Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

CÁC CHIẾN LƯỢC GIẢM HẠI VÀ ĐIỀU TRỊ VỚI ATS VÀ Ý NGHĨA VỚI PHÒNG CHỐNG HIV TRONG NHÓM NAM GIỚI CÓ QUAN HỆ TÌNH DỤC VỚI NAM GIỚI (MSM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.4 MB, 48 trang )

CÁC CHIẾN LƯỢC GIẢM HẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
VỚI ATS VÀ Ý NGHĨA VỚI PHÒNG CHỐNG
HIV TRONG NHÓM NAM GIỚI CÓ QUAN HỆ
TÌNH DỤC VỚI NAM GIỚI (MSM)
TS. Cathy J. Reback
Viện nghiên cứu Những Người Bạn
Các chương trình lồng ghép điều trị lạm dụng
nghiện chất của UCLA

Trình bày tại Hội nghị Rối loạn sử dụng chất gây nghiện và HIV,
Hà Nội, Việt Nam, 08/2014


Lời cảm ơn


Đồng nghiệp và đối tác:
 TS. Steven Shoptaw
 BS. Raphael J. Landovitz

• Các nhà tài trợ:
• Các hợp đồng #H700861, #PH#001039 và #H2702632, Ban các
chương trình HIV và STD, Sở Y tế Công Cộng, Quận Los Angeles
• Ban Dịch vụ xã hội, Sở Dịch vụ Nhân sinh, TP. Tây Hollywood, Gói tài
trợ #MU04-FRII-704, Chương trình nghiên cứu HIV/AIDS California
• #P30MH58107, Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc Gia, Hoa Kỳ
• Gói tài trợ #RO1DA015990, Viện Lạm dụng Nghiện chất Quốc Gia,
Hoa Kỳ
• Gói tài trợ #UR6PS000312, Các trung tâm phòng chống và kiểm soát
dịch bệnh
• Gói tài trợ #R01DA035092, Viện Lạm dụng Nghiện chất Quốc Gia,


Hoa Kỳ
• Gói tài trợ #R41DA036438, Viện Lạm dụng Nghiện chất Quốc Gia,
Hoa Kỳ


Tổng quan
• Bối cảnh
 ATS (đặc biệt là methamphetamine) và HIV trong
nhóm nam giới có quan hệ tình dục với nam
(MSM)

• Các can thiệp giảm hại cường độ thấp
 Tiếp cận cộng đồng
 Trao đổi bơm kim tiêm

• Các can thiệp cường độ trung bình
 Các can thiệp kết hợp, hành vi sinh học (PEP)
 Y tế di động

• Các chiến lược điều trị cường độ cao
 Điều trị bệnh nhân ngoại trú


MSM, Methamphetamine và Nguy Cơ Tình
Dục


Ở Mỹ, đồng tính nam và nam giới lưỡng tính (và các nam giới có
quan hệ tình dục với nam khác) thường sử dụng
methamphetamine khi quan hệ tình dục (Semple et al., 2010;

Halkitis et al., 2008; Shoptaw, 2006; Reback et al., 2013)



Có mối liên quan mạnh mẽ giữa việc sử dụng methamphetamine,
các hành vi tình dục có nguy cơ, và tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
MSM (Plankey et al., 2007; Shoptaw & Reback, 2006; Colfax et al.,
2005; Reback, 1997; Molitor et al., 1998; Mattison et al., 2001;
Mansergh et al., 2001; Reback et al., 2004)
 Thay đổi về hành vi tình dục
 Thay đổi trong quá trình ra quyết định



Methamphetamine được sử dụng rất nhiều trong bối cảnh xã hội
liên quan tới tình dục của nam giới đồng tính (Colfax et al., 2001;
Mansergh et al., 2001; Reback, 1997)


Xu hướng sử dụng ATS trong nhóm
MSM ở Los Angeles, CA, Hoa Kỳ,
01/2008 – 12/2011 N = 5,599

100%

Percentage

80%

60%


40%

20%

0%

Rượu, bia
Reback et al., 2013.

Cần sa

Methamphetamine

Amyl Nitrite

Thuốc lắc

Crack

Cocaine


Sử dụng Methamphetamine tăng tỷ lệ
nhiễm mới HIV trong nhóm MSM
• Xét nghiệm chuyển hướng cho 290 MSM sử dụng
methamphetamine ở các điểm xét nghiệm ẩn danh
tại San Francisco, California, Hoa Kỳ
Tỷ lệ nhiễm mới ước tính là 6.3% (95% CI=1.910.6) so với 2.1% (95% CI=1.3-2.9) trong 2701
MSM không sử dụng ma túy (Buchacz et al.,

2005)
• MACS (nghiên cứu thuần tập): Chuyển đổi huyết
thanh HIV tăng ~3 lần trong nhóm MSM sử dụng
ATS (methamphetamine và amyl nitrite; Plankey et
al., 2007)


Nguy cơ quy trách cho lây nhiễm HIV do
sử dụng ATS trong nhóm MSM
33%

16%

1 Koblin

et al., 2006, AIDS, 20, 731-739
2 Ostrow et al., 2009, Journal of Acquired Immune Deficiency Syndrome, 51(3), 349-355


Tỷ lệ nhiễm HIV tăng khi mức độ sử dụng
Methamphetamine tăng

Shoptaw & Reback, 2006


MSM, Methamphetamine và điều trị
kháng virus HIV (ART)
• Nhóm người đang sử dụng methamphetamine nhiễm HIV
đang điều trị ART có tỷ lệ ức chế hoàn toàn virus HIV thấp
hơn nhóm những người đã từng sử dụng methamphetamine

đang điều trị ART (Ellis et al., 2003)
• Những người sử dụng methamphetamine nhiễm HIV có tỷ lệ
không tuân thủ điều trị HIV cao hơn so với nhóm chứng không
sử dụng methamphetamine (Reback & Larkins, 2003)
• Các bệnh nhân lao có sử dụng có tỷ lệ không tuân thủ điều trị
lao cao hơn so với những bệnh nhân lao không sử dụng
methamphetamine- nhóm đối chứng (Gelmanova et al., 2007)


Giảm sử dụng ATS, đồng thời
Giảm các hành vi tình dục có nguy cơ
lây nhiễm HIV

Tăng cường tuân thủ điều trị HIV đối
với những người nhiễm HIV


Ý nghĩa đối với các chiến lược can thiệp
Cao

Tỷ lệ nhiễm HIV (%)

Mức độ của các nguồn lực
Thấp

Phòng, chống HIV

Điều trị lạm dụng chất gây nghiện



Chiến lược liên tục để ứng phó với phổ sử
dụng chất
Can thiệp ở đâu

?

?

Can thiệp như thế nào

Phòng chống/
Giảm hại
Sử dụng
Lạm dụng
Phụ thuộc
Nghiện

Can thiệp
sớm/ngắn
Bệnh nhân
ngoại trú
Điều trị nghiện
chất
Nội trú


Các can thiệp cường độ thấp


Giảm Hại

• Giảm nguy cơ/thiệt hại của bản thân mà không cần
phải kiêng hoàn toàn
• Đồng đẳng viên/cán bộ tiếp cận cộng đồng có thể là
“các hình mẫu vai trò”
• Không giả định/phán xét về khả năng có thể hay
không thể thay đổi của cá nhân
• Làm việc với cá nhân để hướng tới thay đổi hành vi
nhiều hơn
• Đánh giá thành công thông qua thay đổi hành vi dần
dần
• Có thể triển khai với nhóm hoặc cá nhân


Các can thiệp cường độ thấp có thể
triển khai ở các tổ chức dựa vào cộng
đồng, bệnh viện, trung tâm y tế công
cộng, và trên đường phố


Các chiến lược giảm hại cường độ
thấp
• Tiếp cận ngoài cộng đồng
• Chương trình trao đổi bơm kim tiêm
• Các nhóm hỗ trợ và nâng cao kỹ năng


Các can thiệp
cường độ trung bình



Các can thiệp cường độ trung bình
• Các can thiệp hành vi sinh học hoặc liệu
pháp dự phòng kết hợp, vd: dự phòng
sau phơi nhiễm HIV (PEP)
• Y tế di động (kỹ thuật y tế di động)


Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
• Chăm sóc tiêu chuẩn sau khi bị phơi nhiễm nghề nghiệp với
máu hoặc dịch cơ thể có máu nhiễm HIV tại các cơ sở y tế
(VD: bị kim tiêm đâm hoặc bị bắn mang nhầy)
• Đồng thời khuyến nghị phòng chống lây nhiễm HIV trong các
bối cảnh khác:
 Quan hệ tình dục đường hậu môn hoặc âm đạo, hoặc
dùng chung bơm kim tiêm
 Cùng với nguồn đã biết là HIV dương tính, hoặc không
biết về tình trạng HIV, hoặc có nguy cơ cao.
• Các hướng dẫn đề nghị theo dõi trong 72 giờ sau khi phơi
nhiễm, điều trị trong 28 ngày.
• Uớc tính sẽ giảm hơn 80% nguy cơ lây nhiễm HIV sau khi
phơi nhiễm nguy cơ cao (Cardom et al., 1997)


Dự phòng HIV sau phơi nhiễm (PEP) cho MSM
sử dụng ATS, Nghiên cứu thí điểm (N=53)


Thiết kế nghiên cứu thí điểm PEP
• Nghiên cứu tiến cứu nhánh đơn, nhãn mở thí điểm về
tính khả thi và sự an toàn

• Tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu
 MSM, >18 tuổi, HIV âm tính (xét nghiệm nhanh đánh
giá ban đầu)
 Tự báo cáo về sử dụng meth trong 30 ngày gần đây;
tự báo cáo về quan hệ tình dục không an toàn qua
đường hậu môn với bạn tình nhiễm HIV/bạn tình bất
chợt trong 90 ngày gần đây
• PEP kết hợp (Truvada, Gilead Sciences) với Quản lý
hành vi tích cực
 Can thiệp PEP để giảm chuyển đổi huyết thanh HIV
 Quản lý hành vi tích cực (QLHVTC) để giảm sử dụng
ATS, và tạo điệu kiện để bắt đầu, tuân thủ điều trị và
hoàn thiện PEP
 QLHVTC 3 lần một tuần trong 8 tuần


Sử dụng ATS và Sử dụng các loại ma túy
khác
100

80

% đối tượng nghiên cứu

72%

60
55%
49%


49%

40
33%

37%

33%

22%
20
14%

10%

8%
4%

8%
4%
2%

0

Ever used with methamphetamine

Currently uses with methamphetamine

10%
6%

4%

6%


Sử dụng ma túy trong khi quan hệ tình dục
trong 30 ngày gần đây

% of participants

100

94%

80
60

56%
48%

42%

40
20

35%
24%
25%
19%20%


24%
4% 4%

0

Baseline

2%

4%

2%

4% 2%

3-month follow-up

16%
6% 4% 4%

42%
32%


Kết quả PEP

Thời gian trung bình bắt đầu điều trị PEP (giờ)
Khoảng thời gian bắt đầu điều trị PEP (giờ)

37

12 - 68

Tự báo cáo hoàn thành chu trình 28 ngày của PEP 77% (95% CI, 63-91%)
Trung bình tuân thủ điều trị (mean medication
adherence)
76% (95% CI, 62-90%)
Chuyển đổi huyết thanh HIV

1/37 (2.70%)


Phát hiện: Điều trị sau phơi nhiễm cho
nhóm MSM sử dụng ATS
• Dự phòng sau phơi nhiễm HIV cho nhóm MSM sử dụng ATS
an toàn và khả thi khi kết hợp cùng với CM
• Thời điểm bắt đầu PEP và tỷ lệ tuân thủ điều trị có thể so sanh
được với nhóm không sử dụng ATS được điều trị PEP
• Tỷ lệ hành vi nguy cơ trong nhóm MSM sử dụng ATS cao: tỷ lệ
nhiễm STI cao
• Cỡ mẫu nhỏ (N=53), 1 incident seroconversion was nonadherent to ATR medication (Landovitz et al., 2012)
• Hoàn thành nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên
(N=150) để kiểm chứng giả thuyết: so với điều kiện kiểm soát
không liên tục thì CM đối với nhóm sử dụng ATS sẽ cải thiện
đáng kể việc bắt đầu, tuần thủ và hoàn thành điều trị PEP


×