Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tổ chức không gian linh hoạt trong kiến trúc công trình biểu diễn tại hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------

VƯƠNG NGỌC HẢI

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LINH HOẠT
TRONG KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH BIỂU DIỄN
TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

VƯƠNG NGỌC HẢI
KHÓA 2015 - 2017

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LINH HOẠT
TRONG KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH BIỂU DIỄN
TẠI HÀ NỘI



Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ QUÂN

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ kiến trúc với đề tài “Tổ chức không gian linh hoạt trong
kiến trúc CTBD tại Hà Nội” đã được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của
các thầy cô giáo Khoa sau đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, cùng bạn
bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị cá nhân nói trên đã chia sẻ
những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Quân, người đã
trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình và cung cấp các thông tin khoa học cần thiết cho
luận văn này.
Luận văn chắc chắn còn những khuyết điểm. Rất mong được sự góp ý của
các thầy cô giáo cùng các nhà khoa học để tiếp tục hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 03 năm 2018.

Vương Ngọc Hải



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vương Ngọc Hải


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các hình
Danh mục bảng, sơ đồ
MỞ ĐẦU.
Lí do lựa chọn đề tài……………………………………………………………...1
Mục

tiêu

của

đề


tài…………………………………………………….………….2
Đối

tượng

nghiên

cứu



phạm

vi

nghiên

cứu……………………………………2
Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………3
Ý

nghĩa

khoa

học



thực


tiễn

của

đề

tài………………………………………….3
Cấu

trúc

của

luận

văn…………………………………………………….……….3
NỘI DUNG
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC
CTBD………….………………………………………….……………...5
1.1.

Tổng

quan

về

diễn…………………………………………..5


nghệ

thuật

biểu


1.1.1. Khái niệm……………………………………………………….…..5
1.1.2. Các loại hình nghệ thuật biểu diễn………………………………….5
1.2.

Quá

trình

phát

triển

kiến

trúc

CTBD



Việt


Nam……………………….........9
1.2.1. CTBD truyền thống…………………………………………………9
1.2.2. CTBD cung trình trong chế độ phong kiến………………………..11
1.2.3. CTBD cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX với sự ảnh hưởng của VH
phương
Tây………...………………………………………………….…….......13
1.2.4. Sự hình thành của thể loại công trình VH kết hợp biểu diễn……...15
1.3.



lược

quá

trình

phát

triển

các

CTBD

trên

thế

giới………………….........17

1.3.1.

CTBD

thời

Cổ

đại……………………………...……………….….18
1.3.2.

CTBD

thời

Trung

đại…………………...…………………….........20
1.3.3.

CTBD

thời

Cận

đại………………………………..………….……23
1.4. Đánh giá thực trạng CTBD tại Hà Nội……………………………………..26
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC
KHÔNG GIAN LINH HOẠT TRONG KIẾN TRÚC CTBD………………29



2.1.



sở

pháp

lý………………………………………………………….........29
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian kiến trúc
CTBD……..………29
2.2.1.

Yếu

tố

VH

XH……………………………………………………..29
2.2.2.

Yếu

tố

kinh


tế

kỹ

thuật……………………………………………..33
2.2.3. Nền tảng thiết kế cơ sở…………..………………………………..34
2.3. Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc CTBD trên thế
giới...……..……35
2.3.1.

Xu

hướng

phát

triển

kiến

trúc

CTBD

trên

thế

giới…………………35
2.3.2. Kinh nghiệm tổ chức không gian một số CTBD trên thế

giới……...38
CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỀ XUẤT THIẾT KẾ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
LINH

HOẠT

TRONG

CTBD…………………………………………..……..47
3.1.

Nguyên

tắc



bản

tổ

chức

không

gian

linh

hoạt


trong

CTBD…….……….47
3.1.1.

Tổ

chức

năng………………...……………….....47

dây

chuyền

công


3.1.2. Lựa chọn mô hình CTBD làm cơ sở nghiên cứu, thiết
kế………….52
3.1.3.

Linh

hoạt

trong

tổ


chức

không

gian

CTBD…………..……………54
3.2. Những giải pháp đề xuất tổ chức không gian linh hoạt cho
CTBD…………54
3.2.1

Giải

pháp

tổ

chức

không

gian

linh

hoạt

cho


KGBD………………..54
a.

Đa

dạng

hoá

KGBD……….…………………………..………...54
b. Tăng cường tính linh hoạt trong không gian phòng khán
giả…...57
c.

Kết

hợp

không

gian

SK

với

phòng

khán


giả………………….…60
3.2.2. Giải pháp tổ chức không gian linh hoạt cho khôi phục vụ biểu
diễn.63
a.

Đơn

giản

hoá

các

không

gian

phục

vụ

SK

linh

SK……………………….63
b.

Tổ


chức

các

mối

liên

hệ

với

hoạt………………………64
3.2.3. Giải pháp tổ chức không gian linh hoạt phần khán đài……………67


3.2.4. Giải pháp sử dụng các yếu tố kỹ thuật…………………………….69
a. Thay đổi cơ cấu các thành phần kỹ thuật không gian thiên
kiều…69
b.

Các

phương

tiện

biến

đổi


linh

hoạt

KGBD……………………..70
c.

Khai

thác

hiệu

quả

của

âm

thanh



ánh

sáng.

…………….…...73
3.3. Nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian linh hoạt vào thiết kế thực nghiệm

cho CTBD quy mô dưới 300 chỗ ngồi…………………………………….…....75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………...........79
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

CTBD

Công trình biểu diễn

KGBD

Không gian biểu diễn

SK

Sân khấu

VH

Văn hóa

XH

Xã hội



DANH MỤC CÁC HÌNH.
Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Biểu diễn nghệ thuật kịch nói tại Nhà hát Tuổi trẻ

6

Hình 1.2

Biểu diễn nghệ thuật múa đương đại

7

Hình 1.3

Biểu diễn nghệ thuật thanh nhạc

9

Hình 1.4

Biểu diễn Chèo sân đình


11

Hình 1.5

Nhà hát Minh Khiêm Đường

13

hình

Hình 1.6

Rạp Chuông Vàng, Hà Nội

15

Hình 1.7

Nhà hát Hòa Bình, Tp. Hồ Chí Minh

17

Hình 1.8

Cung VH Hữu Nghị Việt – Xô, Hà Nội

17


Hình 1.9

Hình 1.10
Hình 1.11

Hình 1.12

Di tích nhà hát cổ đại tại Epidaurus, Hy Lạp
Di tích nhà hát cổ đại tại Delphi, Hy Lạp
Bản vẽ mô tả nguyên trạng nhà hát cổ đại tại
Delphi, Hy Lạp
Nhà hát Globe, London, Anh

Hình 1.13

Nhà hát Grande Opera, Paris, Pháp

Hình 1.14

Nhà hát Farnegie, Parma, Italy

Hình 1.15

Nhà hát R.Wagner, KTS.Gottfried Semper,
1872, Bayreuth, Đức

19
19
20

21
22

22

24

Hình 1.16

Nhà hát Hàn lâm nghệ thuật Moscow, KTS.
F.Sekhtel, Moscow, Nga

24

Hình 1.17

Khán phòng nhà hát Heydar Aliyev, Zaha Hadid

25

Hình 1.18

Khán phòng nhà hát Quảng Châu, Zaha Hadid

26

Hình 1.19

Nhà hát Walt Disney, Frank Gehry

26

Hình 2.1


Tháp dân số Việt Nam năm 2012

32

Hình 2.2

Xu hướng sân khấu nhỏ trên thế giới

37

Hình 2.3

Công nghệ cơ khí tự động hóa phục vụ CTBD

38

Hình 2.4

Nhà hát Dee and Charles, KTS. Rem Koolhas, 2009,
Dallas, Mỹ

42


Hình 2.5

Nhà hát Mont-Laurier, KTS. Les architectes FABG,
Mont-Laurier, Canada


44

Hình 3.1

Dây chuyền công năng trong CTBD

47

Hình 3.2

Sự tương quan giữa các mô hình SK

53

Hình 3.3

Sự biến đổi từ SK mở sang SK hộp

56

Hình 3.4

SK biến đổi của nhà hát Đại học Yale, Mỹ

57

Hình 3.5

Tính linh hoạt trong thay đổi KGBD


59

Hình 3.6

Khả năng kết hợp không gian SK với phòng khán giả
trong CTBD quy mô dưới 300 chỗ

62

Hình 3.7

Bố cục SK trong mối quan hệ với các không gian
phụ trợ

66

Hình 3.8

Giải pháp di chuyển mặt sàn khán đài

68

Hình 3.9

Công nghệ nâng hạ sàn sân khấu sử dụng Piston

72

Hình 3.10


Sơ đồ dây chuyền công năng

75

Hình 3.11

Mặt bằng công trình

76

Hình 3.12

Mặt cắt công trình

77

Hình 3.13

Các phương án sắp xếp sân khấu

78

Hình 3.14

Phối cảnh không gian biểu diễn

78


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ.

Số hiệu
bảng,

Tên bảng, sơ đồ

Trang

Đánh giá nhu cầu sử dụng CTBD

33

Sơ đồ
Bảng 2.1


1

MỞ ĐẦU.
 Lí do lựa chọn đề tài
Kiến trúc linh hoạt, đa chức năng nhằm đáp ứng sự thay đổi như cầu
theo thời gian, linh hoạt thích ứng với yêu cầu mới trở thành một trào lưu
trong kiến trúc hiện đại. Sự thay đổi không gian từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản
tới phức tạp, từ thẳng hàng khuôn thước sang biến dị, ngẫu hứng ... tất cả
những điều đó tạo ra sự thú vị trong cảm xúc đối với những người thưởng
ngoạn. Những yếu tố kiến trúc tạo ra sự chuyển hóa trong khi lớp vỏ và kết
cấu bị áp đặt. Phát biểu của nhóm chuyển hóa luận: “Kiến trúc đương đại
khác với kiến trúc trong quá khứ, phải có khả năng thay đổi, chuyển hóa để
theo kịp sự thay đổi của XH đương đại. Để làm được điều này, kiến trúc sư
cần phải tự tạo ra những công năng có thể biến đổi được, những kết cấu thay
đổi dễ dàng, những yếu tố kiến trúc chuyển hóa thay vì những công năng và

kết cấu bị áp đặt trước, không linh động.
Trong sự vẫn động chung của nền kiến trúc thế giới, Việt Nam và các
nước trong khu vực cũng bắt đầu có những kết nối, học tập và có xuất hiện
một số CTBD được thiết kế theo xu hướng nội thất thông minh. Tuy nhiên,
các công trình trên vẫn do các kiến trúc sư nước ngoài thiết kế cho dù được
thi công bởi các nhà thầu trong nước sử dụng các vật liệu và khoa học công
nghệ trong nước. Và qua một vài năm gần đây đã cho thấy những thực trạng
chung trên con đường hiện đại hóa trong thiết kế các CTBD như sau:
- Thiết kế CTBD không theo kịp với phát triển khoa học công nghệ
- Thiết kế CTBD không theo kịp với xu thế kiến trúc và phát triển kiến
trúc.


2

Đây là những vấn đề cần được giải quyết khi phát triển các CTBD theo
xu hướng thời đại. Do đó để phù hợp với sự phát triển của kiến trúc đương
đại, đáp ứng các nhu cầu trong việc sử dụng linh hoạt không gian trong các
CTBD cần sớm có các nghiên cứu, đề xuất giải pháp cụ thể về vấn đề phát
triền và thiết kế các CTBD mang tính chất và xu hương mới.
 Mục tiêu của đề tài:
- Mục đích:
Làm cơ sở cho việc thiết kế, nghiên cứu, và có định hướng phát triển
cho các CTBD trong thời đại mới. Tạo ra định hướng về mặt đào tạo, chuyển
giao công nghệ, thúc đẩy nghiên cứu không gian linh hoạt trong kiến trúc
CTBD.
- Mục tiêu:
Xây dựng và đưa vào hoạt động các CTBD đảm bảo các yêu cầu hoàn
chỉnh về cơ cấu, nội dung hoạt đông phong phú, phục vụ tốt cho như cầu
nghiên cứu, giảng dạy, tham quan, học tập, tuyên truyền phổ biến kiến thức

về quá trình phát triển lịch sử, VH, khoa học và đáp ứng như cầu hưởng thụ
VH của công chúng.
 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu tập trung vào các CTBD tại Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu việc thiết kế nội thất
thông minh áp dụng công nghệ cao trong các công trình nhà hát thuộc các
CTBD tại Hà Nội.


3

- Về thời gian: Nghiên cứu phù hợp với các đặc điểm phát triển kinh tế
XH tại Việt Nam hiện nay.
 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
o Tập hợp tài liệu và thống kê
o So sánh phân tích tổng hợp
o Đánh giá kết luận
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Tìm hiểu kinh nghiệm thiết kế các CTBD theo xu hướng nội thất
thông minh áp dụng công nghệ cao trên thế giới.
- Khảo sát các CTBD mới được đầu tư xây dựng theo xu hướng trên tại
Việt Nam
- Xây dựng các cơ sở khoa học cho đầu tư xây dựng các công trình VH
theo xu hướng nội thất thông minh áp dụng công nghệ cao đáp ứng các yêu
cầu về chức năng thẩm mỹ và nội dung sử dụng.
- Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm tạo tiền đề cho việc thiết kế, xây
dựng các CTBD theo xu hướng kiến trúc mới.
 Cấu trúc của luận văn:

A. Mở đầu.
B. Nội dung: bao gồm 3 chương
Chương 1: Tổng quan về sự biến đổi không gian kiến trúc CTBD
qua các thời kỳ.
Chương 2: Cơ sở khoa học của các giải pháp tổ chức không gian
linh hoạt trong kiến trúc CTBD.


4

Chương 3: Những đề xuất thiết kế tổ chức không gian linh hoạt
trong CTBD.
C. Kết luận và kiến nghị.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận.

- Giải pháp tổ chức không gian linh hoạt trong kiến trúc CTBD là giải
pháp tối ưu cho các CTBD tại Hà Nội trong điều kiện phất triển hiện nay và
cả trong tương lai, khi quỹ đất phát triển xây dựng ngày càng bị thu hẹp và
nhu cầu sử dụng không gian của con người ngày càng tăng cao thì giải pháp
linh hoạt trong tổ chức không gian đã cho thấy hiệu quả trong việc khắc phục
vấn đề đó. Đồng thời đó cũng là xu hướng trong việc phát triển không gian
kiến trúc công cộng, nhằm nâng cao chất lượng thẩm mỹ kiến trúc và chất
lượng sử dụng cũng như việc đáp ưng các dịch vụ một cách tốt nhất của công
trình đối với đời sống con người.
- Trong CTBD, KGBD đóng vai trò quan trọng nhất, là hoạt động chính
của CTBD. Do đó việc thiết kế KGBD trong CTBD cần được nghiên cứu và
tìm ra các nguyên tắc tổ chức không gian hợp lý, phù hợp với sự phát triển
của khoa học công nghệ hiện đại ngày nay. Việc khai thác tính ước lệ tượng
trưng của SK truyền thống trong dàn dựng, trang trí và sử dụng đạo cụ dẫn
đến sự thay đổi tất yếu là sự thay đổi cơ cấu các thành phần kỹ thuật theo
thướng tăng cường khai thác các phương tiện tổ chức KGBD linh hoạt (nhất
là âm thanh và ánh sáng) để đơn giản hoá các không gian phục vụ SK (trong
đó khối thiên kiều được giản thiểu, thậm chí triệt tiêu hoàn toàn). Trên tinh
thần đó, luận văn cũng nghiên cứu và đề xuất các biện pháp tổ chức không
gian phòng biểu diễn và biến đổi SK khả thi trong điều kiện Việt Nam (với
các phương tiện được gia công chế tạo tại chỗ, có khả năng vận hành đơn giản
bằng phương pháp thủ công, không đòi hỏi các thiết bị kỹ thuật phức tạp và
tốn kém). Đây cũng là những giải pháp cho phép giảm giá thành công trình,
phù hợp với môi trường đầu tư – xây dựng ở Việt Nam.


80

2. Kiến nghị.
- Bộ Xây dựng và các Sở Quy hoạch Kiến trúc nên có các nghiên cứu

ban hành tiêu chuẩn thiết kế cho các CTBD phù hợp với quy hoạch đô thị, các
xu hướng mới ngày nay.
- Khuyến khích các đơn vị tư vấn thiết kế sử dụng các thông tin dữ liệu
áp dụng biện pháp thiết kế như tác giả đã đưa ra, nhằm tạo một mô hình
chung nhất của CTBD.
- Đưa ra chủ trương thích hợp cho các nhà đầu tư nhằm khuyến khích
hình thức đầu tư CTBD vì đây là mô hình mang tính nhân văn cao.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt:
1. Lê Thị Bình (1987), “SK cổ đại Hy Lạp – SK cổ đại La Mã”, Kiến thức
SK phổ thông, Viện SK, Hà Nội.
2. A.A.Belik (1999), VH học – Những lý thuyết nhân học VH, Tạp chí
VH nghệ thuật, Hà Nội, 2000.
3. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng,
Hà Nội.
4. Lê Ngọc Canh (1989), “Nghệ thuật biểu diễn dân gian”, VH dân gian –
những lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học XH, Hà Nội.
5. Nguyễn Việt Châu, Nguyễn Hồng Thục (1995), Kiến trúc công trình
công cộng, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
6. Nguyễn Bá Đang, Nguyễn Minh Đức (2001), “Thực trạng VH các dân
tộc Việt Nam và hướng tới xây dựng nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc”, Kiến trúc Việt Nam, Số 3.
7. Hoàng Đạo Kính (1998), “Về nền kiến trúc Việt Nam tiên tiến và đậm
đà bản sắc dân tộc”, Tạp chí Kiến trúc, Số 1.
8. Hoàng Đạo Kính (2001), “Tạo lập bản sắc cho kiến trúc đương đại”,
Hội thảo “Toàn cầu hóa và bản sắc trong kiến trúc”, Hà Nội.
9. NXB Xây dựng 2005- Tuyển tập Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (tập
IV – nhà ở và công trình công cộng)

10. Nguyễn Kim Luyện (1995), “Bàn về tính truyền thống trong kiến trúc
Việt Nam”, Kiến trúc Việt Nam, Số 1.
11. Trần Việt Ngữ (1987), “Kiến thức SK phổ thông”, Viện SK, Hà Nội.


12. Lê Quân (1996), “Tổ chức không gian kiến trúc biểu diễn nghệ thuật
chèo ở Việt Nam”, Luận án PTS Kiến trúc, ĐH Kiến trúc Hà Nội, Hà
Nội.
13. Nguyễn Thị Minh Thái (1995), “SK nhỏ - giải pháp khả thi vãn hồi SK
1995 -2000”, SK và tôi, NXB SK, Hà Nội.
14. Nguyễn Trí Thành (2004), “Yếu tố VH trong kiến trúc các CTBD tại
Việt Nam”, Luận án TS Kiến trúc, ĐH Kiến trúc Hà Nội.
15. Website (2017), .
16. Website (2017), .
17. Website (2017), .
18. Website (2017), .
19. Website (2017), .
20. Website (2017), .
21. Website (2017), .
Tài liệu tiếng Anh:
22. William Morrison (1999), Broadway Theatres: History and
Architecture, Dover Publication, Mineola, New York.
23. Ernst Neufert (2009), Architects – data, Granada.
24. W.Oren Parker, R.Craig Wolf, Scene Design and Stage Lighting,
Harcourt Brace College Publishers (7th edition).
25. James Steele (1996), Theatre Builders, Academy editions, London.
26. James Steele (1997), Sustainable Architecture: Principles, Paradigms
and Case studies, McGraw Hill.
27. Theatre Design and Technology (1998)




×