Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Khảo sát ảnh hưởng lỗ trong tường chèn của kết cấu khung BTCT (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.73 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-----------------------------------

HOÀNG THANH CHUNG

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG LỖ MỞ TRONG
TƯỜNG CHÈN CỦA KẾT CẤU KHUNG BTCT

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

Hà Nội- 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-----------------------------------

HOÀNG THANH CHUNG
KHÓA: 2016- 2018

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG LỖ MỞ TRONG


TƯỜNG CHÈN CỦA KẾT CẤU KHUNG BTCT
Chuyên ngành:
Mã số:

Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD&CN
60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHẠM PHÚ TÌNH

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội, các thầy cô trong Khoa Sau đại học cùng với các thầy giáo, cô giáo
các Khoa, bộ môn đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khóa
học 2016 - 2018.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn tới Giảng viênTS.Phạm Phú Tình,
người trực tiếp hướng dẫn khoa học luận văn đã tạo mọi điều kiện, dành nhiều
thời gian, nhiệt tình giúp đỡ cũng như đầu tư tài liệu để tôi hoàn thành luận
văn tốt nghiệp.
Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Kết cấuBê tông cốt thép Gạch đá trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, các thầy cô trong tiểu ban bảo vệ
đề cương, các thầy cô trong tiểu ban kiểm tra tiến độ luận văn đã có những ý

kiến góp ý quý báu cho nội dung luận văn.
Vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên không tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót. Nhưng tôi xin hứa sẽ đầu tư nghiên cứu thêm những vấn đề còn
hạn chế, thiếu sót đó để hoàn thiện thêm kiến thức trong quá trình làm việc
sau này.
Hà Nội, ngày ...... tháng 4 năm 2018
Học viên

Hoàng Thanh Chung


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thanh Chung


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
 Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................... 1

 Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................... 1
 Mục đích nghiên cứu của đề tài .......................................................... 2
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2
 Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 3
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................... 3
 Cấu trúc luận văn................................................................................ 3
NỘI DUNG ................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG CHÈN TRONG KHUNG
BÊ TÔNG CỐT THÉP .............................................................................. 5
1.1. Một số khái niệm về tường chèn và các dạng lỗ mở trong tường ..... 5
1.1.1 Vật liệu xây chèn ................................................................................ 5
1.1.2 Các dạng lỗ mở trong tường ............................................................... 6
1.2. Đặc trưng cơ học của vật liệu chèn và khối xây ................................ 8
1.2.1. Đặc trưng cơ học của vật liệu chèn ..................................................... 8
1.2.2. Đặc trưng cơ học của khối xây ......................................................... 10


1.3. Một số dạng phá hoại của tường chèn ............................................. 14
1.3.1. Phá hoại nén vỡ theo dải chéo của tường chèn.................................. 14
1.3.2. Phá hoại cắt trượt của tường chèn ..................................................... 14
1.3.3. Phá hoại bong tách giữa khung bê tông cốt thép và tường chèn ........ 15
1.3.4. Phá hoại khung bê tông cốt thép ....................................................... 15
1.3.5. Phá hoại nứt chéo tường ................................................................... 16
1.4. Một số dạng phá hoại của tường chèn có lỗ cửa .............................. 16
1.4.1. Phá hoại khi lỗ cửa sổ ở chính giữa và tăng dần kích thước lỗ .......... 16
1.4.2. Phá hoại khi lỗ cửa sổ ở các vị trí khác nhau .................................... 17
1.4.3. Phá hoại khi lỗ cửa đi ở các vị trí khác nhau ..................................... 18
1.5. Một số nghiên cứu về tường chèn và tường chèn có lỗ mở ............. 19
1.5.1 Các nghiên cứu trong nước ............................................................... 19
1.5.2 Các nghiên cứu quốc tế .................................................................... 21

1.6. Sơ kết 1 .............................................................................................. 29
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG
ĐỂ PHÂN TÍCH KHUNG TƯỜNG CHÈN CÓ LỖ MỞ ...................... 30
2.1. Sự làm việc của tường chèn có lỗ mở trong khung bê tông cốt thép
2.2. Mô hình phân tích kết cấu ................................................................ 31
2.3. Phương pháp phân tích khung bằng SAP2000 ................................ 33
2.3.1 Mô hình hóa khung bao quanh ......................................................... 33
2.3.2 Mô hình hóa tường chèn ................................................................... 34
2.3.3 Mô hình hóa phần tử tiếp xúc ........................................................... 38
2.4. Kiểm định mô hình tính .................................................................... 41
2.5. Các bước tiến hành bài toán khảo sát .............................................. 43
2.6. Sơ kết 2 .............................................................................................. 44


CHƯƠNG 3: CÁC BÀI TOÁN KHẢO SÁT BẰNG SAP2000 .............. 45
3.1. Khảo sát ảnh hưởng của lỗ mở đến trường ứng suất trong khung bê
tông cốt thép có tường chèn ..................................................................... 45
3.2. Khảo sát ảnh hưởng của diện tích lỗ mở đến ứng xử của khung 1
tầng 1 nhịp ................................................................................................ 48
3.3. Khảo sát ảnh hưởng của diện tích lỗ mở khi tỷ lệ chiều rộng/chiều
cao (L/H) của khung thay đổi .................................................................. 53
3.4. Khảo sát ảnh hưởng của vị trí lỗ mở đến khung 1 tầng 1 nhịp ...... 58
3.5. Khảo sát ảnh hưởng của diện tích lỗ mở đến khung nhiều tầng
nhiều nhịp ................................................................................................. 63
3.6. Khảo sát ảnh hưởng của vị trí lỗ mở đến khung nhiều tầng nhiều
nhịp ........................................................................................................... 66
3.7. Khảo sát ảnh hưởng của lỗ mở khi độ cứng giữa khung và tường
thay đổi ..................................................................................................... 70
3.8. Khảo sát ảnh hưởng của lỗ mở khi tải trọng đứng thay đổi ........... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 79

Kết luận..................................................................................................... 79
Kiến nghị ................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Số thứ tự

Nội dung hình vẽ

Trang

Hình 1

Một số mô hình lỗ mở trong tường chèn

2

Hình 1.1

Các dạng lỗ mở đối với khung ngang nhà

6

Hình 1.2

Các dạng lỗ mở đối với khung dọc nhà

7


Hình 1.3

Một số khung tường chèn có lỗ mở

7

Hình 1.4

Phá hoại nén vỡ theo dải chéo của tường chèn [7]

14

Hình 1.5

Phá hoại cắt trượt của tường [7]

15

Hình 1.6

Phá hoại bong tách giữa khung và tường [7]

15

Hình 1.7

Phá hoại nứt chéo tường [7]

16


Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10

Các dạng phá hoại khi lỗ mở là cửa sổ ở chính
giữa [7]
Các dạng phá hoại khi lỗ mở là cửa sổ ở vị trí
khác nhau [7]
Các dạng phá hoại khi lỗ mở là cửa đi ở vị trí
khác nhau [7]

17
18
18,19

Hình 2.1

Một số mô hình lỗ mở trong tường chèn

31

Hình 2.2

Mô hình micro-models

32

Hình 2.3


Mô hình tường xây chèn làm việc tương đương
với mô hình thanh chống chịu nén (mô hình
macro-models)

33

Hình 2.4

Khai báo phần tử khung [16]

34

Hình 2.5

Khai báo phần tử tường chèn [16]

37

Hình 2.6

Khai báo vật liệu không đẳng hướng [16]

38


Hình 2.7

Phần tử Gap element trong SAP2000 [16]

39


Hình 2.8

Tùy chọn Tension limit trong SAP2000 [16]

40

Hình 2.9

Mô hình hóa khung chèn trong SAP2000

40

Hình 2.10

Các tham số hình học và mô hình để thẩm định
mô hình tính

41

Hình 2.11

Biểu đồ tải trọng - chuyển vị theo các tác giả

42

Hình 2.12

So sánh chuyển vị để lựa chọn giá trị độ cứng k


43

Hình 3.1

Mô hình khảo sát trường ứng suất trong khung

45

Hình 3.2

Một số dạng ứng suất trong tường chèn có lỗ cửa

46,47

Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11

Các mô hình khảo sát ảnh hưởng của diện tích lỗ
mở
Sơ đồ quan hệ giữa chuyển vị và tỷ lệ diện tích lỗ
mở khung 4x4
Sơ đồ xác định độ cứng tương đối khung chèn với
tải tập trung

Độ cứng tương đối của khung chèn trong bài toán
khảo sát 3.2
Mô hình phân tích ảnh hưởng của diện tích lỗ mở
và tỷ lệ L/H
Biểu đồ mối quan hệ giữa chuyển vị và tỷ lệ diện
tích lỗ mở
Độ cứng tương đối của các khung chèn trong bài
toán khảo sát 3.3
Các mô hình và vị trí lỗ mở trong bài toán khảo
sát vị trí lỗ mở
Sơ đồ chuyển vị khung với các vị trí và diện tích
lỗ khác nhau

49
51
51
53
54
57
57
58,59
61,62

Hình 3.12

Khung nhiều tầng nhiều nhịp cho ví dụ phân tích

63

Hình 3.13


Sơ đồ chuyển vị và tỷ lệ diện tích lỗ mở khung 5
tầng 4 nhịp

64


Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21
Hình 3.22
Hình 3.23

Sơ đồ xác định độ cứng tương đối khung chèn với
tải phân bố đều
Độ cứng tương đối của các khung chèn trong bài
toán khảo sát 3.5
Vị trí lỗ mở cho bài toán phân tích khung nhiều
tầng nhiều nhịp
Sơ đồ thể hiện chuyển vị ở các mức tầng khi vị trí
lỗ mở thay đổi
So sánh biểu đồ mô men của khung trong các mô
hình
Sơ đồ mối quan hệ giữa chuyển vị đỉnh và tỷ lệ
diện tích lỗ mở của các mô hình

Độ cứng tương đối của các khung chèn trong bài
toán khảo sát 3.7
Mô hình phân tích ảnh hưởng của lỗ mở khi tải
đứng thay đổi
Biểu đồ mối quan hệ giữa chuyển vị và tỷ lệ diện
tích lỗ mở
Độ cứng tương đối của khung chèn trong bài toán
khảo sát 3.8

65
66
67,68
68
69,70
73
74
75
77
78


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số thứ tự
bảng
Bảng 1.1

Bảng 1.2

Bảng 2.1
Bảng 2.2

Bảng 2.3
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8

Nội dung bảng
Cường độ chịu nén tính toán, R, của khối xây bằng
gạch các loại và gạch gốm lỗ rỗng thẳng đứng
rộng tới 12 mm có chiều cao hàng xây từ 50 mm
đến 150 mm, dùng vữa nặng [6]
Cường độ tính toánRk , Rku , Rc , Rkc của khối xây
bằng gạch đá đặc với vữa xi măng vôi hoặc vữa
vôi khi khối xây bị phá hoại theo mạch vữa ngang
hay đứng [6]
Mô đun đàn hồi của tường chèn của các nghiên
cứu trước đây với quy đổi f m =15daN/cm2[33]
Những đặc tính cơ học của vật liệu mô hình kiểm
tính
So sánh chuyển vị đỉnh của khung chèn giữa các
mô hình
Kết quả chuyển vị đỉnh của mô hình khi thay đổi
diện tích lỗ mở
Độ cứng tương đối của khung chèn 4x4 khi diện
tích lỗ mở thay đổi
Kết quả chuyển vị đỉnh của các mô hình khi thay

đổi diện tích lỗ mở
Kết quả độ cứng tương đối của các mô hình khung
chèn khi thay đổi diện tích lỗ mở
Kết quả chuyển vị đỉnh của các mô hình khi diện
tích và vị trí lỗ thay đổi
Kết quả chuyển vị đỉnh của mô hình khi thay đổi
diện tích lỗ mở
Độ cứng tương đối của khung chèn nhiều tầng
nhiều nhịp khi diện tích lỗ mở thay đổi
Giá trị về độ cứng của khung và tường chèn cho
bài toán khảo sát

Trang

11,12

12,13

36
41
42
50
52
55
56
59
64
65
71



Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12

Kết quả chuyển vị đỉnh của các mô hình khi thay
đổi diện tích lỗ mở
Kết quả độ cứng tương đối của các mô hình khi
thay đổi diện tích lỗ mở
Kết quả chuyển vị của các mô hình khi thay đổi
diện tích lỗ mở
Kết quả độ cứng tương đối của các mô hình khi
thay đổi diện tích lỗ mở

71
72
75
76



1

MỞ ĐẦU
 Tính cấp thiết của đề tài
Các dạng lỗ mở như cửa đi, cửa sổ…thường xuất hiệntrong tường chèn của
khung bê tông cốt thép. Sự xuất hiện của các dạng lỗ mở này sẽ ảnh hưởng
đến trường ứng suất trong tường và khung.
Việc kể đến ảnh hưởng của lỗ cửa sẽ cho kết quả phân tích khung có tường

chèn chính xác và đáng tin cậy hơn. Ngoài ra, việc trả lời các câu hỏi khi nào
thì bỏ qua ảnh hưởng của lỗ mởvà lỗ mở như thế nào thì bỏ qua ảnh hưởng
của tường chènsẽ giúp cho việc phân tích khung được đơn giản hơn khá
nhiều. Do đó, việc đặt vấn đề khảo sát ảnh hưởng lỗ mở trong tường chèn đến
sự làm việc của khung bê tông cốt thép có tường chèn là cần thiết.
 Cơ sở khoa học của đề tài
Có nhiều cách để mô phỏng sự làm việc của tường chèn có lỗ cửa khi chịu tải
trọng ngang. Theo Polyakov [30], Asteris [8], Lý Trần Cường [2] và một số
nhà nghiên cứu khác thì coi tường chèn có lỗ cửa làm việc như một dải khối
xây chịu nén được mô phỏng bằng một thanh xiên chịu nén có mô đun đàn
hồi bằng mô đun đàn hồi của khối xây, tuy nhiên sẽ bổ sung thêm một hệ số
kể đến ảnh hưởng của lỗ cửa đến bề rộng thanh chống. Tác giả Al-Chaar
[10]lại có đề xuất sử dụng hai thanh chống song song để mô hình lỗ mở.
FEMA 356 [20] cũng đã có hướng dẫn: “hiện chưa có công thức tổng quát lập
sẵn cho việc phân tích khung chèn có lỗ cửa mà phải phân tích cho từng
trường hợp cụ thể (case by case), chẳng hạn mô hình tường chèn có lỗ mở
như hình 1[c]”. Dải chịu nén có thể được hình thành theo các dạng như hình 1
phụ thuộc vào vị trí và diện tích lỗ mở.


2

a) b)

c)

a) Mô hình lỗ mở bằng 1 thanh chống chịu nén
b) Mô hình lỗ mở bằng 2 thanh chống chịu nén
c) Mô hình lỗ mở bằng nhiều thanh chống chịu nén theo FEMA 356(2000)
Hình 1. Một số mô hình lỗ mở trong tường chèn

Các nghiên cứu về lỗ mở trong tường chèn đưa ra rất nhiều kết quả khác
nhau. Việc áp dụng kết quả nào cho chính xác và phù hợp với thực tế làm việc
của tường là một câu hỏi lớn được đặt ra. Do vây, việc khảo sát ảnh hưởng
của lỗ mở đến từng trường hợp tính toán cụ thể là nhiệm vụ của đề tài nghiên
cứu này.
 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu trường ứng suất trong tường chèn có lỗ cửa (phục vụ cho quan
điểm thanh chống tương đương).
- Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước, vị trí lỗ đến ứng xử của khung.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số (số nhịp, số tầng, tỷ lệ nhịp/chiều
cao tầng, tải trọng đứng) đến tường có lỗ cửa.
- Nghiên cứu độ cứng của khung chèn khi có lỗ cửa.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Do giới hạn về thời gian của chương trình đào tạo, đề tài được thực hiện


3

nghiên cứu giới hạn trong phạm vi với một số nội dung chính như sau:
- Khung phẳng bê tông cốt thép.
- Phân tích trong miền đàn hồi.
- Tường chèn không có cốt thép, không gia cố.
- Không thay đổi tải ngang.
 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan.
- Nghiên cứu bằng phân tích kết cấu (dùng phần mềm phân tích kết cấu
(SAP2000) để phân tích).
- So sánh kết quả tính toán với các kết quả có sẵn và các nghiên cứu đã được
công bố.
- Từ kết quả so sánh trên rút ra các kết luận và kiến nghị cho đề tài để áp

dụng vào thực tiễn.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn cung cấp một bức tranh tổng thể về ứng xử của khung tường chèn
có lỗ mở. Đồng thời, các lời giải và kết quả tính của luận văn có thể được
tham khảo để áp dụng tính toán trong từng trường hợp cụ thể.
 Cấu trúc luận văn
Cấu trúc của luận văn đượcchia thành các phần chính sau:
Phần mở đầu: Trình bày lý do lựa chọn, sự cần thiết và phạm vi nghiên cứu
của đề tài cũng như ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài.
Phầnnội dung:
Chương 1:Tổng quan về tường chèn trong khung bê tông cốt thép.Tổng quan
về các nghiên cứu tường chèn có lỗ mở.
Chương 2: Lý thuyết cơ bản và phương pháp áp dụng để phân tích khung
tường chèn có lỗ mở.


4

Chương 3:Các bài toán khảo sát bằng phần mềm SAP2000, sử dụng phương
pháp phân tích khung đã được trình bày trong Chương 2 để phân tích các
khung tường chèn có lỗ mở theo các bài toán khảo sát đã đề ra. So sánh kết
quả khảo sát với các nghiên cứu đã được công bố. Phân tích đánh giá kết quả
của các bài toán khảo sát.
Phần Kết luận và kiến nghị: Từ kết quả phân tích, tác giả rút ra các kết luận
và đề xuất kiến nghị từ nghiên cứu của luận văn này.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Luận văn đã phân tích rất nhiều các ví dụ để khảo sát ảnh hưởng của lỗ mở
đến ứng xử của khung bê tông cốt thép có tường chèn.Sau khi khảo sát rút ra
một số kết luận như sau:
- Trường ứng suất trong tường thay đổi phụ thuộc vào kích thước, vị trí lỗ
mở và tỷ lệ chiều rộng/chiều cao khung (L/H).
- Khi diện tích lỗ mở tăng thì chuyển vị của khung chèn tăng hay nói cách
khác độ cứng của khung giảm.
- Vớimọi kích thước khung, khi diện tích lỗ mở so với diện tích tường chèn
nhỏ hơn 5% (khung 1 tầng 1 nhịp) và 10% (khung nhiều tầng nhiều nhịp) thì
không ảnh hưởng nhiều đến chuyển vị và độ cứng của khung chèn (giống
tường chèn không lỗ). Khi đó trường ứng suất trong tường có dạng 1 thanh
chống chịu nén.
- Với các khung1 tầng 1 nhịp có L  H , khi diện tích lỗ mở lớn hơn 60%
diện tích tường chèn thì chuyển vị và độ cứng của khung tương đương khung
không chèn (bỏ qua ảnh hưởng của tường chèn), lúc này độ cứng của khung
suy giảm khoảng 85%. Với các khung1 tầng 1 nhịp có L  H ,khi diện tích lỗ
mở lớn hơn 75% diện tích tường chèn thì có thể bỏ qua ảnh hưởng của tường
chèn (khung được xem như không chèn), lúc này độ cứng của khung suy

giảm khoảng 90%.
- Khi vị trí lỗ mở khác nhau thì ứng xử của khung chèn cũng khác nhau. Khi
vị trí lỗ mở nằm ở trên dải chịu nén sẽ ảnh hưởng đến khung chèn hơn so với
các vị trí khác. Diện tích lỗ mở nằm càng nhiều trong dải chịu nén thì càng
ảnh hưởng nhiều đến chuyển vị khung chèn. Lỗ mở ở chính giữa khung ảnh
hưởng đến khung nhiều hơn lỗ mở ở góc. Vị trí tốt nhất để đặt lỗ mở là khu


80

vực nằm ngoài dải chịu nén.
- Khi độ cứng của tường chèn càng tăng thì ảnh hưởng của lỗ mở đến ứng
xử của khung sẽ càng lớn.
- Khi thay đổi tải trọng đứng tác động vào khung chèn thì ảnh hưởng của lỗ
mở đến khung trong các trường hợp thay đổi không đáng kể.
Kiến nghị
Trong những nghiên cứu tiếp theo có thể phát triển các công việc:
 Nghiên cứu ảnh hưởng của lỗ mở trong giai đoạn ngoài miền đàn hồi.
 Nghiên cứu ảnh hưởng của lỗ mở khi tường chèn có gia cố, khi có râu thép
liên kết tường với khung.
 Nghiên cứu ảnh hưởng của lỗ mở đối với khung không gian 3D, ảnh
hưởng của lỗ cửa đến chu kỳ dao động, chuyển vị lệch tầng và lực cắt tầng.
 Nghiên cứu ảnh hưởng của lỗ mở khi thay đổi các tham số: Số lượng lỗ
cửa, khung chèn bằng vật liệu thép, chiều dài phần tử “gap element”, phát
triển công thức tính độ cứng k của phần tử “gap element”.

.


81


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Tăng Bá Bay (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của khối xây chèn có lỗ cửa
đến sự làm việc của khung bê tông cốt thép nhà cao tầng, Luận văn thạc sỹ
kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
2. Lý Trần Cường (1991), Sự làm việc đồng thời của khung BTCT với khối
xây chèn dưới tác dụng của tải trọng ngang, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại
học Xây dựng, Hà Nội.
3. Lý Trần Cường, Đinh Chính Đạo (2008), Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt
thép, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. Bùi Ngọc Dũng (2014), Mô hình hai thanh chống không song song cho
khung bê tông cốt thép có tường chèn, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội.
5. Vương Ngọc Lưu, Vũ Hoàng Hiệp (2010), Nghiên cứu thiết kế công trình
có khung bê tông cốt thép chèn gạch trong vùng có động đất theo TCXDVN
375:2006, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội.
6. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5573:2011, Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt
thép - Tiêu chuẩn thiết kế, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
Tiếng Anh
7. Asteris P.G, Kakaletsis D.J, Chrysostomou C.Z, Smyrou E.E (2011),
Failure Modes of In-filled Frames,

Electronic Journal of Structural

Engineering 11.
8. Asteris P.G (2003), Lateral Stiffness of Brick Masonry Infilled Plane
Frames, JOURNAL OF STRUCTURAL ENGINEERING © ASCE
9. Asteris P.G , Constantinos C. Repapis, Emmanouela V. Repapi, Liborio



82

Cavaleri (2017) “Fundamental period of infilled reinforced concrete frame
structures”, Structure and Infrastructure Engineering Maintenance,
Management, Life-Cycle Design and Performance.
10. Al-Chaar, G. (2002). Evaluating strength and stiffness of unreinforced
masonryinfill structures, US Army Corps of Engineers, Engineering
Researchand

Development

Center,

Construction

Engineering

ResearchLaboratory, Champaign, IL.
11. Albanesi, T. Albanesi& F. Carboni(2004) The influence of infill walls in
r.c. frame seismic response , Istituto di Scienza e Tecnica delle
Costruzioni, Facoltà di Ingegneria, Università Politecnica delle Marche,
Italy.
12. Lili Anne Akin (2006), Behaviour of Reinforced Concrete Frames with
Masonry Infills in Seismic Regions, Ph.D Thesis, University of Purdue.
13. Abdelaziz Benamar, Tawfik Elouali, Taoufik Cherradi (2017), Masonry
Infill Panels with Openings, Modeling, Effect on Seismic Response of
Concrete Frame and Example Study According the Provisions in Morocco
«RPS 2011», MOJ Civil Engineering, Morocco.

14. B Kulkarni, Pooja Raut, Nikhil Agrawal(2013), Linear static analysis of
masonry infilled R.C frame with & without openningincluding open
ground storey, Civil Engineering Department, Shri Ramdeobaba College
of Engineering and Management, Nagpur-440012, Maharashtra,India.
15. Crisafulli F.J (1997), Seismic Behaviour of Reinforced Concrete
Structures with Masonry Infills, Ph.D. Thesis, University of Canterbury.
16. Computer and Structures, Inc. (2010), SAP2000 Version 15.1.0, Linear
and Nonlinear Static and Dynamic Analysis and Design of Three
Dimensional Structures.
17. Dawe J.L and Seah C.K (1989). Behavior of Masonry Infill Frames, in


83

Canadian Journal of Civil Engineering, vol. 16, 865-876.
18. Jigme Dorji (2009), Seismic performance of brick infilled RC frame
structures in low an medium rise buildings in Bhutan, Master thesis,
Queensland University of Technology.
19. Ephraim M. E. and Nwofor T.C (2015), Development of a Modified OneStrut Design Model for Shear Strength of Masonry Infilled Frames with
Opening. Department of Civil Engineering, Rivers State University of
Science and Technology, Rivers State, Nigeria.
20. Federal Emergency Management AgencyFEMA 356 (2000), Prestandard
and Commentary for the Seismic Rehabilitation of Buildings, American
Society of Civil Engineers (ASCE).
21. Goutam Mondal, Sudhir K. Jain (2007), Lateral Stiffness of Masonry
Infilled

Reinforced

Concrete


(RC)

Frames

with

Central

Opening,Earthquake Engineering Research Institute, India.
22. Kulkarni P.B, Pooja Raut, Nikhil Agrawal (2013), Linear static analysis
of Masonry infilled R.C.Frame with & without opening including open
ground storey, International Journal of Innovative Research in Science,
Engineering and Technology, India.
23. Liauw T.C (1979), Tests on Multistory infilled frames subject to dynamic
lateral loading, Journal of American concrete institute, pp.551-563.
24. Mallick D. V and Garg R.P (1971), Effect of openings on the lateral
stiffness of infilled frames, Proceedings of the institution of civil
engineers, London, pp.193-209.
25. Made Sukrawa (2015), Earthquake response of RC infilled frame with
wall openings in low-rise hotel buildings, Udayana Univ. Bali –
Indonesia.
26. Nwofor T.C (2012), Shear Resistance of Reinforced Concrete infilled


84

Frames,Department of Civil and Environmental Engineering, University
of Port Harcourt.
27. Mohammed Ashraf Nazief (2014), Finite Element Characterization of the

Behaviour of Masonry Infill Shear WallsWith and Without Openings,
Ph.D Thesis, University of Alberta.
28. Farid Nemati (2015), Macro model for solid and perforated masonry infill
shear walls,Ph.D Thesis, University of Louisville.
29. Paulay T and

Priestley M.J.N (1992), Seismic design of reinforced

concrete and masonry buildings, a wiley interscience Publication JOHN
WILEY & SONS,INC pp.587-600.
30. POLYAKOV S.V (1960),“On The Interaction Between Masonry Filler
Walls and Enclosing Frame When Loaded In The Plane Of The Wall”,
Translations in Earthquake Engineering Research Institute.EERI, San
Francisco.
31. Shames, I. H., and Cozzarelli, F. A, (1992). “Elastic and Inelastic Stress
Analysis”, Prentice Hall , Englewood Cliffs, New Jersey 07632.
32. Vladimir Sigmund, Davorin Penava (2013), Assessment of Masonry
infilled reinforced-concrete frames with openings.
33. Tabeshpour Mohammad Reza, Azad Amir, Golafshani Ali Akbar(2012),
Seismic Behavior and Retrofit of Infilled Frames, SharifUniversity of
Technology, Tehran, Iran.
34. Yadunandan, Kiran Kuldeep K (2017), Study on behaviour of RC
structure with infill walls due to seismic loads, International Research
Journal of Engineering and Technology (IRJET).



×