Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

NHU cầu sử DỤNG các DỊCH vụ GIẢI KHÁT gần TRƯỜNG của SINH VIÊN KHÓA 8 KHOA KT QTKD TRƯỜNG ĐHAG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.45 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN ANH THƯ

NHU CẦU SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ GIẢI KHÁT
GẦN TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN
KHÓA 8 KHOA KT-QTKD TRƯỜNG ĐHAG

CHUYÊN ĐỀ SERMINA

Long xuyên, tháng 05. 2010
i


NHU CẦU SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ GIẢI KHÁT
GẦN TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN
KHÓA 8 KHOA KT-QTKD TRƯỜNG ĐHAG

ii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN ANH THƯ

NHU CẦU SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ GIẢI KHÁT
GẦN TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN
KHÓA 8 KHOA KT-QTKD TRƯỜNG ĐHAG


CHUYÊN ĐỀ SERMINA

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ths. Nguyễn lan Duyên

Long xuyên, tháng 05. 2010
iii


ĐỀ TÀI ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Lan Duyên
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Người chấm, nhận xét 1
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………….
Người chấm, nhận xét 2
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

SERMINA ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

iv


Long Xuyên, tháng 05 năm 2010

Mục lục

Danh mục các hình

Danh mục các bảng

v


TÓM TẮT
Từ khi, trường đại học An Giang được xây dựng thêm cơ sở mới ở khu vực mà các bạn sinh
viên vẫn gọi là “Cánh đồng hoang”, thì các quán nước gần trường cũng mọc lên như “nấm”
với các chương trình dịch vụ khuyến mãi, tặng quà lưu niệm, các thức uống mới… ngày
càng hấp dẫn các bạn sinh viên hơn.
Việc vào quán uống nước không dừng lại ở nhu cầu giải khát mà còn là nhu cầu giải trí, thư
giãn giảm stress sau buổi học. Nhâm nhi ly nước, tán gẫu cùng bè bạn, lên mạng tìm tài liệu,

Nhu cầu của giới trẻ nói chung và của sinh viên khóa 8 khoa KT-QTKD nói riêng ngày càng
cao lúc đầu là nhu cầu sinh lý cơ bản về sau với nhu cầu sinh lý ngày càng cao đòi hỏi các

thức uống ngồi việc ngon rẻ cịn phải bổ dưỡng, sạch sẽ, khơng gian các qn nước phải
thống mát rộng rãi, thái độ của nhân viên phục vụ cũng được yêu cầu phải lịch sự nồng
nhiệt hơn….
Trường ĐHAG chuyển sang cơ chế học theo tín chỉ nên có số tiết lên lớp ít hơn, sinh viên có
khoảng thời gian tự học nhiều hơn và theo kết quả nghiên cứu cho thấy: sinh viên khóa 8
khoa KT-QTKD có xu hướng thích cùng bè bạn họp nhóm ở các quán nước giải khát hơn là
ở nhà trọ, thư viện… ở đây tạo cho sinh viên có khơng khí thống mát dễ chịu và đặc biệt là
khơng có áp lực học tập

vi


Chương 1
Giới thiệu
1.1. Cơ sở hình thành đề tài
Trường đại học An Giang được thành lập từ năm 2000 đến nay đã được 10 năm và đầu
tháng tư năm 2009 sơ sở mới của trường đã chính thức đi vào hoạt động với quy mô rộng
lớn cơ sở hạ tầng, thiết bị vật chất, hiện đại cùng với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm đã
khẳng định vị thế của trường trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng và cả nước
nói chung.
Cùng với việc cơ sở mới của trường được thành lập thì đội ngũ các dịch vụ quán nước giải
khát cũng rầm rộ khai trương ngày càng nhiều ở khu vực xung quanh trường. Đại bộ phận bị
thu hút quan tâm nhiều tới các dịch vụ giải khát này là sinh viên.
Xu hướng phát triển hiện nay của xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ngày
càng cao, trong đó bộ phận nhạy cảm nhất là giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng. Giới
trẻ hiện nay không dừng lại ở việc thỏa mãn những nhu cầu sinh lý cơ bản mà luôn hướng
tới những điều mới lạ hấp dẫn đáp ứng nhu cầu sinh lý ngày càng cao.
Mỗi người đều có những nhu cầu sử dụng các dịch vụ phục vụ bản thân khác nhau. Điển
hình là dịch vụ giải khát, mọi người đều có nhu cầu giải khát nhưng khơng phải ai cũng có
cùng sở thích lựa chọn qn nước. Có rất nhiều yếu tố để lựa chọn quán nước: người lớn

tuổi thích lựa chọn những quán xa đường lớn yên tĩnh, giới trẻ có xu hướng thích những
qn mới mở có chương trình khuyến mãi, khơng khí sơi động, bày trí quán đẹp mắt, tiếp
viên năng động và trẻ trung…
Để giúp các sinh viên nhận thức rõ nhu cầu sử dụng các dịch vụ giải khát gần trường từ đó
sinh viên sẽ quản lí được thời gian biểu của mình tốt hơn nhằm dảm bảo cho việc học tập mà
vẫn có được khơng khí vui chơi, thư giãn lành mạnh. Đây chính là cơ sở của việc nghiên cứu
đề tài “Nhu cầu sử dụng các dịch vụ giải khát gần trường của sinh viên khóa 8 khoa KTQTKD ĐHAG”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình tác động đến nhu cầu sử dụng các dịch vụ giải khát gần trường của
sinh viên khóa 8 khoa KT- QTKD ĐHAG. Từ đó nhằm tìm ra những nhu cầu thực sự của
sinh viên hiện nay không chỉ vào quán để giải khát mà còn là nơi gặp gỡ bạn bè trao đổi học
tập, lên mạng tìm tài liệu nhằm bổ trợ thêm nguồn kiến thức và cũng là góc thư giãn của các
bạn sau những buổi học.
1


1

1.3. Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên khóa 8 khoa KT-QTKD trường ĐHAG
Thời gian: Từ tháng 04.2010 đến tháng 05.2010
1.4. Ý nghĩa
Đề tài này giúp sinh viên lên kế hoạch, tổ chức, quản lý giờ giấc học tập vui chơi của mình
một cách hiệu quả đồng thời cũng giúp cho nhà trường có thể gần gũi, hiểu rõ nhu cầu của
sinh viên hiện nay và sẽ có những biện pháp hỗ trợ giúp đỡ cho sinh viên có điều kiện học
tập tốt hơn.

2



Chương 2
Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
2.1. Giới thiệu cơ sở lý thuyết
2.1.1. Các khái niệm
2.1.1.1. Thị trường người tiêu dùng
Thị trường người tiêu dùng là những cá nhân và hộ gia đình mua hay bằng một phương thức
nào đó có được hàng hóa và dịch vụ để tiêu dùng cho cá nhân.
2.1.1.2. Nhu cầu
Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.
2.1.1.3. Nhận thức nhu cầu
Nhận thức nhu cầu là sự khác nhau về nhận thức giữa tình huống lý tưởng và thực tế của
một con người nhằm thúc đẩy việc ra quyết định. Sinh viên nhận thấy rằng họ có nhu cầu
ngày càng cao đối với các dịch vụ giải khát không đơn thuần phục vụ cho việc giải khát mà
cịn có các nhu cầu về giải trí, học tập..
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng các dịch vụ nhu cầu giải khát của
sinh viên
2.1.2.1. Gia đình
Gia đình có ảnh hưởng tương đối lớn đến việc mua sắm nhiều sản phẩm và các dịch vụ khác
nhau. Những sinh viên có kiểu gia đình hiện đại việc vào quán giải khát sẽ được nghĩ thống
hơn có thể cho đó là một hành vi giao tiếp với nhiều người. Cịn với kiểu gia đình truyền
thống cho rằng việc vào quán nước là hành vi xa xỉ không phù hợp với phong tục người Á
Đông.
2.1.2.2. Nghề nghiệp
Nghề nghiệp cũng ảnh hưởng rất nhiều đến cách thức tiêu dùng đó là quy luật tất yếu của xã
hội. Do đó nhu cầu của mỗi người cũng khác nhau. Sinh viên cịn ở lứa tuổi trẻ trung, năng
động có xu hướng vào các quán cafe có phong cảnh đẹp, nhạc sôi động…

3



2.1.2.3. Lối sống
Những người xuất thân từ một nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội và cùng nghề nghiệp có thể có
những lối sống hồn tồn khác nhau, lối sống mơ tả sinh động tồn diện một con người
trong mối quan hệ với mơi trường sẽ có sinh viên thích các qn đơng người nhộn nhịp
nhưng cũng có sinh viên thích các quán yên tĩnh thậm chí là vắng khách.
2.1.2.4. Động cơ
Động cơ là một nhu cầu có đủ sức mạnh để thôi thúc hành động nếu nhu cầu không được
thõa mãn thì con người sẽ cảm thấy khổ sở và bất hạnh. Một khi nhu cầu sinh lý cơ bản
được thõa mãn thì người ta tìm kiếm để thỏa mãn nhu cầu cao hơn:
Nhu cầu sinh lý
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu cá nhân/ được quý trọng
Nhu cầu tự khẳng định
2.1.2.5. Những yếu tố kích thích nhu cầu sử dụng các dịch vụ giải khát
Giá: sinh viên sẽ chọn nơi nào giá rẽ phù hợp với túi tiền của mình.
Địa điểm: những quán nước gần trường giúp sinh viên tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.
Dịch vụ: thái độ nhân viên phục vụ tốt, có khơng khí thống mát, thoải mái…
2.2. Mơ hình nghiên cứu
Hình 2.1 : Mơ hình nghiên cứu

Nhận thức
nhu cầu

Thơng tin
tìm kiếm

Đánh giá
các lựa
chọn


Ra quyết
định

Nguồn: Marketing căn bản của Philip Kotler

4


Chương 3
Phương pháp nghiên cứu
3.1 Tổng thể nghiên cứu
Với đề tài nghiên cứu “ Nhu cầu sử dụng các dịch vụ giải khát gần trường của sinh viên
khóa 8 khoa KT- QTKD”, chọn phương pháp nghiên cứu mô tả xoay quanh các đặc tính
tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, thói quen tiêu dùng,… được thực
hiện trực tiếp lấy thông tin từ đáp viên bằng bản câu hỏi.
3.2. Kế hoạch nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được tiến hành thông qua 2 bước:
Nghiên cứu sơ bộ: được tiến hành với nghiên cứu định tính, kỹ thuật thảo luận tay đôi với 5
bạn sinh viên kết hợp với kỹ thuật quan sát nhu cầu chọn quán giải khát của các bạn.
Nghiên cứu chính thức: là nghiên cứu định lượng được điều tra trên diện rộng với cỡ mẫu là
50.
Bảng 3.1: Tiến độ các bước nghiên cứu

Bước

1
2

Dạng


Sơ bộ
Chính thức

Phương pháp

Kỹ thuật

Định tính

Thảo luận tay đơi

Định lượng

Điều tra qua bản hỏi

Thời gian

04-2010
05-2010

Nguồn: Marketing căn bản của Cao Minh Toàn
3.3. Phương pháp xử lý số liệu
Dữ liệu thu được sẽ được xử lý và phân tích bằng thống kê mơ tả dưới sự hổ trợ của phần
mềm Excel.

5


3.4. Thang đo

Bảng 3.2: Thang đo
Mục tiêu phân tích

Thang đo

Câu hỏi

Nhận thức nhu cầu

Danh nghĩa

Câu 1,2,3,4,5

Tìm kiếm thơng tin

Danh nghĩa

Câu 6,9,10,11,12,13

Đánh giá

Danh nghĩa

Câu 7

Các yếu tố ảnh hưởng

Khoảng

Câu 8


Hành vi sau khi uống nước

Danh nghĩa

Câu 14,15,16,17

Nguồn: Điều tra và tính toán tổng hợp
3.5. Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng.
Số lượng sinh viên dự kiến phỏng vấn là 50 người khóa 8 khoa KT-QTKD trường đại học
An Giang, Thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang.
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Bản hỏi
Phỏng vấn thử (n = 5)
Hiệu chỉnh
Bản câu hỏi chính thức
Thu thập dữ liệu (n = 50)
Xử lý bằng thống kê mô tả
Báo cáo
Nguồn : Marketing căn bản của Cao Minh Toàn

Chương 4
6


Kết quả và thảo luận
4.1. Cơ cấu mẫu điều tra
Bảng 4.1 : Số lượng sinh viên dự kiến phỏng vấn

Lớp

Số lượng

Tỷ lệ

DH8NH

10

20%

DH8TC

10

20%

DH8KD

10

20%

DH8QT

10

20%


DH8KT

10

20%
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp

Nhận xét: do chọn cỡ mẫu điều tra là 50 sinh viên của khóa 8- khoa KT QTKD nên chia đều
mỗi ngành là 10 sinh viên tương ứng với tỷ lệ 20%, tạo sự đồng nhất trong việc chọn mẫu.
4.2. Tìm kiếm thơng tin
Hình 4.1:Thơng tin để chọn qn nước giải khát

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
Thơng tin để sinh viên lựa chọn quán nước có tỷ lệ cao nhất chiếm 50% là bạn bè giới thiệu,
đa phần sinh viên đều học xa nhà và sống trong môi trường tập thể: nhà trọ, kí túc xá… nên
bạn bè là nguồn ảnh hưởng lớn nhất đối với sinh viên.

7


Các bạn đang ở lứa tuổi năng động thích những điều mới lạ, hấp dẫn và các quán nước giải
khát gây sự chú ý với những chương trình khuyến mãi uống nước có quà tặng, giảm giá
những ngày khai trương đánh vào tâm lý của giới trẻ - sinh viên.
Bên cạnh đó, kinh nghiệm bản thân của mỗi sinh viên cũng khác nhau. Mỗi cá nhân có sở
thích khác nhau nên sẽ có những kinh nghiệm khác nhau. Sẽ có những sinh viên thích các
qn nước có khơng gian nhộn nhịp, mới lạ. Một số khác lại thích những nơi yên tĩnh,
khung cảnh tự nhiên… Thông tin khác như là xem báo, tin tức trên mạng…ít ảnh hưởng đến
sinh viên hơn.
4.3. Đánh giá
4.3.1. Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn các quán nước giải khát

Sinh viên khóa 8 khoa KT-QTKD quan tâm đến nhiều yếu tố: Giá, không gian bày trí, chất
lượng nước, thái độ phục vụ của nhân viên, và chất lượng wifi…
Hình 4.2: Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn các quán nước giải khát

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp

Yếu tố hàng đầu được sinh viên quan tâm đến là chất lượng nước chiếm tỷ lệ 56%, sinh viên
có nhu cầu cao về thức uống ngồi việc bổ dưỡng, thơm ngon, cịn phải đảm bảo hợp vệ
8


sinh. Nếu chất lượng nước không đạt yêu cầu, không hợp khẩu vị, sinh viên sẽ cảm thấy
khơng hài lịng, khơng được phục vụ tốt.
Bên cạnh đó, giá cả cũng là yếu tố nhạy cảm đối với sinh viên, các bạn ln thích giá



mềm” , phù hợp với túi tiền của mình. Tiết kiệm cho việc chi tiêu hàng ngày sinh viên sẽ
thích những qn nước có giá tương đối rẻ, phù hợp với tài chính của mình.
Ngồi nhu cầu sinh lý là giải khát sinh viên cịn có nhu cầu cá nhân được quý trọng, thể hiện
ở thái độ nhân viên phục vụ lịch sự, chu đáo.
Khi vào quán uống nước các bạn có thể mang theo laptop để truy cập Internet, tìm tài liệu
học tập,chơi game, nghe nhạc… Cùng với phong cách bày trí theo phong cảnh thiên nhiên,
rộng rãi, có xu hướng thu hút được nhiều sinh viên.
4.3.2. Lợi ích của việc truy cập Internet
Trong đó, tuy chất lượng wifi được xếp thứ 4 chiếm 36% nhưng đây cũng là yếu tố hiện nay
các bạn sinh viên rất quan tâm, với việc chuyển qua học theo chế độ tín chỉ thì việc lên mạng
bổ sung nguồn tài liệu học tập là rất cần thiết và mặt khác do học theo chế độ tín chỉ nên mỗi
cá nhân có thể đăng ký học khác lớp do đó lịch học sẽ phải tự cập nhật mỗi ngày.
Hình 4.3: Lợi ích của việc truy cập Internet


Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp

Khi chuyển qua học theo chế độ tín chỉ số tiết trên lớp sẽ ít hơn và giờ tự học của sinh viên
là chính, thì việc lên mạng tìm tài liệu cho các mơn học là rất cần thiết.
9


Bên cạnh đó, việc cập nhật thơng tin hàng ngày, nâng cao kiến thức sẽ giúp sinh viên rèn
luyện các kĩ năng bản thân, thông thạo, nhạy bén với công nghệ thông tin, phục vụ cho việc
đi làm sau này.
Sinh viên sau những buổi học có thể cùng bạn bè di uống nước thư giãn tại các qn mình
thích, đây cũng là nơi giúp các bạn giảm stress trong cuộc sống hằng ngày.
4.3.3. Mức giá sinh viên cho là hợp lý với túi tiền của mình
Hình 4.4: Mức giá được cho là hợp lý

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
Với mức giá từ 5-7 ngàn chiếm 56% số sinh viên lựa chọn, các bạn cho đây là mức giá hợp
lý nhất mà mình có thể bỏ ra để vào quán uống nước. Nhưng do yếu tố chất lượng nước là
sự quan tâm nhất đối với lựa chọn của các bạn, vì vậy mà giá có cao hơn một chút thì mức
giá cũng sẽ được dao động thống hơn.

4.3.4. Các qn nước giải khát thơng dụng của sinh viên khóa 8 khoa KTQTKD
Hình 4.5: Các qn nước giải khát thơng dụng của sinh viên khóa 8 khoa KT-QTKD
10


Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
Sinh viên khóa 8 khoa KT- QTKD có xu hướng thích các qn nước bày trí cảnh sắc tự
nhiên, có chổ ngồi rộng rãi, thoáng mát chiếm tỷ lệ 60%. Ở đây mang lại khơng khí thoải

mái, thư giãn và với khơng gian rộng các bạn có thể cùng nhau họp nhóm làm bài tập.
Với các qn giải khát phịng kính, máy lạnh ít được sinh viên lựa chọn hơn. Không gian
máy lạnh đem lại cảm giác mát mẻ nhưng cũng có hạn chế làm các bạn cảm thấy chật chội,
không tự nhiên.

4.3.5. Một số yếu tố làm sinh viên thay đổi lựa chọn các quán nước
Hình 4.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi nơi uống nước.

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
Sinh viên sẽ thay đổi nơi uống nước nếu các quán nước đột ngột tăng giá,làm sinh viên cảm
thấy giá đắt hơn và không muốn uống ở quán quen thuộc nữa, lúc này các bạn có xu hướng
tìm tới các qn giải khát có giá ổn định hơn.
11


Việc uống nước ở các quán gần trường giúp sinh viên tiết kiệm được thời gian và chi phí
cho việc đến các quán nước, lúc này các bạn sẽ chọn qn mới cho mình có địa điểm gần
hơn.
Sinh viên bỏ tiền ra để được giải khát đồng thời cũng có nhu cầu bản thân được quý trọng.
Những quán nước có nhân viên không lịch sự khiến sinh viên không hài lịng, thiếu cảm giác
tơn trọng. Bên cạnh đó, các bạn dễ thích nghi với loại thức uống mới miễn sao hợp khẩu vị
và bảo đảm vệ sinh.

4.3.6. Mức độ hài lịng của sinh viên sau khi uống nước
Hình 4.7: Cảm giác sau khi uống nước

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
Các quán nước là nơi giải khát bên cạnh đó cịn là nơi vui chơi, giải trí của giới trẻ - sinh
viên. Sau những buổi học trên lớp là khoảng thời gian sinh hoạt của các bạn, sinh viên
thường đi cùng bạn bè đến các quán nước, cùng nhau tán gẫu, trò chuyện và 55% các bạn

cảm thấy tinh thần khỏe khắn hơn.
Số còn lại cho là cảm giác bình thường sau khi uống nước chiếm tỷ lệ 40%, cho rằng việc
sau khi uống nước không tác động lớn đến cảm giác của các bạn nhưng các bạn vẫn cảm
thấy thoải mái và vui vẻ. Việc cảm thấy không thoải mái có thể là thiếu loại thức uống mình
thích, khơng có tạp chí, báo… nhưng chiếm tỷ lệ khơng đáng kể đối với cảm giác của các
bạn.

Chương 5
Kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận
12


Đối với sinh viên khóa 8 khoa KT-QTKD thì nhu cầu đi uống nước ở các quán cafe là việc
bình thường thế nhưng nhu cầu mà sinh viên quan tâm nhiều nhất là chất lượng nước, giá,
thái độ phục vụ của nhân viên,chất lượng wifi và khơng gian bày trí. Nhu cầu của giới trẻsinh viên ngày càng cao họ muốn uống nước với giá rẻ, chi tiêu có kế hoạch tiết kiệm đồng
thời chất lượng wifi cũng phải tốt để việc tìm kiếm các thơng tin, tài liệu được dễ dàng. Bên
cạnh đó họ cũng quan tâm nhiều đến thái độ của nhân viên phục vụ và cách bày trí quán,
chất lượng nước cũng phải được bảo đảm bổ dưỡng, hợp vệ sinh.
Nguồn thông tin quan trọng được lấy từ bạn bè giới thiệu, quảng cáo khuyến mãi và kinh
nghiệm bản thân qua nhiều lần uống nước. Sinh viên sẽ so sánh, đánh giá và ra quyết định
có tiếp tục uống nước ở qn đó hay khơng.
Đa phần tiêu chí chọn các qn giải khát của sinh viên khóa 8 khoa KT-QTKD là các quán
có phong cảnh tự nhiên, thống mát và phải có wifi chiếm tỷ lệ cao trong lựa chọn của các
bạn.
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Đối với nhà trường
Ngoài việc chú trọng đến chất lượng dạy và học nhà trường nên quan tâm đến việc vui chơi,
giải trí của sinh viên tạo cho các bạn có đầy đủ và đa dạng không gian hoạt động thể thao.
Hỗ trợ mạng lưới truy cập internet rộng rãi trong khu vực trường thuận tiện cho sinh viên

trong quá trình học tập nhưng vẫn không mang cảm giác căng thẳng của buổi học.
Nếu được mong quý nhà trường có thể xây dựng căntin chung của các khu nhà học đó sẽ là
nơi thư giãn của sinh viên sau những giờ trên lớp.
5.2.2. Đối với sinh viên
Thư giãn tại các dịch vụ giải khát ngoài việc thỏa mãn nhu cầu bản thân là uống nước, các
bạn có thể hẹn bạn bè ra làm việc nhóm trong học tập, truy cập Internet tìm tài liệu, tán gẫu
cùng bạn bè, gửi mail, chơi game, nghe nhạc…
Nhưng chúng ta cũng phải nhận thức rằng nhiệm vụ chính bây giờ là học tập. Đừng nên
dành hết thời gian vào các quán cafe như thế sẽ lãng quên việc học, dần dần sa ngã vào việc
“trầm quán” . Các bạn nên làm chủ bản thân mình hướng tới vui chơi, giải trí lành mạnh.

13


Tài liệu tham khảo
Phan Văn, Vũ Thị Phượng, Giang Văn Chiến, 1998. Maketing căn bản. TPHCM. NXB
thống kê
Võ Hải Bằng, 2008. Nghiên cứu hành vi lựa chọn quán nước giải khát của sinh viên khóa 6
khoa KT – QTKD Đại Học An Giang
Wedmaster,2009. Tiêu dùng Việt Nam đã xuất hiện những thay đổi [trực tuyến]. Đọc từ:
14


/>Đọc ngày: 03.05.2010
Đặng Nguyễn, 2007. Nhu cầu và thoái quen tiêu dùng giai đoạn 2006-2010.Đọc từ
/>Đọc ngày 03,05,2010

Phụ lục
Bảng câu hỏi
Phần 1: Giới thiệu

Xin chào bạn!
Tôi là Nguyễn Anh Thư,sinh viên ngành tài chính ngân hàng, khóa 8 khoa KT-QTKD
trường Đại Học An Giang. Hiện nay tôi đang tiến hành seminar với đề tài: “ Nhu cầu sử
15


dụng các dịch vụ giải khát gần trường của sinh viên khóa 8 khoa KT-QTKD trường
Đại Học An Giang”. Rất mong các bạn dành chút thời gian giúp tôi trả lời những câu hỏi
dưới đây.
Xin cảm ơn các bạn!
Phần 2: Nội dung (Bạn có thể chọn nhiều câu trả lời)
1. Bạn có bao giờ đi uống nước ở các quán giải khát chưa?
(chỉ chọn một câu trả lời)


Chưa



Rồi

2. Bạn thường đi uống nước ở đâu?


Gần trường



Gần nơi ở




Khác (ghi rõ)………………………..

3. Mục đích của bạn đến qn để làm gì?


Có nhu cầu giải khát



Thư giãn



Tán gẫu cùng bạn bè



Làm bài tập nhóm



Lên Internet tìm tài liệu



Khác (ghi rõ)…………………………

4. Nếu có Laptop bạn có thường lên mạng khi vào qn nước khơng? (chỉ chọn một

câu trả lời)






Khơng

5. Bạn thường truy cập Internet cho việc gì?


Tìm tài liệu cho mơn học
16




Nắm bắt những thông tin mới



Làm quen với nhiều người qua mạng



Gửi mail




Xem phim, nghe nhạc



Khác (ghi rõ)………………………….

6. Nguồn thông tin nào giúp bạn chọn quán giải khát?


Bạn bè giới thiệu



Các chương trình quảng cáo, khuyến mãi



Kinh nghiệm bản thân



Khác (ghi rõ)………………………….

7. Tiêu chuẩn nào ở các quán giải khát làm bạn hài lòng?


Giá cả




Chất lượng wifi



Thái độ phục vụ của nhân viên



Cách bày trí quán



Chất lượng nước

8. Bạn hãy đánh dấu X theo mức độ quan tâm của bạn đối với những tiêu chí dưới đây
1. Rất quan tâm 2. Quan tâm 3. Bình thường 4. Khơng quan tâm
5. Rất không quan tâm
Các yếu tố

1

2

3

4

5

Chất lượng nước

Thái độ phục vụ
17


Cách trang trí
Yếu tố giá
Khác

9. Bao lâu bạn đến quán nước giải khát 1 lần?


Mỗi ngày



Cuối tuần



Thỉnh thoảng



Khác (ghi rõ)…………………………

10. Bạn thường đến quán nước với ai?


Bạn bè




Người thân



Một mình



Khác (ghi rõ).......................................

11. Chi tiêu hàng tháng của bạn là bao nhiêu?


Dưới 500.000 đ



Từ 500.000 đ đến 700.000 đ



Từ 700.000 đ đến 1.000.000 đ



Từ 1.000.000 đ trở lên

12. Bạn chi tiêu cho việc vào các quán giải khát như thế nào?



Rất nhiều



Nhiều



Bình thường



Khơng nhiều lắm



Rất ít

13. Bạn thấy giá 1 ly nước bao nhiêu thì phù hợp?


3000 đ – 5000 đ
18




5000 đ – 7000 đ




7000 đ – 10.000 đ



Trên 10.000 đ

14. Bạn cảm thấy như thế nào sau khi uống nước?


Tinh thần thoải mái



Cảm giác vui hơn



Bình thường



Khác (ghi rõ)……………………………….

15. Bạn đánh giá như thế nào về nơi bạn thường uống?


Rất tốt




Tốt



Bình thường



Chưa tốt

16. Nếu xuất hiện quán mới với nhiều đợt khuyến mãi, quà tặng. Bạn có muốn đi thử
khơng?
( chỉ chọn một câu trả lời)






Khơng

17. Yếu tố nào sẽ làm bạn thay đổi thói quen uống nước ở qn mình đã từng thích?


Giá cao hơn




Địa điểm khơng thuận tiện



Nhân viên thiếu lịch sự



Khơng có thức uống mình thích



Khác (ghi rõ)............................................

19


×