với F = 9,216.10−12 N .
C. lực hút với F = 9,216.10−8 N .
D. lực đẩy với F = 9,216.10−8 N .
Câu 16: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/π mH và một tụ điện C = 0,8/π µF. Tần
số riêng của dao động trong mạch là
A. 25 kHz.
B. 50 kHz.
C. 12,5 kHz.
D. 2,5 kHz.
Câu 17: Trong đồ thị ở hình bên, đường hình sin (1) biểu diễn điện áp
u,i
ở hai đầu một hộp kín X chứa hai phần tử trong số các phần tử: điện
(1)
trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Còn đường hình sin (2) biểu
(2)
diễn cường độ dòng điện qua hộp kín X đó. Hộp X chứa
t
O
A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.
B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC>ZL.
C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZCD. điện trở thuần và tụ điện.

1
10−3
H ,C =
F và R=60 3 Ω, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào
π


hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=240cos(100πt)V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế
u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
π
π
π
π
A. − rad.
B. rad.
C. rad.
D. − rad.
6
6
4
4
Câu 19: Một tụ điện có dung kháng 200 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện này
π
hiệu điện thế u = 120 2cos(100πt)V thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 0,6cos(100 π t − )A . Điện
6
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị xấp xỉ bằng
A. 240,0V.
B. 207,8V.
C. 120,0V.
D. 178,3V.
Câu 18: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L =

Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách nhau khoảng a = 1 mm, được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,65 µm. Xét điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung
tâm 3 mm. Khi dịch chuyển màn từ khoảng cách D 1=0,5 m từ từ đến khoảng cách D2=2 m thì sô lần điểm M
trở thành vân tối là

A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Câu 21: Mạng điện sinh hoạt ở Nhật Bản có hiệu điện thế hiệu dụng là 110V trong khi ở Việt Nam ta là
220V. Chiếc đài Sony xách tay từ Nhật Bản về nước ta phải được gắn thêm một máy biến áp nhỏ có tổng số
2400 vòng dây. Cuộn sơ cấp của máy biến áp này có số vòng dây là
A. 1600 vòng.
B. 1200 vòng.
C. 800 vòng.
D. 1800 vòng.
Câu 22: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện
trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 3A.
B. 3/5 A.
C. 0,5 A.
D. 2 A.

“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.
Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”


Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân sau. 12 D + 31T → 24 He + 01n . Biết độ hụt khối tạo thành các hạt nhân 12 D, 31T
4

và 2 He lần lượt là ΔmD=0,0024u; ΔmT=0,0087u; ΔmHe=0,0305u. Cho 1u=931Mev/c2. Năng lượng tỏa ra của
phản ứng là.
A. 180,6MeV
B. 18,06eV
C. 18,06MeV

D. 1,806MeV
A1
A2
Câu 24: Hat nhân Z1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Z 2 Y . Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số
khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ

A1
Z1

X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng

A1
Z1

X , sau 3 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là:
A2
A1
A1
A2
A. 7 .
B. 7 .
C. 3 .
D. 3 .
A2
A1
A1
A2
Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần
số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA=15 cm, MB=20
cm, NA=32 cm, NB=24,5 cm. Số đường dao động cực đại giữa M và N là

A. 4 đường.
B. 7 đường.
C. 5 đường.
D. 6 đường.
chất

Câu 26: Năng lượng của nguyên tử Hidro ở trạng thái dừng được xác định bởi công thức En = −

13,6
( eV )
n2

với n = 1; 2;... gọi là lượng tử số. Một nguyên tử Hidro đang ở trạng thái kích thích X hấp thụ photon để
nhảy lên trạng thái kích thích Y. Biết EY – EX =

51
eV . Tỉ số động năng của electron trên hai quỹ đạo này
20


A. 4.
B. 2.
C. 8.
D. 16.
Câu 27: Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 72 cm. Một thấu kính hội tụ
có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta
tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau l = 48 cm. Tiêu cự thấu
kính bằng
A. 12cm.
B. 20 cm.

C. 30 cm.
D. 10 cm
Câu 28: Theo mẫu Bo về nguyên tử Hiđrô, nếu nguyên tử ở trạng thái dừng thứ n thì lực tương tác tĩnh điện
giữa electron và hạt nhân là F1; khi ở trạng thái dừng thứ m thì lực tương tác tĩnh điện là F 2 (với n>m và m, n
nhỏ hơn 6). Biết F1 = 0,4096.F2 và ro là bán kính quĩ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi electron
chuyển từ quĩ đạo n về quĩ đạo m thì bán kính quĩ đạo
A. tăng 11ro.
B. giảm 9ro.
C. giảm 21ro.
D. tăng 5ro.
Câu 29: Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W.
Biết giá tiền điện là 1700 đ/kWh, nếu sử dụng đèn ống này trong trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30
ngày thì số tiền điện giảm được so với sử dụng đèn dây tóc nói trên gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 25000 đồng.
B. 10000 đồng.
C. 20000 đồng.
D. 15000 đồng
Câu 30: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng
chiều, có cường độ I 1 = 9A;I 2 = 16A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm
M thuộc mặt phẳng chứa hai dây và cách dây dẫn mang dòng I 1 6cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 8cmcó
độ lớn bằng
A. 10−5 T .
B. 5.10−5 T .
C. 7.10−5 T .
D. 5 2.10−5 T .
(ωt + π )cm thì
Câu 31: Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x1 = Acos
1
3
cơ năng là W1, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x2 = A2cos(ωt) cm thì cơ năng là W2 =

4W1. Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là
A. W = 5W2
B. W = 7W1
C. W = 3W1
D. W = 2,5W1
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc: bức
xạ màu lục λ1 = 560 nm và bức xạ màu đỏ có bước sóng λ 2 ( λ 2 nằm trong khoảng từ 650 nm đến 730 nm).
Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng
“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.
Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”


trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ. Giá trị của λ2 và số vân màu lục là
A. 720nm và 8 vân lục.
B. 700 nm và 8 vân lục. C. 700 nm và 9 vân lục.
D. 720 nm và 9 vân lục.
Câu 33: Cho điện tích q dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ
150V / m thì công của lực điện trường là 60mJ . Nếu cường độ điện trường tăng thêm 50V / m thì công
của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó theo chiều cũ là
A. 80 J.
B. 20 J.
C. 20mJ .
D. 80mJ .
Câu 34: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
A. 48 kJ.
B. 24 J.
D. 24000 kJ.
D. 400 J.
Câu 35: Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng m
= 400 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau khi thả vật


s thì đột ngột điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là:
30
A. 4 2 cm.
B. 2 6 cm.
C. 2 7 cm.
D. 2 5 cm.
9
Câu 36: Người ta dùng prôton có động năng 4,5MeV bắn phá hạt nhân Beri 4 Be đứng yên. Hai hạt sinh ra
4

là Hêli 2 He và X. Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và phản ứng tỏa ra một năng
lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng
của hạt X bằng
A. 4,05MeV.
B. 1,65MeV.
C. 1,35MeV.
D. 3,45MeV.
Câu 37: Khi tăng tốc độ quay của roto của một máy phát điện thêm 3 vòng/giây thì tần số của dòng điện
tăng từ 50 Hz đến 65 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 30V so với ban đầu. Nếu tiếp
tục tăng tốc độ của roto thêm 3 vòng/giây nữa thì suất điện động hiệu dụng phát ra là:
A. 160 V.
B. 240 V.
C. 150 V.
D. 320 V.
Câu 38: Một sóng hình sin lan truyền dọc theo trục Ox (hình vẽ). Biết đường nét đứt là hình dạng sóng tại t
= 0 (s), đường nét liền là hình dạng sóng tại thời điểm t 1 (s). Biết tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s, OC = 50
cm, OB = 25 cm. Giá trị t1 có thể nhận là:
A. 1,25 (s).
B. 3 (s).

C. 0,5 (s).
D. 5,5 (s).

Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Các giá trị: hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch điện
U, R, L, C không đổi; Giá trị của tần số f thay đổi được. Khi f = f 1 và f = 3f1 thì hệ số công suất như nhau và
1
bằng
. Khi f có giá trị nào sau đây thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị cực đại:
2
A. 6f1.
B. f1 3 .
C. 1,5f1.
D. 3f1.
Câu 40: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω),
mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R
đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1,5 Ω .
B. R = 2,5 Ω .
C. R = 3 Ω .
D. R = 4 Ω .
----------- HẾT ----------

“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.
Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”


TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH
GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN HINH

ĐÁP ÁN

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018
MÔN: VẬT LÍ - BAN KHTN
(Thời gian làm bài 50 phút)

Mã đề : 203

Họ tên thí sinh: ……………………………………….Lớp………………Trường………………………
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: A
Câu 6: B
Câu 7: C
Câu 8: D
Câu 9: C
Câu 10: B
Câu 11: A
Câu 12:B
Câu 13: A
Câu 14: B
Hướng dẫn giải
Mạch chỉ có R nên i =
Câu 15: C
Câu 16: C
Câu 17: A
Hướng dẫn:
+
Xét


U
u u =U 0

→ i = 0 => Chọn
R
R

B.

u,i
đồ

thị

(2)
biễu
diễn
i:
khi

i
π
O
 i=0
ϕi = shifcos = ± 2
I
t0 = 0
⇒
⇒ ϕi = − π < 0
0

2
ng 
i ñangtaê
ϕ
<
0
i


u

U
π
 u= 0
ϕu = shifcos = ± 3
U

⇒ ϕu = − π < 0
+ Xét đồ thị (1) biễu diễn u: khi t0 = 0

2
0
3
uñangtaê
ng 
ϕu < 0


(1)
(2)

t

)

(

Vậy độ lệch pha giữa u và i ϕ = ϕu − ϕi = − π − − π = π > 0
3
2
6
Do ϕ = π > 0 ⇒ mạch có tính cảm kháng nên mạch tồn tại hai phần tử R,L
6
Câu 18: B
Câu 19: D
Hướng dẫn:

(

+ Độ lệch pha giữa u và i: ϕ = ϕu − ϕi = 0 − − π

)

= π > 0 ⇒ mạch có tính cảm khángvà cuộn dây có
6
6
Z − ZC
1 ZL − ZC
r

=

⇒ ( ZL − ZC ) =
điện trở r. Khi đó ta có tanϕ = L
( 1)
r
r
3
3
“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.
Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”



U
120 2
= 200 2 Ω
 Z = 0 =
2
I
0,6
0
⇒ r 2 + ( ZL − ZC ) = 200 2
+ Mặt khác 
2

2
 Z = r + ( ZL − ZC )

(

2


(

)

2

( 2)

)

2
Thay (1) và0 (2) ta được: r + r = 200 2 ⇒ r = 100 6 Ω thay vào (1) ta được
3
2

(Z

L

− ZC ) = 100 2 ⇔ ZL − 200 = 100 2 ⇒ ZL = 341,42Ω

+ Vậy điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là
2
I
0,6
Udaây = I .Zdaây = 0 r 2 + ZL2 =
100 6 + 341,422 = 178,28Ω
2
2

Câu 20: A
λD
x.a
3.1
⇒ k=
− 0,5 =
− 0,5
Hướng dẫn: Tọa độ của vân tối x = ( k + 0,5)
a
λD
0,65.D
3.1
− 0,5= 8,73
+ Khi D1=0,5 m: k1 =
0,65.0,5
3.1
− 0,5= 1,8
+ Khi D2=2 m: k2 =
0,65.2
Vậy 1,8 ≤ k ≤ 8,73 ⇒ chọn k = 2,3,4,5,6,7,8: có 7 giá trị hay 7 lần chuyển thành vân tối
Câu 21: A
N1 U1 220
=
=
= 2( 1) ; N1 + N2 = 2400( 2)
Hướng dẫn:
N2 U2 110

(


)

Từ(1) và (2) suy ra: N1 = 1600
Câu 22: Đáp án C. Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch I = E/(R+r) = 1,5/(2,5 + 0,5) = 0,5 A.
Câu 23: C
∆E = (∆m He − (∆mT + ∆m D )).C 2 = (0,0305u − (0,0087u + 0,0024u )).931 = 18,06MeV ⇒ C
Câu 24: B
Hướng dẫn giải
−t


A2 
T
mY = mcon =
1 − 2 ÷m0
A1 

Ta có: 

t

mX = m = m0 .2 T
−t

A2 
T
1 − 2 ÷
t
A
m

m
A
 = A2  2 T − 1 
t =3T
⇒ Y = 1  −t
→ Y =7 2

÷
mX
A1 
mX
A1

2T
Câu 25: D
Hướng dẫn: λ = v f = 2 cm
d −d
d −d
+ Cách 1: Công thức tổng quát 2 N 1N ≤ k ≤ 2 M 1M
λ
λ
NB − NA
MB − MA

≤ k≤
⇔ −3, 75 ≤ k ≤ 2,5 ⇒ k = −3 ÷ 2
λ
λ

“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.

Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”


Câu 26: A
Hướng dẫn: Động năng và tốc độ của electron trên quỹ đạo dừng n


1 2
2
 ( Wñ ) n = 2 mvn
Wñ ) Y  vY   Y  2
(


=  ÷ =  ÷ ( ∗)

6


2
,
210
.
m
W
(
)
 vX   X 
ñ
v =

X

÷
n

n  s
13,6
Với En = − 2 ( eV ) với n = 1; 2;... thì năng lượng của e ở trạng thái dừng chỉ có thể là các giá trị sau
n
Trạng thái dừng n
Tên quỹ đạo dừng
Bán kính: rn = n2r0
Năng lượng e Hidro

1
K
r0

13,6
12
−13,6



13,6
En = − 2 (eV)
n

2
L

4r0

3
M
9r0

13,6
22
−3,4

13,6
32
≈ −1,511 …





4
N
16r0

5
O
25r0

6
P
36r0


13,6
42
−0 ,85

13,6
52
≈ −0 ,544

13,6
62
≈ 0 ,378







.

51
eV ⇔ electron từ quỹ đạo L ( n = 2 = X ) lên quỹ đạo N
20

 51
( n = Y = 4 ) ( EN − EL = E4 − E2 = 13,6  212 − 412 ÷ = 20
( eV )






Dễ nhận thấy để hấp thụ năng lượng

(W )
Vậy:
(W )

ñ 4
ñ 2

2

2

v   2
1
= 4 ÷ = ÷ = ⇒
4
 v2   4 

Câu 27: D
Câu 28: B
Fm  rn2 
F2  rn2 
r
F
25 25r0
=


=  2 ÷⇒ n = 2 =
=

÷
Hướng dẫn: Ta có
với r = n2r0
2

÷

÷
Fn  rm 
F1  rm 
rm
F1 16 16r0
r
n2r
25r0
 n= 5
⇒ n = 20 =
⇒
. vậy rn − rm = 9r0
rm m r0 16r0
m= 4
Câu 29: D
Hướng dẫn: Điện năng tiêu thụ khi dùng đèn ống: W1 = P1.5.30 = 6 kWh.
Điện năng tiêu thụ khi dùng đèn dây tóc: W2 = P2.5.30 = 15 kWh.
Tiền điện giảm được: (W2 – W1).700 đ/kWh = 6300 đ.
Câu 30: B
 Hướng dẫn: Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ,

dòng I 1 đi vào tại C, dòng I 2 đi vào tại
D. Do MC2 + MD2 = CD2
nên 3 điểm M,C,D tạo thành tam giác vuông tại M.
uur
 Cảm ứng từ do các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và
uur
B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
2.10−7.I 1 2.10−7.9
2.10−7.I 2 2.10−7.16
=
= 3.10−5 T và B2 =
=
= 4.10−5 T
CM
0,06
DM
0,08
uuu
r uur uur
uur uur
 Cảm ứng từ tổng hợp tại M là BM = B1 + B2 . Vì B1 ⊥ B2 ⇒ BM = B12 + B22 = 5.10−5 T
B1 =

Câu 31: B

“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.
Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”


Hướng dẫn: Khi thực hiện dao động 1: W1 =

⇒ A2=2A1

mω 2 A12
mω 2 A22
khi thực hiện dao động 1 thì W2 =
mà W2 = 4W1
2
2

* Dao động tổng hợp có biên độ A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos∆ϕ = A12 + (2 A1 ) 2 + 2 A1.2 A1cos

π
= 7 A1
3

⇒ W = 7W1
Câu 32: A
Hướng dẫn:
+ Do giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ ⇒ vị trí
trùng gần vân trung tâm nhất là vân màu đỏ bậc 7 ( K 2 = 7)
+ Tại vị trí trùng nhau ta có k1λ1 = k2λ 2 ⇔ 560k1 = 7λ 2 ⇒ λ 2 = 80k1 ( nm) ( 1)

+ Theo đề 650nm< λ 2 < 730nm( 2) thay (1) vào (2) ⇒ ta được 8,125 < k1 < 9,125 ⇒ chọn k1 = 9
Vậy λ 2 = 80k1 = 720nmvà giữa 2 vân trùng nhau gần nhất có 8 vân màu đơn sắc lục.
Câu 33: D
 Hướng dẫn: Ta có A = qEd . Vì q và d khơng đổi( do dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó theo chiều
A 2 E2
E
E + 50
=

⇒ A 2 = 2 A1 = 1
A 1 = 80mJ
cũ nên d khơng đổi) ⇒
A 1 E1
E1
E1
Câu 34: Đáp án A. Q = RI2t = 100.22.120 = 48000 J = 48 kJ.
Câu 35: C
m π
= s
k 5

Hướng dẫn: T = 2π

+ Bước 1: Tìm thế năng của hệ vào thời điểm chặn lò xo Wt =

1 2
kx = 0,032J
2

∆t 7.5 7
T
A
=
= ⇒ ∆t = T + ⇒ x = = 4cm
T 30 6
6
2
l
1

+ Bước 2: Tìm cơ năng mất do bị chặn WMất = 2 .Wt = .0,032 = 0,016J
l
2
pdụngđònhluậ
t bả
otoà
nnă
nglượng
+ Bước 3: Á
Với

1 2
kA − 0,016 = 0,128− 0,01= 0,112 J
2

WCòn = WĐầu − WMất =
Vậy WCòn =

2.WCòn
2.WCòn
1 2
7
k1A1 ⇒ A1 =
=
=
m= 2 7 cm
2
k1
2k
50


l1
l
⇒ Biên độ dao động sau khi chặn lò xo

Nhanh: Đặt n =

( A')

2

(

)

= n A2 − x2 + n2.( x)

Tương tự x =

2

A
1
= 4cmvà n =
2
2
2

2
 1

1
⇒ ( A') = 82 − 42 +  ÷ .( 4) = 28 ⇒ A = 2 7 cm
2
 2
Câu 36: D
1
9
6
4
Hướng dẫn: 1 p + 4 Be → 3 X + 2 He
2

(

)

“Đường tuy gần, khơng đi khơng bao giờ đến.
Việc tuy nhỏ, khơng làm chẳng bao giờ nên”


+ Theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ta có
∆E = K X + K He − K p = 3MeV > 0 vì phản ứng tỏa năng lượng ⇔ K X + K He = 7,5MeV ( 1)
uu
r uur uuu
r
uuu
r uuu
r uuur
uu
r uuu

r
P
=
P
+
P

OA
=
OB
+
OC
P

P
+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: p
với p
X
He
He
Từ đề bài ta có hình vẽ
2
2
2
Dễ thấy PX = Pp + PHe với P 2 = 2.mK
. = 2A.K do m=A
⇒ 2.AX .K X = 2.Ap.K p + 2.AHe.K He ⇔ 6K X = 1.K p + 4K he
⇔ 6K X − 4K he = 4,5MeV ( 2)

Giải hệ (1) và (2) ta được K X = 3,45MeV

Câu 37: A
Hướng dẫn: Suất điện động hiệu dụng và tần số do máy tạo ra:
E
ωNBS 2πfNBS
E= 0 =
=
; f = np ⇒ ω = 2π f = 2π np với n v
2

2

( s)

2

 f1 = n1 p ⇔ 50 = n1 p
( a)

+ Khi tần số của máy là f1 = 50 Hz ta có: 
2π f1 NBS 100π NBS
=
( b)
 E1 =
2
2

 f1 = n2 p = ( n1 + 3) p ⇔ 65 = ( n1 + 3) p ( c )

+ Khi tần số của máy là f 2 = 65 Hz ta có: 
2π f1 NBS 130π NBS

=
(d)
 E2 =
2
2

 p = 5
+ Từ (a) và (c) ta được 65 = 50 + 3 p ⇒ 
v
 n1 = 10 s
NBS ( 30π )
NBS 1
= 30 ⇒
=
+ Theo đề ta có E2 − E1 = 30V ( e ) Thay ( b) và (d) vào (e) ta được ⇔
π
2
2
+ Khi tăng tốc độ quay của rôto thêm 3vòng/s nữa thì n3 = n1 + 6 = 16 v s
⇒ ω3 = 2π f 3 = 2π n3 . p = 160π rad
s
NBSω3 1
+ Suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó E3 =
= .160π = 160V
2
π

( )

Câu 38: D

Hướng dẫn:.

λ
= 50 ⇒ λ = 100 (cm).
2
OC λ
λ λ 3λ
⇒ khoảng cách DM = + =
=
+ Vì OB =
.
2
4
2 4 4
+ Nhận thấy đỉnh sóng dịch chuyển từ D đến M nên quãng
+ Từ hình ta có: OC =

đường mà sóng đã truyền trong thời gian từ t = 0 đến t1 là s =
s 75 + 100k
=
= 1,5 + 2k .
v
50
+ Thay đáp án chọn đáp án cho k nguyên dương


+ k λ = 75 + 100k (với k = 0; 1; 2; 3; …).
4

+ Thời gian truyền sóng là: t1 =


“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.
Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”


Chú ý:
 Học sinh dễ nhầm đường nét liền là t0 = 0 và nét đứt là t1 nên ra đáp án
C.
 Theo không gian sóng tuần hoàn với kλ nên cứ sau kλ thì hình ảnh lại lặp lại nên quãng đường truyền

+ k λ = 75 + 100k (với k = 0; 1; 2; 3.).
sóng tổng quát trong bài này phải hiểu là: s =
4
Câu 39: DHướng dẫn giải
+ Vì f1 và f2 cho cùng cosφ => cho cùng Z => cho cùng I
1
1
⇒ ω1.ω2 =
⇒ ω2 L =
⇒ Z L 2 = Z C1 (1)
LC
ω1C
2
+ Lại có: cos ϕ =

R2
R 2 + ( Z L1 − Z C1 )

2


( )
⇒ R 2 = ( Z L1 − Z C1 ) 
→ R 2 = ( Z L1 − Z L 2 ) = L2 ( ω1 − ω2 ) (2)
2

2

1

2

2

L R2
L R2
1
R 2C 2
 1 
+ Khi UL-max thì: Z C =
(3)

⇔
⇒ 2 = LC −
÷ = −
C 2
ω
2
 ωC  C 2
1
C2  2

L2C 2
2
2

+ Thay (2) vào (3), ta có:
=
LC

L
ω

ω
=
LC

( 1 2) 
( ω1 − ω2 )
2

ωc
2
2
1
1
1
1
1
2
ω2 =3ω1
⇒ 2=


ω − ω2 ) →
=
2 ( 1
ω
ω1.ω2 2 ( ω1 .ω2 )
ω 2 9ω12

⇒ ω = 3ω1 ⇒ f = 3 f1 => Chọn
Câu 40:C

D.
----------- HẾT ----------

“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.
Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”



×