Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Đề cương hệ thống lái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 46 trang )

Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

Bài 1

HỆ THỐNG LÁI Ơ TƠ
Mục tiêu thực hiện:
1. Phát biểu đúng u cầu, nhiệm vụ và phân loại của hệ thống lái.
2. Trình bày được cấu tạo và ngun tắc hoạt động của hệ thống lái.
3. Trình bày được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống lái.
4. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng được các bộ phận hệ thống lái đúng u cầu kỹ
thuật.
Giới thiệu:
Hệ thống lái là một bộ phận của tổng thành gầm ơ tơ. Hệ thống lái được lắp trên
buồng lái và phần trước của gầm xe, bao gồm cơ cấu lái, dẫn động lái và cầu trước dẫn
hướng, dùng để duy trì và điều khiển hướng chuyển động của ơ tơ.
- Cơ cấu lái bao gồm các bộ phận: Vành tay lái, trục tay lái, hộp tay lái và bộ trợ lực
lái.
- Dẫn động lái gồm có: Đòn quay đứng, thanh kéo dọc, thanh kéo ngang.
- Cầu trước dẫn hướng gồm có các bộ phận: dầm cầu, chốt chuyển hướng, đòn cam lái
và bánh xe dẫn hướng.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG LÁI

Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống lái ơ tơ
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

1


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

1- NHIỆM VỤ, U CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG LÁI


1.1. Nhiệm vụ
Hệ thống lái có nhiệm vụ:
- Dùng để thay đổi hoặc giữ ngun hướng chuyển động của ơ tơ.
1.2. u cầu
- Điều khiển nhẹ, chính xác và an tồn.
- Đảm bảo quay vòng ơ tơ trong thời gian nhanh và ở một diện tích nhỏ.
- Cấu tạo đơn giản, vận hành êm và có độ bền cao.
1.3. Phân loại
1.3.1. Theo đặc điểm truyền lực:
- Hệ thống lái cơ khí (khơng trợ lực).
- Hệ thống lái có trợ lực.
1.3.2. Theo kết cấu của cơ cấu lái gồm có:
- Loại trục vít - bánh vít.
- Loại bánh răng - thanh răng.
- Loại trục vít - vành răng.
- Loại trục vít - con lăn.
2. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG LÁI
2.1. Cấu tạo.

Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống lái ơ tơ (khơng có bộ trợ lực)
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

2


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

2.1.1.Cơ cấu lái: bao gồm
- Vành tay lái và trục tay lái làm bằng thép, có phần then hoa để lắp với nhau và lắp
với hộp tay lái (có loại trục tay lái dài có thêm khớp các đăng). Bên ngồi có ống trục tay lái

lắp với thân xe và làm giá đỡ lắp trục tay lái.
- Hộp tay lái có vỏ hộp làm bằng gang hoặc thép và được lắp chặt trên khung xe, bên
trong có trục vít ăn khớp với con lăn ( hoặc bánh vít, hoặc vành răng) và một đầu có then
hoa để lắp chặt với trục tay lái. Con lăn một đầu trục có then hoa để lắp với đòn quay đứng.
2.1.2. Dẫn động lái bao gồm: (hình 1.2 )
- Đòn quay đứng và thanh kéo dọc lắp với nhau và lắp với đòn cam lái của trục bánh
xe bằng các khớp cầu.
- Thanh kéo ngang (thanh lái) làm bằng thép, hai đầu lắp với hai khớp cầu bằng ren để
điều chỉnh độ chụm bánh xe và được lắp chặt với hai đòn cam lái của hai bánh xe trước.
2.2. Ngun tắc hoạt động
- Khi người lái điều khiển xoay hoặc giữ ngun vành tay lái, thơng qua trục tay lái và
cơ cấu lái dẫn động đòn quay đứng, đòn cam lái và thanh kéo ngang chuyển động làm cho
khớp chuyển hướng và hai bánh xe dẫn hướng quay theo hướng đã định hoặc giữ ngun
hướng chuyển động của ơ tơ.
- Chuyển động của vành tay lái là chuyển động quay, các chuyển động của bánh xe
cũng quay quanh trụ đứng và được dẫn động thơng qua các đòn, các thanh dẫn động.
- Sự quay vòng của các bánh xe trong và ngồi quanh trụ đứng được thực hiện khơng
bằng nhau nhằm đảm bảo khơng xảy ra sự trượt của các bánh xe. Các bánh xe quay vòng
xung quanh tâm quay vòng O (hình1.3). Tâm quay vòng O ln nằm trên đường kéo dài của
tâm trục cầu sau.
Góc quay vành tay lái = 1, 5 – 2, 5 vòng về một phía và góc quay bánh xe dẫn hướng
tương ứng từ 300 đến 400 nhằm đảm bảo lực điều khiển tay lái nhẹ và chính xác.
3. NỘI DUNG BẢO DƯỠNG HỘP TAY LÁI

Hình 1.3: Bánh xe quay vòng xung quanh tâm quay vòng O

- Làm sạch bên ngồi và xả dầu bơi trơn hộp tay lái theo định kỳ.
- Tháo rời hộp tay lái và làm sạch.
GV Biên soạn: Trần Phong Dân


3


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

- Kiểm tra hư hỏng các chi tiết.
- Kiểm tra hư hỏng các chi tiết.
- Thay thế chi tiết theo định kỳ (joăng, đệm, các ổ bi)
- Lắp hộp tay lái.
- Thay dầu bơi trơn.
- Kiểm tra và vệ sinh cơng nghiệp.

Hình 1.4. Cấu tạo hộp tay lái
C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy nêu nhiệm vụ của hệ thống lái ?
2. Hệ thống lái trên ơ tơ gồm có những loại nào ?
2. (Bài tập) Trình bày cấu tạo và ngun tắc hoạt động của hệ thống lái?

THỰC TẬP BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI
1. TỔ CHỨC CHUẨN BỊ NƠI LÀM VIỆC
1.1. Mục đích:
- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp hộp tay lái.
- Nhận dạng các bộ phận chính của hộp tay lái.
1.2. u cầu:
- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng u cầu kỹ thuật.
- Nhận dạng được các bộ phận hộp tay lái.
- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác.
- Đảm bảo an tồn trong q trình tháo, lắp.
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
GV Biên soạn: Trần Phong Dân


4


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

1.3. Chuẩn bị:
1.3.1. Dụng cụ:
- Dụng cụ tháo lắp hộp tay lái.
- Khay đựng dụng cụ, chi tiết.
- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe.
- Đồng hồ so.
- Pan me, thước cặp.
1.3.2. Vật tư:
- Giẻ sạch
- Giấy nhám
- Nhiên liệu rửa, dầu bơi trơn.
- Ổ bi, các joăng đệm.
- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các u cầu kỹ thuật sửa chữa hộp tay lái.
2. THÁO LẮP HỘP TAY LÁI
2.1. QUY TRÌNH THÁO RỜI HỘP TAY LÁI
2.1.1. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
- Bộ dụng cụ câm tay nghề sửa chữa ơ tơ.
- Bàn tháo lắp.
2.1.2. Làm sạch bên ngồi hộp tay lái
- Dùng giẻ lau làm sạch bên ngồi hộp tay lái.
2.1.3. Tháo đòn quay đứng
- Dùng bộ dụng cụ câm tay nghề sửa chữa ơ tơ tháo đai ốc hãm.
- Dùng cảo chun dùng tháo đòn quay đứng.
2.1.4. Tháo nắp bên và trục vành răng (hoặc trục vít)

- Tháo các đai ốc hãm nắp bên.
- Dùng búa đồng đóng cả cụm trục vành răng và nắp ra ngồi.

GV Biên soạn: Trần Phong Dân

5


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

Hình 1-5 . Sơ đồ tháo hộp tay lái
a) Tháo đòn quay đứng; b) Tháo nắp bên và trục vành răng;
c) Tháo đai ốc hãm; d) Tháo trục vít; e) Tháo vít điều chỉnh;
2.1.5. Tháo nắp dưới và trục vít
- Vạch dấu và tháo đai ốc hãm nắp.
- Tháo nắp và các đệm.
- Dùng búa đồng đóng cả cụm trục vít và ổ bi ra ngồi.
2.1.6. Tháo rời các ổ bi của trục vít và vành răng
- Dùng cảo tháo các ổ bi.
2.1.7. Làm sạch chi tiết và kiểm tra
- Dùng giẻ sạch và dung dịch rửa làm sạch các chi tiết.
2.2. QUY TRÌNH LẮP

Ngược lại quy trình tháo

Các chú ý
- Thay dầu đúng loại và tra mỡ bơi trơn các chi tiết: ổ bi, bạc lót, vành răng.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng.
- Lắp đúng vị trí các dấu và đúng quy trình lắp của hệ thống lái.
3. BẢO DƯỠNG BÊN NGỒI HỆ THỐNG LÁI


Làm sạch bên ngồi và xả dầu bơi trơn hộp tay lái.

Tháo rời hộp tay lái và làm sạch.
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

6


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô







Kiểm tra hư hỏng các chi tiết.
Thay thế chi tiết theo định kỳ (joăng, đệm, các ổ bi)
Lắp hộp tay lái.
Thay dầu bơi trơn và điều chỉnh cơ cấu lái.
Kiểm tra và vệ sinh cơng nghiệp.
Các chú ý
- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren.
- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị hư hỏng.
Bài 2

SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU LÁI
Giới thiệu:

Hệ thống lái và cầu trước dẫn hướng là một bộ phận của tổng thành gầm ơ tơ. Hệ
thống lái được lắp trên buồng lái và phần trước của gầm xe, bao gồm: cơ cấu lái, dẫn động
lái và cầu trước dẫn hướng, dùng để duy trì và điều khiển hướng chuyển động của ơ tơ.
- Cơ cấu lái bao gồm các bộ phận: vành tay lái, trục tay lái, hộp tay lái và bộ trợ lực
lái.
- Dẫn động lái gồm có: đòn quay đứng, thanh kéo dọc, thanh kéo ngang và đòn cam
lái.
- Cầu trước dẫn hướng gồm có các bộ phận: dầm cầu, chốt chuyển hướng, bánh xe và
trục bánh xe dẫn hướng.
A. Mục tiêu thực hiện:
1. Phát biểu đúng u cầu, nhiệm vụ và phân loại của cơ cấu lái.
2. Giải thích được cấu tạo và ngun tắc hoạt động của cơ cấu lái.
3. Trình bày đúng các hiện tượng, ngun nhân hư hỏng của cơ cấu lái.
4. Giải thích được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái.
5. Tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa được cơ cấu lái đúng u cầu kỹ thuật.
B. Nội dung chính:
1. Nhiệm vụ, u cầu và phân loại cơ cấu lái.
2. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu lái.
3. Hiện tượng, ngun nhân hư hỏng của hệ thống lái cơ cấu lái.
4. Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái.
5. Tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa cấu lái.
1. NHIỆM VỤ, U CẦU VÀ PHÂN LOẠI CƠ CẤU LÁI
1.1. Nhiệm vụ
Cơ cấu lái dùng để điều khiển dẫn động lái thực hiện giữ ngun hoặc thay đổi hướng
chuyển động của ơ tơ.
1.2. u cầu
- Điều khiển nhẹ, chính xác, ổn định ở mọi địa hình và tốc độ.
- Cấu tạo đơn giản, vận hành nhẹ nhàng, êm và có độ bền cao.
1.3. Phân loại
1.3.1. Theo đặc điểm truyền lực:

- Cơ cấu lái cơ khí.
- Cơ cấu lái có trợ lực.
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

7


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

1.3.2. Theo kết cấu gồm có:
- Loại trục vít - bánh vít.
- Loại bánh răng - thanh răng.
- Loại trục vít - con lăn.
2. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU LÁI
2.1. Cấu tạo (hình 2.1 )
2.1.1. Vành tay lái
Vành tay lái làm bằng thép có bọc nhựa bên ngồi, có phần then hoa để lắp với trục tay
lái và gá lắp còi hoặc túi khí an tồn.
2.1.2. Trục tay lái (vơ lăng)
- Trục tay lái làm bằng thép, hai đầu có phần then hoa để lắp với vành lái và hộp tay lái
(có loại trục tay lái dài có thêm khớp các đăng). Bên ngồi có ống trục tay lái lắp với thân
xe và làm giá đỡ lắp trục tay lái và các cơng tăc đèn, gạt nước mưa.
2.1.3. Hộp tay lái
- Hộp tay lái có vỏ hộp làm bằng gang hoặc nhơm và được lắp chặt trên khung xe, bên
trong có trục vít làm bằng đồng lắp trên hai ổ bi cơn và lắp chặt với trục chủ động làm bằng
thép có một đầu có ống then hoa để lắp chặt với trục tay lái.
- Vành răng và trục làm bằng thép lắp trên hai ổ bi trong vỏ hộp, một đầu trục có then hoa
để lắp với đòn quay đứng. Bên trong hộp tay lái còn có các đệm để điều chỉnh khe hở đầu
trục tay lái.
- Chuyển động của vành tay lái là chuyển động quay, các chuyển động của bánh xe quay

quanh trụ đứng và được dẫn động thơng qua đòn quay đứng, các thanh kéo dọc và thanh
kéo ngang dẫn động hai bánh xe.
Khi quay vành tay lái, thơng qua trục tay lái làm cho trục vít quay tạo ra lực đẩy trên vành
răng làm quay trục đòn quay đứng để điều khiển dẫn động lái chuyển động chính xác và nhẹ
nhàng.
2.2. Ngun tắc hoạt động:

Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo cơ cấu lái
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

8


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

Góc quay vành tay lái bằng: 1,5 - 2,5 vòng về một phía và góc quay bánh xe dẫn
hướng tương ứng từ: 300 đến 400 nhằm đảm bảo lực điều khiển tay lái nhẹ và chính xác.
3. HIỆN TƯỢNG VÀ NGUN NHÂN HƯ HỎNG CỦA CƠ CẤU LÁI
3.1. HƯ HỎNG CƠ CẤU LÁI
3.1.1. Cơ cấu lái hoạt động có tiếng ồn
3.1.1.1. Hiện tượng
Khi ơ tơ hoạt động nghe tiếng ồn khác thường ở cụm cơ cấu lái, tốc độ càng lớn tiếng ồn
càng tăng.
3.1.1.2. Ngun nhân
- Bánh vít, con lăn và ổ bi: mòn, nứt vỡ, rỗ nhiều, thiếu dầu bơi trơn.
- Trục tay lái: cong vênh.
3.1.2. Điều khiển tay lái nặng và khơng ổn định
3.1.2.1. Hiện tượng
Khi điều khiển vành tay lái cảm thấy nặng hơn bình thường và rung giật, tốc độ càng lớn
sự rung giật càng tăng.

3.1.1.2. Ngun nhân
- Hộp tay lái: vỡ ổ bi, thiếu dầu bơi trơn.
- Trục tay lái:cong vênh nhiều.
- Khe hở đầu trục vít khơng có (hoặc điều chỉnh sai).
- Bộ trợ lực lái hỏng.
- Điều chỉnh sai các góc nghiêng và độ chụm các bánh xe.

Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo cơ cấu lái loại thanh răng - trục răng
3.1.3. Cơ cấu lái khơng có tác dụng (mất lái)
3.1.3.1.Hiện tượng
Khi ơ tơ đang hoạt động, người lái xoay vành tay lái khơng có tác dụng điều khiển, xe
vận hành khơng ổ định (mất lái) rất nguy hiểm.
3.1.3.2. Ngun nhân
- Đứt, gãy thanh kéo dọc hoặc gãy, đứt khớp cầu.
- Đứt, gãy thanh kéo ngang hoặc gãy, đứt khớp cầu.
3.1.4. Hộp tay lái và bộ trợ lực lái chảy rỉ dầu
3.1.4.1. Hiện tượng
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

9


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

- Bên ngồi vỏ hộp tay lái và bộ trợ lực lái có vết bẩn, chảy rỉ dầu bơi trơn.
3.1.4.2. Ngun nhân
- Vỏ hộp tay lái: bị nứt, hở và hỏng các đầu nối, đệm.
- Bộ trợ lực lái: bị nứt, hở và hỏng các đầu nối, đệm.
3.2. KIỂM TRA CƠ CẤU LÁI
3.2.1. Kiểm tra khi vận hành

- Khi vận hành ơ tơ điều khiển tay lái nặng và nghe tiếng hú, ồn khác thường ở cụm cơ
cấu lái, nếu có tiếng ồn và điều khiển tay lái nặng cần phải kiểm tra và sửa chữa kịp thời.
3.1.2. Kiểm tra bên ngồi cơ cấu lái
- Kiểm tra sự gãy, lỏng của khớp cầu đòn quay đứng và đầu nối trục tay lái.
- Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngồi các chi tiết cơ cấu lái.
4. NỘI DUNG BẢO DƯỠNG CƠ CẤU LÁI

Làm sạch bên ngồi và xả dầu bơi trơn hộp tay lái.

Tháo rời, làm sạch và kiểm tra hư hỏng chi tiết.

Thay thế chi tiết theo định kỳ (joăng, đệm, các ổ bi).

Tra mỡ và lắp các chi tiết và bộ phận.

Thay dầu bơi trơn.

Kiểm tra và điều chỉnh cơ cấu lái.

Hình 2.3 Cấu tạo các loại cơ cấu lái
a) Loại trục vít - đai ốc; b) Loại trục vít - vành răng; c) Loại thanh răng - trục răng;
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

10


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Trình bày các ngun nhân hư hỏng của cơ cấu lái làm cho tay lái nặng ?

2. Ngun nhân nào làm cho cơ cấu lái hoạt động có tiếng ồn nhiều ?
3. (Bài tập) Các hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra, sửa chữa chi tiết của
cơ cấu lái.

THỰC TẬP
SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU LÁI
1. TỔ CHỨC CHUẨN BỊ NƠI LÀM VIỆC
1.1. Mục đích:
- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp cơ cấu lái.
- Nhận dạng các bộ phận chính của cơ cấu lái.
1.2. u cầu:
- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng u cầu kỹ thuật.
- Nhận dạng được các bộ phận cơ cấu lái.
- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác.
- Đảm bảo an tồn trong q trình tháo, lắp.
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
1.3. Chuẩn bị:
1.3.1. Dụng cụ:
- Dụng cụ tháo lắp cơ cấu lái.
- Khay đựng dụng cụ, chi tiết.
- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe.
- Đồng hồ so, pan me, thước cặp.
1.3.2. Vật tư:
- Giẻ sạch.
- Giấy nhám.
- Nhiên liệu rửa, dầu bơi trơn.
- Ổ bi, các joăng đệm.
- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các u cầu kỹ thuật sửa chữa cơ cấu lái.
2. THÁO LẮP CƠ CẤU LÁI
2.1. QUY TRÌNH THÁO CƠ CẤU LÁI TRÊN XE Ơ TƠ

2.1.1.Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp.
- Kích nâng, giá kê chèn lốp xe.
2.1.2. Làm sạch bên ngồi cụm hệ thống lái
- Dùng bơm nước áp suất cao và phun nước rửa sạch các cặn bẩn bên ngồi gầm ơ tơ.
- Dùng bơm hơi và thổi khí nén làm sạch cặn bẩn và nớc bám bên ngồi cụm cơ cấu lái.
2.1.3. Tháo vành tay lái
- Vạch dấu giữa hai phần then hoa của trục tay lái và vành tay lái.
- Tháo các đai ốc hãm.
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

11


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

- Tháo vành tay lái.
- Làm sạch chi tiết.
- Kiểm tra các chi tiết.

2.1.4. Tháo trục tay lái và ống trục tay lái
- Vạch dấu giữa trục tay lái và đầu trục vít của hộp tay lái (hình. 2.4a).
- Tháo các đầu nối, dây dẫn bắt với trục tay lái.
- Tháo đai ốc hãm đầu trục vít.
- Tháo các đai ốc hãm ống trục tay lái và các cần điều khiển còi, đèn (nếu có).
- Lấy trục và ống trục tay lái ra ngồi.
2.1.5.Tháo hộp tay lái ra khỏi ơ tơ
- Xả dầu hộp tay lái.
- Vạch dấu giữa đòn quay đứng và đầu trục vành răng (hình. 2.4b).
- Tháo đai ốc hãm và dùng cảo tháo đòn quay đứng (hình. 2.4c).

- Tháo các bulơng hãm hộp tay lái.
- Tháo hộp tay lái ra ngồi.
2.1.6. Tháo bơm trợ lực lái và bộ trợ lực lái (nếu có)
2.1.7. Làm sạch chi tiết và kiểm tra
- Làm sạch chi tiết.
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

12


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

- Kiểm tra các chi tiết.
2.2. QUY TRÌNH LẮP
 Ngược lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết hư hỏng)
 Các chú ý
- Kê kích và chèn lốp xe an tồn khi làm việc dưới gầm xe.
- Thay dầu đúng loại và tra mỡ bơi trơn các chi tiết: ổ bi, then hoa và bánh vít.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng.
- Lắp đúng vị trí dấu của các chi tiết của cơ cấu lái.
- Điều chỉnh cơ cấu lái.
3. BẢO DƯỠNG CƠ CẤU LÁI
3.1. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG
3.1.1. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
-Bộ dụng cụ tay tháo lắp cơ cấu lái và các bộ vam, cảo chun dùng.
-Mỡ bơi trơn và dung dịch rửa.
3.1.2. Tháo rời và làm sạch các chi tiết cơ cấu lái
- Tháo vành, trục tay lái và đòn quay đứng.
- Tháo rời hộp tay lái.
- Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khơ bên ngồi các chi tiết.

3.1.3. Kiểm tra bên chi tiết
- Kiểm tra bên ngồi các chi tiết: trục vít, bánh vít, joăng, đệm, các ổ bi.
- Kính phóng đại và mắt thường.
3.1.4. Lắp và bơi trơn các chi tiết
- Tra mỡ bơi trơn.
- Lắp các chi tiết.
3.1.5. Điều chỉnh cơ cấu lái
- Dùng cân lực để kiểm tra và dùng các đệm để điều chỉnh độ rơ của hộp tay lái.
3.1.6. Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh cơng nghiệp
- Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dưỡng sạch sẽ, gọn gàng.

Các chú ý
- Kê kích và chèn lốp xe an tồn.
- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren.
- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị hư hỏng.
- Điều chỉnh cơ cấu lái đúng u cầu kỹ thuật.

GV Biên soạn: Trần Phong Dân

13


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

Hình 2.5: Cấu tạo hộp tay lái tháo rời
4. ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU LÁI
4.1. Điều chỉnh khe hở dọc trục tay lái (hình 2.6)
4.1.1. Kiểm tra
Tháo thanh kéo dọc, dùng tay lắc cần quay đứng. Nếu cảm thấy có độ rơ lớn hơn tiêu

chuẩn cần phải điều chỉnh.

Hình 2.6: Kiểm tra và điều chỉnh khe hở dọc trục tay lái
a- Kiểm tra hộp tay lái; b- Điều chỉnh đệm hộp tay lái; c- Điều chỉnh đai ốc hãm
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

14


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

4.1.2. Điều chỉnh
- Tháo nắp hộp tay lái (hoặc chốt hãm của đai ốc điều chỉnh).
- Tiến hành thêm hoặc bớt đệm dưới trục vít (hoặc vặn đai ốc điều chỉnh vào hoặc ra) để đạt
được độ rơ tiêu chuẩn.
4.2. Điều chỉnh hành trình tự do (độ rơ tự do)
4.2.1. Kiểm tra hành trình tự do của vành tay lái (hình 2.7)
Hành trình xoay vành tay lái lớn hơn 25 0 do các khớp cầu đầu đòn quay đứng và thanh
kéo dọc mòn nhiều hoặc điều chỉnh sai.
- Để xe ở vị trí đi thẳng, gắn đồng hồ đo góc lên vành tay lái.
- Sau đó xoay vành tay lái qua trái và qua phải cho đến khi có lực cản nặng thì dừng lại và
đọc số đo trên đồng hồ và so với tiêu chuẩn (hành trình tự do vành tay lái = (150 – 250).
Nếu góc xoay khơng đúng tiêu chuẩn cần phải tiến hành điều chỉnh.
4.2.2.Điều chỉnh
Tháo chốt hãm đầu thanh kéo dọc, dùng tua vít vặn chặt đai ốc hãm bạc khớp cầu, sau đó
vặn ra đến vị trí lắp được chốt hãm.

Hình 2.7. Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do của vành tay lái
a) Kiểm tra vành tay lái; b) Điều chỉnh độ rơ của vành tay lái;
4.3. Điều chỉnh lực quay vành tay lái

4.3.1. Kiểm tra hành trình lực quay vành tay lái
Gắn đồng hồ đo lực lên vành tay lái, sau đó xoay vành tay lái qua trái và qua phải làm cho
bánh xe dịch chuyển nhẹ nhàng, với một lực đúng u cầu kỹ thuật. Nếu lực vặn lớn hơn
cần phải tiến hành điều chỉnh.
4.3.1. Điều chỉnh
Tiến hành nới lỏng đai ốc hãm vít điều chỉnh trục vành răng (hoặc trục bánh vít) ở nắp bên
hộp tay lái ra, sau đó vặn vít điều chỉnh ra hoặc vào cho đến khi đạt lực quay vành tay lái
nhẹ đúng tiêu chuẩn (vặn vít vào theo chiều kim đồng hồ làm cho lực quay tăng lên, vặn vít
ra ngược chiều kim đồng hồ làm cho lực quay giảm xuống).
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

15


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

4. SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI

Hình 2.8. Kiểm tra và điều chỉnh lực quay vành tay lái
a, b) Kiểm tra lực quay vành tay lái; c) Điều chỉnh lực quay vành tay lái;
4.1. Vành tay lái
4.1.1. Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng chính của vành tay lái là: vênh, nứt và mòn lỗ then hoa lắp trục tay lái.
- Kiểm tra: dùng thước cặp đo độ mòn của lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật.
Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngồi vành tay lái.
4.1.2. Sửa chữa
- Phần then hoa của vành tay lái bị mòn, mòn hỏng then hoa có thể hàn đắp gia cơng lại
then hoa.
- Vành tay lái nứt, vênh phải thay thế.
4.2. Trục tay lái và ống trục tay lái.


Hình 2.9. Kiểm tra trục tay lái cong
4.2.1. Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng trục tay lái và ống trục tay lái: nứt, cong và mòn phần then hoa.
- Kiểm tra: dùng thước cặp, đồng hồ so để đo độ mòn, cong của trục và vành tay lái (độ
cong khơng lớn hơn 3 mm) và dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt.
4.2.2. Sửa chữa
- Trục tay lái và ống trục tay lái bị cong, vênh có thể nắn hết cong,
- Trục tay lái bị nứt, mòn phần then hoa q giới hạn cho phép có thể hàn đắp gia cơng lại
then hoa.
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

16


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

4.3. Vỏ hộp tay lái
4.3.1. Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng của vỏ hộp tay lái: nứt, mòn các lỗ lắp ổ bi, chờn hỏng các lỗ ren.
- Kiểm tra: dùng thước cặp để đo độ mòn của các lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật.
Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngồi vỏ hộp tay lái.
4.3.2. Sửa chữa
- Vỏ hộp tay lái bị nứt nhẹ có thể phục hồi bằng hàn đắp sau đó sửa nguội bằng đá mài,
mòn lỗ lắp ổ bi có thể doa và đóng bạc lót.
4.4. Trục vít và vành răng
4.4.1. Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng trục vít và vành răng: nứt, gãy, mòn bề mặt các răng, mòn các đầu trục lắp ổ bi
và mòn hỏng then hoa.
- Kiểm tra: dùng thước cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mòn của các bánh răng và dùng

kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt.
4.4.2. Sửa chữa
- Trục vít và vành răng bị mòn suốt chiều dài răng, mặt đầu bị xước, sứt mẻ phải được thay
thế, mòn phần lắp ổ bi và phần then hoa, đầu ren có thể hàn đắp sau đó gia cơng lại kích
thước ban đầu.
Bài 3

SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG DẪN ĐỘNG LÁI
Giới thiệu:
Dẫn động lái là một bộ phận của hệ thống lái ơ tơ. Dẫn động lái được lắp trên cầu
trước dẫn hướng, bao gồm các chi tiết: đòn quay đứng, thanh kéo dọc, thanh kéo ngang,
thanh kéo bên và đòn cam lái, dùng để dẫn động hai bánh xe dẫn hướng chuyển động theo
sự điều khiển của cơ cấu lái của ơ tơ.
A. Mục tiêu thực hiện:
1. Phát biểu đúng u cầu, nhiệm vụ của dẫn động lái.
2. Trình bày được cấu tạo và ngun tắc hoạt động của dẫn động lái.
3. Giải thích đúng các hiện tượng, ngun nhân hư hỏng của dẫn động lái.
4. Trình bày được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa
dẫn động lái.
5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa được dẫn động lái đúng u cầu kỹ
thuật.
B. Nội dung chính:
1. Nhiệm vụ, u cầu của dẫn động lái.
2. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu lái.
3. Hiện tượng, ngun nhân hư hỏng của dẫn động lái.
4. Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa dẫn động lái.
5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa dẫn động lái.

GV Biên soạn: Trần Phong Dân


17


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

1. NHIỆM VỤ, U CẦU VÀ PHÂN LOẠI DẪN ĐỘNG LÁI
1.1. Nhiệm vụ
- Dùng để dẫn động hai bánh xe dẫn hướng chuyển động theo sự điều khiển của cơ cấu lái
ơ tơ ổn định ở mọi địa hình và tốc độ.
1. 2. Phân loại
- Dẫn động lái độc lập.
- Dãn động lái kết hợp với thanh răng của cơ cấu lái.
1.3. u cầu
- Dẫn động êm, ổn định ở mọi địa hình, tốc độ và chính xác.
- Cấu tạo đơn giản và có độ bền cao.
2. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DẪN ĐỘNG LÁI
2.1. Cấu tạo (hình 3.1 )
2.1.1. Đòn quay đứng
- Đòn quay đứng làm bằng thép, một đầu có phần then hoa để lắp và chuyển động với trục
con lăn của hộp tay lái, đầu kia lắp với thanh kéo dọc bằng khớp cầu.
2.1.2. Thanh kéo dọc
- Thanh kéo dọc làm bằng thép, hai đầu được lắp với đòn quay đứng và đòn cam lái của
bánh xe dẫn hướng.

Hình 3.1: Sơ đồ cấu tạo dẫn động lái
2.1.3. Thanh kéo ngang
- Thanh kéo ngang làm bằng thép, hai đầu có ren lắp với hai khớp cầu có tác dụng điều
chỉnh độ chụm của hai bánh xe. Thanh kéo ngang lắp với hai đòn cam lái của hai bánh xe để
dẫn động hai bánh xe cùng chuyển động.
2.1.4. Đòn cam lái

- Đòn cam lái làm bằng thép, một đầu lắp với thanh kéo ngang bằng khớp cầu, một đầu
lắp chặt với cam lái của bánh xe dẫn hướng để điều khiển bánh xe chuyển động.
2.2. Ngun tắc hoạt động
- Khi quay vành tay lái, thơng qua hộp tay lái làm quay trục vành răng và đòn quay đứng
quay, thơng qua thanh kéo dọc, thanh kéo ngang và đòn cam lái làm hai bánh xe dẫn hướng
quay theo hướng điều khiển của người lái xe.
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

18


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

Góc quay vành tay lái từ 1,5 - 2,5 vòng về một phía tương ứng với góc quay của hai bánh
xe dẫn hướng từ 300 đến 400 nhằm đảm bảo lực điều khiển tay lái nhẹ và chính xác.

Hình 3.2: Sơ đồ cấu tạo dẫn động lái kết hợp thanh răng
3. HIỆN TƯỢNG VÀ NGUN NHÂN HƯ HỎNG CỦA DẪN ĐỘNG LÁI
3.1. CÁC HƯ HỎNG VÀ NGUN NHÂN
3.1.1. Dẫn động lái hoạt động có tiếng ồn
3.1.1.1. Hiện tượng
Khi ơ tơ hoạt động nghe tiếng ồn khác thường ở cụm dẫn động lái, tốc độ càng lớn tiếng ồn
càng tăng.
3.1.1.2. Ngun nhân
- Các khớp cầu mòn nhiều và thiếu mỡ bơi trơn.
- Các đai ốc hãm khớp cầu bị lỏng hoặc chờn hỏng ren.
3.1.2. Điều khiển vành tay lái nặng và khơng ổn định
3.1.2.1. Hiện tượng: Khi điều khiển vành tay lái cảm thấy nặng hơn bình thường và rung
giật, tốc độ càng lớn sự rung giật càng tăng.
3.1.2.2. Ngun nhân

- Đòn quay đứng: cong, vênh và mòn phần then hoa.
- Các thanh kéo dọc và ngang: cong.
- Điều chỉnh sai độ chụm các bánh xe.
3.1.3. Điều khiển vành tay lái khơng có tác dụng lái xe
3.1.3.1. Hiện tượng
. Khi điều khiển vành tay lái khơng còn tác dụng lái xe.
3.1.3.2. Ngun nhân
- Đòn quay đứng: lỏng then hoa, tuột đai ốc hãm hoặc đứt, gãy chốt cầu.
- Các thanh kéo dọc và ngang: đứt, gãy chốt cầu.
3.2. KIỂM TRA DẪN ĐỘNG LÁI
3.2.1. Kiểm tra khi vận hành
- Khi vận hành ơ tơ điều khiển vành tay lái khơng ổn định, có tiếng ồn ở cụm dẫn động lái
phaỉ kiểm tra và sửa chữa kịp thời.
3.2.2. Kiểm tra bên ngồi dẫn động lái
- Kiểm tra sự gãy, lỏng của các vị trí lắp ráp các khớp cầu, các thanh kéo.
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

19


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

- Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngồi chi tiết dẫn động lái.
4. NỘI DUNG BẢO DƯỠNG DẪN ĐỘNG LÁI

Làm sạch bên ngồi.

Tháo rời các chi tiết dẫn động lái và làm sạch.

Kiểm tra hư hỏng chi tiết.


Thay thế chi tiết theo định kỳ (bạc, chốt cầu và lò xo).

Tra mỡ và lắp các chi tiết.

Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm hai bánh xe dẫn hướng.

Thay dầu bơi trơn.
C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy nêu nhiệm vụ của dẫn động lái ?
2. Dẫn động lái có những hư hỏng nào làm cho hệ thống lái khơng có tác dụng ?
3. (Bài tập) Vẽ sơ đồ cấu tạo của các loại dẫn động lái và trình bày các hiện tượng, ngun
nhân hư hỏng của dẫn động lái.

THỰC TẬP
SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG DẪN ĐỘNG LÁI
1. TỔ CHỨC CHUẨN BỊ NƠI LÀM VIỆC
1.1. Mục đích:
- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp dẫn động lái.
- Nhận dạng các bộ phận chính của dẫn động lái.
1.2. u cầu:
- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng u cầu kỹ thuật.
- Nhận dạng được các bộ phận dẫn động lái.
- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác.
- Đảm bảo an tồn trong q trình tháo, lắp.
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
1.3. Chuẩn bị:
1.3.1. Dụng cụ:
- Dụng cụ tháo lắp dẫn động lái.
- Khay đựng dụng cụ, chi tiết.

- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe.
- Đồng hồ so.
- Pan me, thước cặp.
1.3.2. Vật tư:
- Giẻ sạch.
- Giấy nhám.
- Nhiên liệu rửa, dầu bơi trơn.
- Ổ bi, các joăng đệm.

GV Biên soạn: Trần Phong Dân

20


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các u cầu kỹ thuật sửa chữa dẫn động
lái.
- Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thơng gió.
2. THÁO LẮP DẪN ĐỘNG LÁI
2.1. QUY TRÌNH THÁO DẪN ĐỘNG LÁI TRÊN XE Ơ TƠ
2.1.1.Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp.
- Kích nâng, giá kê chèn lốp xe.
2.1.2. Làm sạch bên ngồi cụm hệ thống lái
- Dùng bơm nước áp suất cao và phun nước rửa sạch các cặn bẩn bên ngồi gầm ơ tơ.
- Dùng bơm hơi và thổi khí nén làm sạch cặn bẩn và nước bám bên ngồi cụm dẫn động
lái.
2.1.3. Tháo đòn quay đứng và thanh kéo dọc
- Vạch dấu giữa hai phần then hoa của trục vành răng và đòn quay đứng.

- Tháo các đai ốc hãm đòn kéo dọc.
- Dùng cảo tháo đòn quay đứng.
- Tháo đai ốc hãm chốt cầu thanh kéo dọc.
- Tháo thanh kéo dọc.
2.1.4. Tháo thanh kéo ngang
- Tháo các đai ốc chốt cầu.
- Tháo các chốt cầu.
- Tháo thanh kéo ngang.
2.1.5.Tháo rời các thanh kéo (Hình 3.3)
- Vạch dấu giữa phần lắp chốt cầu và thanh kéo ngang.
- Tháo đai ốc hãm và chốt cầu.
- Tháo rời phần lắp chốt cầu.

Hình 3.3: Tháo rời thanh kéo dọc và thanh kéo ngang
2.1.6. Làm sạch chi tiết và kiểm tra
- Làm sạch chi tiết
2.2. QUY TRÌNH LẮP
 Ngược lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết hư hỏng)
 Các chú ý
- Kê kích và chèn lốp xe an tồn khi làm việc dưới gầm xe.
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

21


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

- Tra mỡ bơi trơn các chi tiết: chốt cầu và bạc khớp cầu.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng.
- Lắp đúng vị trí dấu của các chi tiết của dẫn động lái.

- Điều chỉnh dẫn động lái.
3. BẢO DƯỠNG DẪN ĐỘNG LÁI
3.1. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG
3.1.1. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
-Bộ dụng cụ tay tháo lắp dẫn động lái và các bộ vam, cảo chun dùng.
-Mỡ bơi trơn và dung dịch rửa.
3.1.2. Tháo rời và làm sạch các chi tiết dẫn động lái
- Tháo đòn quay đứng và các thanh kéo.
- Tháo rời các thanh kéo và chốt cầu.
- Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khơ bên ngồi các chi tiết.
3.1.3. Kiểm tra bên chi tiết
- Dùng kính phóng đại và mắt thường quan sát.
- Kiểm tra bên ngồi các chi tiết: bạc, chốt cầu, lò xo, phần ren và then hoa.
3.1.4. Lắp và bơi trơn các chi tiết
-Tra mỡ bơi trơn.
- Lắp các chi tiết.
3.1.5. Điều chỉnh dẫn động lái
- Dùng cân lực để kiểm tra và dùng các đệm để điều chỉnh độ rơ của dẫn động lái.
- Điều chỉnh độ chụm hai bánh xe và độ rơ chốt cầu của thanh kéo dọc.
3.1.6. Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh cơng nghiệp
- Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dưỡng sạch sẽ, gọn gàng.
* Các chú ý
- Kê kích và chèn lốp xe an tồn.
- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren.
- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị hư hỏng.
- Điều chỉnh dẫn động lái đúng u cầu kỹ thuật.
3.2. ĐIỀU CHỈNH DẪN ĐỘNG LÁI
3.2.1. Điều chỉnh khe hở thanh kéo dọc (trục tay lái) (hình 3.4)
3.2.1.1. Kiểm tra

Tháo thanh kéo dọc, dùng tay lắc cần quay đứng. Nếu cảm thấy có độ rơ lớn hơn tiêu
chuẩn cần phải điều chỉnh.
3.2.1.2. Điều chỉnh
- Tháo nắp hộp tay lái (hoặc chốt hãm của đai ốc điều chỉnh).
- Tiến hành thêm hoặc bớt đệm dưới trục vít (hoặc vặn đai ốc điều chỉnh vào hoặc ra) để
đạt được độ rơ tiêu chuẩn.
3.2.2. Điều chỉnh thanh kéo ngang
(độ chụm bánh xe)
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

22


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

3.2.2.1. Kiểm tra độ chụm của hai bánh xe dẫn hướng (hình. 3.5a)
- Độ chụm bánh xe trước = A – B (= 2 - 10 mm).
(A và B là khoảng cách phía sau và phía trước của tâm hai bánh xe dẫn hướng)
- Độ chụm của hai bánh xe trước đảm bảo cho hai bánh xe ln chuyển động song
song với nhau. Vì lực cản của mặt đường có xu hướng xoay các bánh xe ra phía ngồi để bù
trừ cho khe hở khi lắp ráp và tránh mòn lốp nhanh.
- Khi kiểm tra để xe ở vị trí đi thẳng, trên mặt đường bằng phẳng. Dùng thước đo chun
dùng đo khoảng cách giữa hai vị trí của tâm ở phía trước (B) và phía sau (A). Sau đó lấy trị
số bằng A - B (mm) và so sánh với tiêu chuẩn cho phép để tiến hành điều chỉnh.
3.2.2.2. Điều chỉnh (hình 3.5b)
- Tháo thanh kéo ngang khỏi đòn cam lái.
- Tháo lỏng hai đầu nối ren của thanh kéo ngang, sau đó vặn ra hoặc vào để đạt được kích
thước (A - B) đúng u cầu.
Tháo các đai ốc của ống khớp cầu ở hai đầu thanh kéo ngang, sau tiến hành vặn đầu
khớp cầu ra hoặc vào để đạt độ chụm đúng tiêu chuẩn quy định.


4. SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG LÁI
4.1. Đòn quay đứng
4.1.1. Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng chính của đòn quay đứng là: cong, nứt và mòn lỗ then hoa.
- Kiểm tra: dùng thước cặp đo độ mòn của lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật.
Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngồi đòn quay đứng.
4.1.2. Sửa chữa
- Phần then hoa bị mòn hỏng có thể hàn đắp gia cơng lại then hoa.
- Lỗ lắp với khớp cầu mòn q tiêu chuẩn có thể hàn đắp và doa lại kích thước.
- Đòn quay đứng bị cong, vênh q tiêu chuẩn có thể nắn hết cong,
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

23


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

4.2. Đòn cam lái
4.2.1. Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng chính của đòn cam lái là: cong, nứt và mòn lỗ lắp khớp cầu.
- Kiểm tra: dùng thước cặp đo độ mòn của lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật.
Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngồi đòn cam lái.
4.2.2. Sửa chữa
- Lỗ lắp với khớp cầu mòn q tiêu chuẩn có thể hàn đắp và doa lại kich thước.
- Đòn cam lái bị cong, vênh q tiêu chuẩn có thể nắn hết cong.
4.3. Đòn cam lái
4.3.1. Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng chính của đòn cam lái là: cong, nứt và mòn lỗ lắp khớp cầu.
- Kiểm tra: dùng thước cặp đo độ mòn của lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật.

Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngồi đòn cam lái.
4.3.2. Sửa chữa
- Lỗ lắp với khớp cầu mòn q tiêu chuẩn có thể hàn đắp và doa lại kich thước.
- Đòn cam lái bị cong, vênh q tiêu chuẩn có thể nắn hết cong.
- Các đai ốc, lò xo mòn cháy hỏng ren đều được thay thế.

Hình 3.6: Kiểm tra cac chi tiết của dẫn động lái
a) Kiểm tra thanh kéo; b) Thanh kéo ngang; c) Chốt cầu;

GV Biên soạn: Trần Phong Dân

24


Đề cương bài giảng SC&BD Hệ thống lái ôtô

Bài 4

SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CẦU TRƯỚC DẪN HƯỚNG
Giới thiệu:
Cầu trước dẫn hướng là một bộ phận của hệ thống lái ơ tơ, bao gồm các chi tiết: dầm cầu,
đòn cam lái, chốt chuyển hướng, moayơ và bánh xe. Cầu trước dẫn hướng dùng để lắp dẫn
động lái và hai bánh xe dẫn hướng của ơ tơ.
A. Mục tiêu thực hiện
1. Phát biểu đúng u cầu, nhiệm vụ và phân loại của cầu trước dẫn hướng.
2. Trình bày được cấu tạo của cầu trước dẫn hướng.
3. Giải thích đúng các hiện tượng, ngun nhân hư hỏng của cầu trước dẫn hướng.
4. Trình bày được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cầu trước dẫn hướng.
5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa được cầu trước dẫn hướng đúng u cầu kỹ
thuật.

B. Nội dung chính
1. Nhiệm vụ, u cầu và phân loại cầu trước dẫn hướng.
2. Cấu tạo của các loại cầu trước dẫn hướng.
3. Hiện tượng, ngun nhân hư hỏng của cầu trước dẫn hướng.
4. Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cầu trước dẫn hướng.
5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa các loại cầu trước dẫn hướng của ơ tơ.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦU TRƯỚC DẪN HƯỚNG
* Sơ đồ cấu tạo chung cụm cầu trước dẫn hướng

Hình 5.1: Sơ đồ cấu tạo cụm cầu trước dẫn hướng
* Giới thiệu về cầu trước dẫn hướng
Cầu trước dẫn hướng là một bộ phận của hệ thống lái ơ tơ. Bao gồm các chi tiết: dầm
cầu, đòn cam lái, chốt chuyển hướng, moayơ và bánh xe, dùng để lắp dẫn động lái và các
bánh xe dẫn hướng của ơ tơ.
GV Biên soạn: Trần Phong Dân

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×