Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.71 KB, 25 trang )

Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn

Phần 1. Thực trạng đề tài: ................................................................. Trang
Phần 2. Nội dung cần giải quyết: ...................................................... Trang
Phần 3. Biện pháp giải quyết:.............................................................Trang
Phần 4. Kết quả: ................................................................................. Trang
Phần 5. Kết luận: ............................................................................... Trang

1
Tuyền

Nguyễn Thị Thanh


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn

Phần 1: Thực trạng đề tài SKKN
Trường Tiểu học Tân Phước Tây là một trường thuộc xã vùng sâu. Nhà
trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương, sự chỉ
đạo sát sao, chặt chẽ của Phòng GD&ĐT, sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học
sinh. Đội ngũ giáo viên hăng hái, hiệt tình trong mọi hoạt đông, có tinh thần trách
nhiệm và có ý thức học hỏi để nâng cao tay nghề.
Tuy nhiên, còn nhiều phụ huynh do đi làm xa, học sinh phải ở nhà với ông
bà, hoặc học sinh sống với cha hoặc sống với mẹ vì cha mẹ li dị nên sự quan tâm,
theo dõi việc học cho con em chưa được chú ý đầu tư đúng mức, thường giao phó
cho nhà trường nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp. Hoàn cảnh các em khó khăn như
vậy nên các em học đạt kết quả chưa cao.
Học sinh phần lớn đều ngoan, có ý thức học tập, trong các giờ Toán học
sinh tham gia các hoạt động học tập tích cực, tự giác dưới sự hướng dẫn giúp đỡ
của giáo viên.
Bên cạnh đó, qua quá trình giảng dạy tôi thấy còn không ít học sinh còn


lúng túng khi giải bài toán có lời văn. Đó là:
- Việc đọc đề, tìm hiểu đề đang còn nhiều khó khăn đối với học sinh lớp 2. Vì kĩ
năng đọc thành thạo của các em chưa cao nên các em đọc được đề toán và hiểu đề
còn thụ động, chậm chạp,…
- Thực tế trong một tiết dạy 40 phút, thời gian dạy kiến thức mới mất nhiều thời
gian. Phần bài tập hầu hết ở cuối bài nên thời gian để luyện nêu đề, nêu câu trả lời
không được nhiều mà học sinh chỉ thành thạo việc đọc đề toán.
Trong dạy học môn Toán, nhìn chung ở mỗi tiết dạy, vẫn còn hiện tượng bắt học
sinh chờ đợi nhau trong quá trình làm bài, chưa có kế hoạch giúp học sinh tiếp thu
chậm và khuyến khích học sinh khá giỏi làm nhiều bài tập. Mục đích của nhiều tiết
dạy là làm sao giải quyết hết số lượngbài tập trong SGK mà chưa chú ý giúp học
sinh khai thác các nội dung tiềm ẩn trong các bài tập. Hình thức tổ chức các hoạt
động học tập còn đơn vị đơn điệu, các tình huống đưa ra ít hấp dẫn, trò chơi học
tập chưa phong phú. Hơn nữa trình độ tư duy, vốn hiểu biết kiến thức cơ bản ở lớp
1 chưa chắc chắn vẫn tồn tại thói quen học vẹt, ghi nhớ máy móc và một số học
sinh còn ghi nhớ thụ động, chỉ tiếp nhận những điều có sẵn chưa chịu khó tìm tòi,
khám phá để tìm kiếm kiến thức
Tôi đã khảo sát kĩ năng giải toán của 27 học sinh lớp 2/3 và thu được kết quả như
sau:
Sĩ số
Giải thành thạo
Giải chậm
Chưa nắm được cách giải
27 HS
7 HS
10 HS
10 HS

2
Tuyền


Nguyễn Thị Thanh


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn

Từ thực trạng trên, để giúp các em học sinh có hứng thú học tập, nâng cao chất
lượng giáo dục trong nhà trường, tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp
trong giảng dạy. Tôi quyết định chọn đề tài “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp
2 giải toán có lời văn” để thực hiện nhằm giúp các em giải quyết những khó khăn
trên.
Phần 2: Nội dung cần giải quyết
- Chuẩn bị cho việc giải toán.
- Áp dụng qua các tiết dạy.
- Khích lệ học sinh, tạo hứng thú khi học tập.
Phần 3: Biện pháp giải quyết
1. Chuẩn bị cho việc giải toán
Để giúp học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc giải toán thì chúng ta không
chỉ hướng dẫn học sinh trong giờ toán là một yếu tố không kém phần quan trọng
đó là luyện kĩ năng nói trong giờ Tiếng Việt.
* Chúng ta đã biết, học sinh lớp Hai còn thụ động, rụt rè trong giao tiếp. Chính vì
vậy, để các em mạnh dạn tự tin khi phát biểu, người giáo viên cần phải: luôn luôn
gần gũi, khuyến khích các em giao tiếp, tổ chức các trò chơi học tập, được trao đổi,
luyện nói nhiều trong các giờ Tiếng Việt giúp các em có vốn từ lưu thông. Trong
các tiết học, các em có thể nhận xét và trả lời tự nhiên, nhanh nhẹn mà không rụt
rè, tự ti. Bên cạnh đó, người giáo viên cần phải chú ý đến kĩ năng đọc cho học
sinh: đọc nhanh, đúng tốc độ, ngắt/ nghỉ hơi đúng chỗ sẽ giúp học sinh có kĩ năng
nghe, hiểu được những yêu cầu mà các bài tập nêu ra.
Tóm lại: Để giúp học sinh giải toán có lời văn thành thạo, tôi luôn luôn chú ý rèn
luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho các học sinh trong các giờ học Tiếng Việt,

bởi vì học sinh đọc thông, viết thạo là yếu tố “đòn bẩy” giúp học sinh hiểu rõ đề và
tìm cách giải toán một cách thành thạo.
* Theo chương trình SGK, đến tuần 23 thì học sinh lớp Một mới tập giải toán có
lời văn. Ở lớp 1, yêu cầu nhìn tranh nêu phép tính, tập nêu tiếp câu hỏi để hoàn
chỉnh đề toán, tập viết câu lời giải ở dạng đơn giản và chưa yêu cầu lời giải hay,
chính xác. Trong khi thời gian dành cho cả tiết học là 40 phút, với nhiều yêu cầu
kiến thức khác nhau nên các emchu7a được rèn luyện nhiều. Vì vậy, khi lên lớp
Hai, những tuần đầu tiên khi học đến phần giải toán có lời văn, nhiều e lúng túng
kể cả những e học tốt. Mặc dù giáo viên đã hướng dẫn các em nêu đề toán, tìm
hiểu đề và gợi ý nêu miệng lời giải nhưng cách trình bày, diễn đạt câu lời giải của
một số em chưa thành thạo. Hiểu được những thiếu sót đó của các em, ở những tiết
toán có bài toán giải, tôi thường dành nhiều thời gian hơn để hướng dẫn kĩ và kết
hợp trình bày mẫu nhiều bài, giúp các em ghi nhớ và hình thành kĩ năng.
3
Tuyền

Nguyễn Thị Thanh


Mt s kinh nghim giỳp hc sinh lp 2 gii toỏn cú li vn

Ví dụ: Sau khi đọc đề toán ở trang 11 SGK Toán 2.
Lớp 2A có 18 học sinh đang tập hát, lớp 2B có 21 học sinh
đang tập hát. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh đang tập hát?.
- Học sinh tập nêu bằng lời để tóm tắt bài toán:
Lớp 2A có :
18 học sinh.
Lớp 2B có :
21 học sinh.
Hỏi có tất cả : ...

học sinh?
- Học sinh nêu miệng câu lời giải:
Cả hai lớp có tất cả số học sinh đang tập hát là:
Học sinh nêu miệng phép tính: 18 + 21 = 39 (bạn)
- Tiếp đó, học sinh đợc làm quen với việc tóm tắt rồi nêu đề
toán bằng lời sau đó nêu cách giải rồi tự giải. dạng bài này, giáo
viên cũng cần cho học sinh luyện nêu miệng đề toán nhiều lần
để các em ghi nhớ một bài toán.
Ví dụ: Bài tập 2 (trang 25 - SGK toán 2)
An có
: 11 bu ảnh.
Bình nhiều hơn An: 3 bu ảnh.
Bình có
: bu ảnh?
- Tôi cho học sinh đọc thầm, đọc miệng tóm tắt rồi nêu đề toán
bằng lời theo yêu cầu.
Học sinh: An có 11 bu ảnh. Bình có số bu ảnh nhiều hơn
số bu ảnh của An là 3 cái. Hỏi Bình có tất cả có bao nhiêu cái bu
ảnh?
Sau đó cho các em luyện cách trả lời miệng:
Số bu ảnh của Bình có là:
11 + 3 = 14 (bu ảnh)
- Rồi tự trình bày bài giải:
Bài giải
Số bu ảnh của Bình có là:
11 + 3 = 14 (bu ảnh)
Đáp số: 14 bu ảnh.
3. áp dụng qua các tiết dạy.
Chơng trình Toán lớp 2 mới thờng đợc cho dới các dạng sau:
+ Lớp 2A có 15 bạn gái, số học sinh trai của lớp ít hơn số học

sinh gái 3 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh trai?

4
Tuyn

Nguyn Th Thanh




×