Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Thái độ của sinh viên khoa kinh tế QTKD đối với việc “đăng ký học phần trực tuyến qua mạng”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.8 KB, 24 trang )

Thái Độ Của Sinh Viên Khoa Kinh Tế_QTKD Đối Với Việc “Đăng Ký Học Phần
Trực Tuyến Qua Mạng”

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Cơ sở hình thành đề tài
Trên thế giới học chế tín chỉ đã xuất hiện rất sớm được áp dụng đầu tiên vào năm
1872 tại viện đại học Harvard. Đến đầu thế kỷ 20, hệ thống tín chỉ mới áp dụng rộng rãi
hầu như trong mọi trường đại học của các nước Bắc Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
Ở nước ta, trước năm 1975, mới có một số trường áp dụng như : Viện Đại Học
Cần Thơ, Viện Đại Học Thủ Đức… Và tại trường Đại Học An Giang đầu năm học 2008
- 2009 cũng đã áp dụng thành cộng học chế tín chỉ.
Việc đăng ký học khi áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ có 2 hình thức: đăng ký
trực tuyến qua mạng và đăng ký trên phiếu được phòng đào tạo phác thảo sẵn. Tuy nhiên
mỗi cách thức đăng ký đều có ưu và nhược điểm riêng của nó:
Đối với đăng ký trực tuyến qua mạng có ưu điểm là: sinh viên có thể đăng ký mọi
lúc, mọi nơi, thiết kế lịch học phù hớp với thời gian biểu của mình, được đăng ký mơn
học mà mình thích, có thể giao lưu và học hỏi với các lớp khác…
Bên cạnh đó nhược điểm của đăng ký trực tuyến là: vào đầu mỗi học kỳ các sinh
viên thường gặp khó khăn trong việc đăng ký mơn học do số lượng sinh viên đăng ký quá
nhiều gây nghẽn mạng, hoặc các dịnh vụ truy cập web cũng quá đông, phần mềm bị lỗi,
sinh viên đăng ký mà khơng có tên trong danh sách hoặc khơng đăng ký lại có tên trong
danh sách…
Đối với đăng ký qua phiếu thì ưu điểm như: thủ tục đăng ký đơn giản hơn so với
đăng ký trực tuyến, khi đăng ký bằng phiếu thì chắc chắn sinh viên sẽ được học mơn
hoặc lớp mà mình mong muốn, khơng gặp trỡ ngại về mạng hay phần mềm…
Song mặt ưu điểm thì cũng có mặt nhược điểm như: khi đăng ký bằng phiếu thì
cần phải có chữ ký của Cố vấn học tập, khơng linh động về thời gian như đăng ký qua
mạng sinh viên cần thiết phải có mặt tại trường…
Từ những ưu điểm và nhược điểm của đăng ký trực tuyến qua mạng và đăng ký
bằng phiếu, thì sinh viên có nhận xét gì? Thái độ của họ ra sao?. Chính vì những vấn đề
trên tôi chọn đề tài “Thái độ của sinh viên đối với học phần trực tuyến qua mạng” để


nghiên cứu.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của phần mềm và sự đánh giá của sinh viên đối với
“Đăng ký học phần trực tuyến qua mạng”.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc “Đăng ký học phần trực
tuyến qua mạng”.

1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : sinh viên khoa Kinh tế - QTKD
- Không gian nghiên cứu : sinh viên khóa 8 khoa Kinh tế - QTKD trường Đại Học
An Giang

Nguyễn Thành Tài

1


Thái Độ Của Sinh Viên Khoa Kinh Tế_QTKD Đối Với Việc “Đăng Ký Học Phần
Trực Tuyến Qua Mạng”
- Thời gian nghiên cứu : từ ngày 24/2 – 10/5/2010
- Nội dung nghiên cứu : Khảo sát thái độ của sinh viên đối với việc đăng ký học
phần trực tuyến qua mạng.

1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nguồn dữ liệu
+ Sơ cấp : Thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếp các bạn sinh viên.
+ Thứ cấp : Thu thập thông tin từ các sách báo, internet, phương tiện truyền
thông và các tài liệu tham khảo khác.
- Mẫu nghiên cứu :

+ Cỡ mẫu là: 60 bạn sinh viên của khóa 8 khoa Kinh tế - QTKD
+ Phương pháp chọn: phương pháp mẫu thuận tiện
- Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích. Số
liệu sau khi thu thập sẽ được tổng hợp và xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm excel.

1.5. Ý nghĩa đề tài
Nghiên cứu thái độ của sinh viên khi “Đăng ký học phần trực tuyến” là vấn đề
thiết thực nhất đối với nhà trường. Sau khi nghiên cứu hoàn thành xong đề tài sẽ giúp cho
nhà trường biết được những ưu điểm và nhược điểm của phần mềm khi đăng ký từ đó có
những điều chỉnh kịp thời khắc phục thiếu sót đó, hoặc giúp cho phần mềm càng ngày
hồn thiện hơn, tốt hơn.

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Nguyễn Thành Tài

2


Thái Độ Của Sinh Viên Khoa Kinh Tế_QTKD Đối Với Việc “Đăng Ký Học Phần
Trực Tuyến Qua Mạng”

2.1. Giới thiệu
Chương 1 giới thiệu cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu, cũng như ý nghĩa của đề tài nghiên cứu đóng góp vào thực
tiễn.
Đến chương 2 đây là phần quan trọng trong việc xác định hướng nghiên cứu của
đề tài. Trong chương 2 này sẽ trình bày về những lý thuyết đã được chọn phù hợp với đề
tài để nghiên cứu và xây dựng mơ hình nghiên cứu. Chương này bao gồm các phần chính:
khái niệm về thái độ và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ.


2.2. Khái niệm về thái độ
Thái độ là sự đánh giá có ý thức của một cá nhân có những tình cảm tốt xấu và
những xu hướng hành động có tính chất thuận lợi hay bất lợi về một sự vật hay vấn đề
nào đó.
Thái độ dẫn dắt con người xử sự theo một thói quen bền vững trước những kích
thích tương đồng mà khơng cần phải giải thích bằng một phương pháp mới. Vì vậy thái
độ rất khó thay đổi,để thay đổi được thái độ đòi hỏi cá nhân phải tốn nhiều thời gian và
chi phí, các doanh nghiệp,các tổ chức hay các nhà trường nên phải đáp ứng yêu cầu của
khách hàng “sản xuất cái khách hàng cần chứ đừng sản xuất cái doanh nghiệp muốn”
Theo cuốn Nguyên lý Marketing của Nguyễn Đình Thọ-Nguyễn Thị Mai Trang
các yếu tố : sự hiểu biết, cảm xúc, xu hướng hành vi là những yếu tố hình thành nên thái
độ của cá nhân. Ta có mơ hình của thái độ thường được sử dụng trong nghiên cứu sau :

Hình 2.1: Mơ hình 3 thành phần thái độ1
Sự hiểu biết : thành phần này nói lên sự nhận biết, kiến thứ của người tiêu dùng
về một sản phẩm, thương hiệu hay dịch vụ nào đó. Nhận biết cịn được thể hiện o dạng
niềm tin. Hay nói cách khác, khách hàng tin tưởng rằng thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ
đó có những đặt trưng nào đó
1

Nguyễn Đình Thọ-Nguyễn Thị Mai Trang. 2003. “Nghiên cứu thị trường” trong Nguyên lý Marketing.
TP. Hồ Chí Minh: NXB Đại họ

×