Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

chuong trinh 5 tuoi mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.13 KB, 51 trang )

KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2017- 2018
LỚP 5 TUỔI A
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THUẬN LỢI KHÓ KHĂN CỦA LỚP:
1. Thuận lợi:
a. Giáo viên:
- Giáo viên giảng dạy lớp 5 tuổi A là cô: + TRỊNH THỊ TÂN
+ TRỊNH THỊ NGUYỆT ÁNH
- Giáo viên phụ trách lớp có trình độ chuẩn và trên chuẩn,vững vàng trong công tác chuyên môn.
- Nhiều năm liên tục phụ trách lớp 5t có kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, hiểu nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý
của trẻ ở độ tuổi lên 5
- Các cô có trách nhiệm trong công việc, yêu nghề mến trẻ, chăm sóc các cháu tận tình chu đáo.
b. Trẻ:
- Các cháu khoẻ mạnh, phát triển cân đối. Tỉ lệ trẻ ở kênh phát triển bình thường tương đối cao. Đảm bảo được yêu cầu về sức
khoẻ cho trẻ học tập, vui chơi.
- Trẻ nhanh nhẹn hoạt bát, mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động, nhiều trẻ có tố chất thông minh. Nhận thức của trẻ có nhiều
triển vọng.
- Đại đa số trẻ bộc lộ tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá những điều mới lạ xung quanh.
- Trẻ thể hiện sự hồn nhiên, vui tươi nhí nhảnh của độ tuổi.
c. Phụ huynh:
- Hầu hết các bậc phụ huynh đều là cán bộ công chức lên rất nhiệt tình với các phong trào của trường, lớp.
- Đại da số các bậc phụ huynh đều có hộ khẩu trên địa phương nên chấp hành tốt các nội quy, quy định về thời gian đón trả trẻ
cũng như quy định về việc đóng ăn hàng tháng cho trẻ.
2. Khó khăn
a. Giáo viên:
- Giáo viên phụ trách lớp còn trẻ về tuổi đời nên kinh nghiệm trong công tác, quan hệ phụ huynh đôi lúc chưa thật khéo léo.
- Kinh nghiệm chăm sóc trẻ thấp còi chưa phong phú.
- Công tác thu tiền các khoản chưa đúng kế hoạch. Phụ huynh còn nợ đọng.
b. Trẻ:
- Nhiều trẻ còn nghỉ học tự do, hay đi học muộn
1



- Một vài bé trai rất hiếu động nên rất khó trong việc giáo dục trẻ 1 cách đồng loạt.
- Một số trẻ cân nặng chiều cao vẫn còn ở mức độ nguy cơ.
- Trẻ bé còi chưa mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động.
II. MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU TRONG NĂM HỌC:
1. Mục tiêu chung:
a. Danh hiệu thi đua của lớp
- Năm học 2017- 2018 cô trò lớp 5TA tiếp tục giữ vững vai trò là lớp điểm toàn diện trong trường.
- Phấn đấu được xếp loại tốt trong các đợt kiểm tra chuyên đề.
- Được phụ huynh tin tưởng , tạo điều kiện giúp đỡ lớp về mọi mặt trong công tác chuyên môn cũng như các hoạt động ngoại
khoá của lớp cũng như danh hiệu thi đua của cá nhân.
b. Danh hiệu thi đua cá nhân
- 100% giáo viên phụ trách lớp đăng kí các danh hiệu thi đua năm học 2017 - 2018.
- Giáo viên:
+ Trịnh Thị Tân đăng kí đạt GVG cấp cơ sở,
+ Trịnh Thị Nguyệt Ánh: đăng kí đạt GVG cấp cơ sở.
2. Mục tiêu cụ thể:
a. Mục tiêu phát triển số lượng
- Giữ vững số lượng đầu năm học BGH giao chỉ tiêu 30 cháu/ 2cô /lớp đến cuối năm học.
- Tỉ lệ chuyên cần trong tháng đạt 90 - 95%
b. Mục tiêu chất lượng chăm sóc giáo dục
* Chăm sóc sức khoẻ bảo vệ an toàn cho trẻ:
- 90 - 95% trẻ phát triển ở kênh bình thường, không có trẻ ở kênh suy dinh dưỡng cấp độ 2.
- 97- 99% trẻ có đủ sức khoẻ để học tập, tham gia các hoạt động ở trường mầm non.
- 100% Trẻ được báo vệ an toàn tuyệt đối đến tính mạng.
- 100% Trẻ đựoc học tập, vui chơi trong môi trường giáo dục phù hợp độ tuổi, đảm bảo tính sư phạm.
* Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì
- Phấn đấu đến cuối năm học 100% số trẻ ở kênh suy dinh dưỡng cấp độ 1 chuyển sang kênh phát triến bình thường.
- Hạn chế tối da số trẻ mắc bệnh béo phì theo tỷ lệ % của lớp là 0%
* Chất lượng thực hiện chương trình giáo dục đến cuối năm học:

- Nhận thức: + Tốt: 85- 90%
2


+ Đạt: 10-15%
- Ngôn ngữ: + Tốt: 90- 95%
+ Đạt 5-10%%
- Thể chất:
+Tốt: 90- 97%
+ Đạt: 3-10%
- Thẩm mĩ:
+ Tốt: 93- 95%
+ Đạt: 5-7%
- TCKNXH: + Tốt: 85- 90%
+ Đạt: 10-15%
* Chất lượng thực hiện các chuyên đề:
- Xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ trú trọng nội dung tích hợp các chuyên đề trọng tâm trong kế hoạch.
- Thực hiện các chuyên đề được xếp loại tốt, khá sau các đợt đánh giá.
* Mục tiêu sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất của lớp;
- 100% Số lượng tài sản lưu niên của lớp không bị mất, hạn chế sự hư hỏng.
- 100% cơ sở vật chất, trang thiết bị đựoc nhà trương cung cấp, bàn giao cho lớp quản lý đựoc sử dụng vào đúng mục đích.
* Mục tiêu tự học, tự bồi dưỡng, quan hệ phụ huynh:
- Tự học, tự bồi dưỡng:
+ Luôn rèn luyện đạo đức, lối sống tác phong gương mẫu của người giáo viên.
+ Không ngừng học tập, trau dồi tri thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm.
- Quan hệ phụ huynh:
+ Tin tưởng ủng hộ mọi kế hoạch phong trào thi đua của lớp.
+ Tạo được mối liên hệ tôt giữa giáo viên và các bậc phụ huynh
+ Làm tốt công tác tài chính để 100% các bậc phụ huynh đóng cho trẻ kịp thời, đúng thời gian quy định.
* Các mục tiêu khác: Tham gia các phong trào, các hoạt động chung của nhà trường

- Tích cực tham gia, thực hiện tốt các phong trào của ngành, trường, các tổ chức phát động thi đua.
- Thường xuyên tham gia các hội thi, chương trình văn nghệ, ngày hội ngày lễ khi có yêu cầu.
III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:
1. Biện pháp đảm bảo số lượng
- Tích cực tuyên truyền với các bậc phụ huynh tầm quan trọng của việc thường xuyên cho trẻ tới lớp.
- Nhắc nhở trẻ đi học đều, đi học đúng giờ, không nghỉ học khi không có lý do.
3


- Động viên, khích lệ kịp thời những trẻ đi học đều.
2. Biện pháp đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục
a. Chăm sóc sức khoẻ bảo vệ an toàn cho trẻ
- Rèn trẻ nếp ăn văn minh lịch sự, ăn hết xuất, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Tham mưu đề xuất với BGH nhà trường cung cấp bổ xung thêm trang thiết bị, CSVS phục vụ cho việc dạy và học của cô và trẻ.
- Trú trọng việc tổ chức thực hiện các vận động thô, vận động tinh cho trẻ ở 1 số hoạt động trong chế độ sinh hoạt 1 ngày của trẻ.
b. Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì:
- Đề xuất ý kiến với đồng chí phụ trách bán trú có chế độ ăn bổ xung hợp lý cho trẻ suy dinh dưỡng.
- Cô thường xuyên quan tâm động viên, khích lệ trẻ kịp thời trong giờ ăn
- Tạo bầu không khí trước trong, sau bữa ăn.
- Phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
- Giáo dục trẻ có nguy cơ béo phì ăn uống điều độ, ăn nhiều thức ăn có chất xơ kết hợp với chế độ tập luyện hợp lý.
c. Chất lượng thực hiện chương trình giáo dục:
- Xây dựng kế hoạch chương trình giáo dục phù hợp với yêu cầu độ tuổi, khả năng nhận thức của trẻ ở lớp.
- Nghiêm túc thực hiện kế hoạch giáo dục đã đề ra theo từng chủ đề, chủ điểm.
- Sáng tạo trong việc lựa chọn, thiết kế các hoạt động giáo dục cho trẻ.
- Làm tốt công tác đánh giá trẻ để điều chỉnh kế hoạch giáo dục kịp thời.
- Tích cực học tập, trao đổi chuyên môn với bạn bè đồng nghiệp
d. Chất lượng thực hiện các chuyên đề:
- Tổ chức tốt các đợt chuyên đề do PGD, trường yêu cầu
- Thực hiện nội dung các chuyên đề tích hợp trong các chủ đề, chủ điểm, trong mọi hoạt động của trẻ, thường xuyên lồng ghép

các chuyên đề với nhiều hình thức nội dung sáng tạo.
e. Sử dụng bảo quản cơ sở vật chất của lớp.
- Liệt kê danh mục tài sản được cấp phát vào sổ tài sản của lớp.
- Lập kế hoạch sử dụng các loại tài sản theo thời gian, theo tác dụng đồ dùng.
- Giáo dục, rèn trẻ kĩ năng sử dụng 1 số đồ dùng tự phục vụ
- Bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong quá trình sử dụng.
f. Tự học, tự bồi dưỡng, quan hệ phụ huynh.
- Tự học, tự bồi dưỡng:
+ Thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
4


+ Cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương tự học, tự sáng tạo "
+Tích cực nghiên cứu tài liệu, tập san, sách vở, báo đài, qua mạng internet.
- Quan hệ phụ huynh
+ Tuyên truyền với các bậc phụ huynh qua các chủ đề trong tháng, năm.
+ Trao đổi trực tiếp, kịp thời với các bậc phụ huynh về sự tiến bộ thay đổi của trẻ.
+ Gần gũi, thân thiện, chân tình, cởi mở với các bậc phụ huynh.
g. Các mục tiêu khác
- Thường xuyên theo dõi các công văn hướng dẫn chỉ đạo của cấp trên qua các cuộc họp
- Tích cực xem các chương trình văn nghệ, dự, ghi chép cách tổ chức ngày hội, ngày lễ của các trường bạn để rút ra kinh nghiệm
cho bản thân.
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP

Trịnh Thị Tân

Trịnh Thị Nguyệt Ánh

5



KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC - LỚP 5 TUỔI A
NĂM HỌC 2017 - 2018
I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN

PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT

MỤC TIÊU
- Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
- Trẻ có một số tố chất vận động:
+ Giữ được thăng bằng khi đi trên ghế thể dục, đi trên đầu có đội vật hoặc tự đi lên - xuống ván kê dốc.
+ Có khả năng kiểm soát tốt vận động, thay đổi hướng chạy theo đúng mệnh lệnh.
- Có khả năng phối hợp các giác quan vận động:
+ Phối hợp chính xác khi tung, ném, đập - bắt bóng; có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của
đôi tay (cắt lượn theo khuôn hình, tự xâu dây giầy, cài, cởi phec-mơ-tuya…)
+ Nhanh nhẹn, khéo léo trong chạy nhanh, bò theo đường zíc zắc.
+ Vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian.
6


PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC

PHÁT TRIỂN
NGÔN NGƯ

- Thực hiện một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày.

- Có một số thói quen, kĩ năng, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh.
- Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng.
- Không đi theo và nhận quà của người lạ; biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm.
- Biết tránh những vật dụng gây nguy hiểm, nơi không an toàn. Biết giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn
của bản thân.
- Thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh. Hay đặt các câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? Làm thế nào?
Khi nào?... qua các hoạt động khám phá.
- Có khả năng quan sát, so sánh, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ địnhvề các sự vật, hiện tượng xung quanh
qua các hoạt động trải nghiệm, khám phá.
- Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo các cách khác nhau. Nhận biết mối quan hệ đơn
giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết được các vấn đề đơn giản.
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói…) với ngôn
ngữ nói là chủ yếu.
- Có hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp,
cộng đồng. Nhận biết một số nghề phổ biến và truyền thống của địa phương, biết một số lễ hội và danh lam
thắng cảnh.
- Có một số khái niệm sơ đẳng về toán. Nhận biết được số lượng, số đếm, hình dạng, vị trí trong không gian,
thời gian.
- - Trẻ có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động, thực
hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể. Hiểu nghĩa được một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng
đơn giản, gần gũi và hiểu được một số từ trái nghĩa. Biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại.
- Trẻ có thể kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe hiểu được. Sử dụng từ ngữ và
điều chỉnh giọng nói phù hợp ngữ cảnh( lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ...)
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi.
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác
nhau.
- Trẻ có thể sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng.
- Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao…Kể có thay đổi một vài tình tiết trong nội dung truyện. Có
thể đóng vai nhân vật trong truyện.
7



PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM,
KỸ NĂNG XA
HỘI

PHÁT TRIỂN
THẨM MỸ

- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
- Nhận dạng được chữ cái tiếng Việt và phát âm được các chữ cái đó. Nhận ra một số kí hiệu thông thường.
- Biết cách đọc sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ dầu đến cuối.
- Có thể đọc và sao chép được một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
- Có một số kĩ năng ban đầu về cách tô và viết chữ.
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình; nói được khả năng và sở thích riêng của bản
thân, bạn bè và người thân.
- Nói được điều trẻ thích, không thích, việc trẻ làm được, không làm được, điểm giống/khác bạn.
- Biết vâng lời, giúp đỡ ông bà, bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.
- Tự làm một số công việc đơn giản hàng ngày, cố gắng hoàn thành công việc được giao.
- Nhận biết và biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ.
- Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng.
- Biết nói lời cảm ơn cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép phù hợp với tình huống. Mạnh dạn, tự tin, chủ động
trong giao tiếp.
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.
- Có ý thức nghe cô, bạn nói, không ngắt lời người khác.
- Chờ đến lượt khi tham gia hoạt động- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
- Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn. Biết tìm cách giải quyết mâu thuẫn
(dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn)

- Biết thực hiện một số quy tắc trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định; chăm sóc vật
nuôi, cây cảnh; giữ gìn đồ dùng, đồ chơi; có ý thức tiết kiệm
- Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của
mình khi nghe các âm thanh gợi cảm.
- Thích tìm hiểu và biết bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ
thuật.
- Thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau của bài hát, bản
nhạc, thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện.
- Hào hứng với các hoạt động âm nhạc và biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt,
cử chỉ, điệu bộ, vận động nhịp nhàng, phù hợp sắc thái bài hát (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).
8


- Phân biệt âm sắc của một số dụng cụ âm nhạc quen thuộc và biết sử dụng để đệm theo nhịp bài hát, bản
nhạc.
- Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu đa dạng; biết phối hợp các kĩ năng vẽ, cắt – xé dán, nặn, xếp
hình để tạo ra sản phẩm tạo hình có nội dung và bố cụ cân đối, màu sắc hài hoà.
- Biết thể hiện xen kẽ màu, hình trong trang trí đơn giản.
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn..

II. NỘI DUNG GIÁO DỤC:
LĨNH
VỰC

NỘI DUNG
Trường
MN

PT I. Phát triển vận động:
TC

1. Động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
- Tay:
+ Đưa hai tay lên cao, ra phía
trước, sang hai bên( kết hợp
x
với vẫy bàn tay, quay cổ tay,
kiễng chân)

Bản
thân

Gia
đình

x

CHỦ ĐỀ THỰC HIỆN
Ngành Động Tết, Thực Giao
Tự
Quê Trường
nghề
vật
MX
vật thông nhiên hương
TH

x

x


x

x

9


+ Co và duỗi từng tay, kết
hợp kiễng chân. hai tay đánh
x
x
xoay tròn trước ngực, đưa lên
cao.
-Lưng, bụng, lườn
+ Ngửa người ra sau kết hợp
tay giơ lên cao, chân bước
x
x
x
sang phải, sang trái.
+ Quay sang trái, sang phải
kết hợp tay chống hông hoặc
x
hai tay dang ngang, chan
bước sang phải, sang trái.
+ Nghiêng ngừoi sang hai
bên, kết hợp tay chông hông,
x
chân bước sang phải, sang
trái.

- Chân:
+ Đưa ra phía trước, đưa sang
x
x
x
ngang, đưa về phía sau.
+ Nhảy lên đưa 2 chân sang
ngang; Nhảy lên đưa một
x
x
chân về phía trước, một chân
về sau
2. Các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển tố chất trong vận động
- Đi và chạy:
+ Đi bằng mép ngoài bàn
x
x
chân, đi khuỵu gối
+ Đi trên dây (đặt trên sàn), đi
x
x
trên ván kê dốc

x

x

x

x


x
x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

10


+ Đi nối bàn chân tiến, lùi

x


+ Đi, chạy, thay đổi tốc độ,
hướng zic zăc theo hiệu lệnh
+ Chạy 18m trong khoảng 10
giây
+ Chạy chậm 100 - 120m
- Bò, trườn, trèo:
+ Bò bằng bàn tay và bàn
chân 4 - 5m
+ Bò zic zăc qua 7 điểm
+ Bò chui qua ống dài 1,5 x
0,6m
+ Trườn kết hợp trèo qua ghế
dài 1,5m x 30cm
+ Trèo lên, xuống 7 gióng
thang ở độ cao 1,5m so với
mặt đất
- Tung, bắt, ném
+ Tung bóng lên cao và bắt
+ Tung, đập và bắt bóng hai
tay tại chỗ
+ Đi và đập bắt bóng
+ Ném xa bằng 1 tay, 2 tay
+ Ném trúng đích bằng 1 tay,
2 tay
+ Chuyền, bắt bóng qua đầu,
qua chân
- Bật nhảy:

x
x


x
x

x
x

x
x

x

x

x
x

x

x
x

x
x

x

x
x


x
x

x

x
x

x

x
x

x

x

x
x

x
x

x

11


+ Bật liên tục vào vòng
x

x
+ Bật xa 40 - 50cm
x
x
+ Bật - nhảy từ trên cao
x
xuống( cao 40 - 50cm)
+ Bật tách, khép chân qua 7 ô
x
x
x
+ Bật qua vật cản cao 15 x
x
20cm
+ Nhảy lò cò 5 m
x
x
3. Các cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đò dùng, dụng cụ:
- Các loại cử động bàn tay,
x
x
x
ngón tay và cổ tay
- Bẻ, nắn
x
x
x
- Lắp ráp
x
x

- Xé, cắt theo đường thẳng và
x
x
x
vòng cung
- Tô,đồ theo nét
x
x
x
- Cài, cởi cúc, kéo khoá(phéc
x
x
mơ tuya), xâu, luồn, buộc dây
II. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
1. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng với sức khoẻ:
- Nhận biết, phân laoị một số
x
x
x
x
thực phẩm thông thường theo
4 nhóm thực phẩm
- Làm quen với một só thao
x
x
x
x
tác đơn giản trong chế biến
món ăn, thức uống
- Nhận biết sự liên quan giữa

x
x
x
x
ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy,
sâu răng, suy dinh dưỡng, béo
phì...)

x
x

x
x
x
x
x
x

x
x

x
x

12


- Nhận biết các bữa ăn trong
x
ngày và lợi ích của ăn đủ

lượng và chất.
2. Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:
- Tập luyện kỹ năng: Đánh
x
x
răng, lau mặt, rửa tay bằng xà
phòng
- Đi vệ sinh đúng nơi quy
x
x
định, sử dụng đồ dùng vệ sinh
đúng cách
3. Giữ gìn sức khoẻ, an toàn:
- Tập luyện một số thói quen
x
x
tốt về giữ gìn sức khoẻ
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ
x
sinh thân thể, vệ sinh môi
trường đối với sức khoẻ con
người
- Lựa chọn và sử dụng trang
x
x
phục phù hợp với thời tiết
- Ích lợi của việc mặc trang
x
phục phù hợp với thời tiết
- Nhận biết một số biểu hiện

x
x
khi ốm, nguyên nhân và cách
phòng tránh
- Nhận biết và phòng tránh
x
những hành động nguy hiểm,
những nơi không an toàn,
những vật dụng nguy hiểm
đến tính mạng
- Nhận biết một số trường
x
x

x

x

x

x

x

x
x

x
x


x

x
x

x
x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x
x

x

x

x

x

x

x
x

x

x

x
13



hợp khẩn cấp và gọi người
giúp đỡ
I. Khám phá khoa học:
1. Các bộ phận của cơ thể con người:
- Chức năng các giác quan và
các bộ phận khác của cơ thể
2. Đồ vật:
- Đồ dùng, đồ chơi:
PTNT
+ Đặc điểm, công dụng và
x
cách sử dụng đồ dùng, đồ
chơi
+ Một số mối liên hệ đơn giản
giữ đặc điểm cấu tạo với cách
sử dụng ĐDĐC quen thuộc
+ So sánh sự khác nhau và
giống nhau của đồ dùng, đò
chơi và sự đa dạng của chúng
+ Phân loại đồ dùng, đồ chơi
theo 2 - 3 dấu hiệu
- Phương tiện giao thông:
+ Đặc điểm, công dụng của
một số phương tiện giao
thông, phân loại theo 2 - 3
dấu hiệu
3. Động vật và thực vật:
- Đặc điểm ích lợi và tác hại
của con vật, cây, hoa, quả

- Quá trình phát triển của cây,
con vật, điều kiện sống của

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
14


một số laoị cây, con vật
- So sánh sự giống nhau và
khác nhau của một số con vật,

cây, hoa, quả
- Phân loại cây, hoa, quả, con
vật theo 2 - 3 dấu hiệu
- Quan sát, phán đoán mối
liên hệ đơn giản giữa con vật
với môi trường sống
- Cách chăm sóc và bảo vệ
con vật, cây

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

4. Một số hiện tượng tự nhiên:
- Thời tiết, mùa:
+ Một số hiện tượng thay đổi
thời tiết theo mùa và thứ tự
các mùa
+ Sự thay đổi trong sinh hoạt
của con người, con vật và cây
theo mùa
- Ngày và đêm, mặt trời, mặt
trăng:
+ Sự khác nhau giữa ngày và
đêm, mặt trời, mặt trăng
- Nước:
+ Các nguồn nước trong môi
trường sống
+ Ích lợi của nước với đời
sống con người, con vật và

x

x

x


x
x
x

x

x

x

x

x

x

x

x
15


cây
+ Một số đặc điểm, tính chất
của nước
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm
nguồn nước và cách bảo vệ
nguồn nước
- Không khí, ánh sáng:

+ Không khí, các nguồn ánh
sáng và sự cần thiết của nó
với cuộc sống con người, con
vật và cây

x
x

x

x

x

- Đất, đá, sỏi:
+ Một vài đặc điểm, tính chất
của đất, đá, cát, sỏi
II. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
1. Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm:
- Đếm trong phạm vi 10 theo
x
x
x
khả năng
- Các chữ số, số lượng và số
x
x
x
thứ thự trong phạm vi 10
- Gộp/ tách các nhóm đối

x
tượng bằng các cách khác
nhau và đếm.
+ Nhận biết chữ số 6, thêm
x
x
bớt, chia 6 ra làm 2 phần bằng
nhiều cách
+ Nhận biết chữ số 7, thêm
x
bớt, chia 7 ra làm 2 phần bằng
nhiều cách

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

16


+ Nhận biết chữ số 8, thêm
bớt, chia 8 ra làm 2 phần bằng
nhiều cách
+ Nhận biết chữ số 9, thêm
bớt, chia 9 ra làm 2 phần bằng
nhiều cách
+ Nhận biết chữ số 10, thêm
bớt, chia 10 ra làm 2 phần
bằng nhiều cách
- Nhận biết ý nghĩa của các
x
con số được sử dụng trong

cuộc sống hàng ngày ( Số
nhà, biển số xe, biển lớp, số
nhà...)
2. Xếp tương ứng:
- Ghép thành cặp những đối
tượng có mối liên quan
3. So sánh, sắp xếp theo quy tắc:
- So sánh, phát hiện quy tắc
sắp xếp và sắp xếp theo quy
tắc
- Tạo ra quy tắc sắp xếp
4. Đo lường:
- Đo độ dài một vật bằng các
đơn vị đo khác nhau
- Đo độ dài các vật, so sánh,
diễn đạt kết quả đo
- Đo dung tích các vật, so
sánh, diễn đạt kết quả đo
5. Hình dạng:

x

x
x

x
x

x


x

x

x

x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x
x

x

x

x

x
x

x

x
x

17


- Nhận biết, gọi tên khối cầu,
khối vuông, khối chữ nhật,
khối trụ và nhận dạng các

khối hình đó trong thực tế
- Chắp ghép các hình học để
tạo thành các hình mới theo ý
thích và theo yêu cầu

x

x

x

x

x

- Tạo ra một số hình học bằng
x
các cách khác nhau
6. Định hướng trong không gian và định hướng thời gian:
- Xác định vị trí của đồ vật
x
x
x
( Phía trước - phía sau; phía
trên - phía dưới; phía phải phía trái) so với bản thân trẻ,
với bạn khác, với một vật nào
đó làm chuẩn.
- Nhận biết hôm qua, hôm
x
nay, ngày mai qua các sự kiện

hàng ngày.
- Gọi tên các thứ trong tuần
x
x
x
III. Khám phá xã hội
1. Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng
- Họ tên, ngày sinh, giới tính,
đặc điểm bên ngoài, sở thích
x
x
của bản thân và vị trí của trẻ
trong gia đình
- Các thành viên trong gia
đình, nghề nghiệp của bố, mẹ,
x
x
sở thích của các thành viên
trong gia đình, quy mô gia

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x
x

x
x

x

18


đình( Gia đình nhỏ, gia đình
lớn). Nhu cầu của gia đình,
địa chỉ của gia đình.
- Những điểm nổi bật của
x

trường, lớp mầm non, công
việc của các cô bác trong
trường
- Đặc điểm, sở thích của các
x
x
bạn, các hoạt động của trẻ ở
trường
2. Một số nghề trong xã hội:
- Tên gọi, công dụng, sản
x
phẩm các hoạt động và ý
nghĩa của các nghề phổ biến,
nghề truyền thống của địa
phương
3. Danh lam thắng cảnh, các ngày lễ hội, sự kiện văn hoá:
- Đặc điểm nổi bật của một số
di tích, danh lam thắng cảnh,
ngày lễ hội, sự kiện văn hoá
của quê hương, đất nước.
1. Nghe
- Hiểu các từ khái quát, từ trái
x
x
nghĩa
PTNN - Hiểu và làm theo được 2-3
x
yêu cầu liên tiếp
- Nghe hiểu nội dung các câu
x

x
đơn, câu mở rộng, câu phức.
- Nghe hiểu nội dung câu
x
x
truyện kể, truyện đọc phù hợp

x

x

x

x
x

x

x
x

x
x

x

x
x

x


x
x

x
x
19


với độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca
x
x
dao, đồng dao, tục ngữ, câu
đố, hò, vè phù hợp với độ
tuổi.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp với độ tuổi
+ Truyện mèo con và quyển
sách
+ Chuyện của tay trái tay phải
+ Bàn tay có nụ hôn
x
+ Chú dê đen
+ Hai anh ẹm
+ Qua đường
+ Sự tích bánh chưng, bánh
dày
+ Quả bầu tiên
+ Sự tích ngày và đêm
+ Sự tích Hồ Gươm

+ Gà tơ đi học
+ Sự tích hoa hồng
- Nghe hiểu nội dung truyện đọc:
+ Tấm cám
+ Con gà trống kiêu căng
+ Thần sắt
+ Những tấm biển biết nói
+ Cây khế
+ Chiếc áo mùa xuân
+ Sự tích quả dưa hấu
+ Cô mây

x

x

x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
20


+ Sự tích con rồng cháu tiên
- Nghe các bài hát, bài thơ có
phụ âm cuối giống nhau và
các thanh điệu
2. Nói
- Phát âm các tiếng có phụ âm
đầu, phụ âm cuối gần giống
nhau và các thanh điệu
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và
hiểu biết của bản thân rõ ràng,
dễ hiểu bằng các câu đơn, câu
ghép khác nhau.
- Trả lời các câu hỏi về
nguyên nhân, so sánh: “ Tại
sao?”; “ Có gì giống nhau?”;
“ Có gì khác nhau?”; “ Do
đâu mà có?”…..
- Đặt các câu hỏi: “Tại sao?”,
“Như thế nào?”; “ Làm bằng
gì?”…..
- Sử dụng các từ biểu cảm,
hình tượng.

- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu
bộ, nét mặt phù hợp với yêu
cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao,
tục ngữ, hò vè.
- Kể lại chuyện đã được nghe
theo trình tự.
- Kể chuyện theo đồ vật, theo

x
x

x

x
x

x

x
x

x

x
x

x

x

x

x

x
x

x

x
x

x

x
x

x

x

x

x
x

x

x


x
x

x

21


tranh.
- Kể lại sự việc theo trình tự.
- Đọc thơ:
+ Cô giáo của con
+Giữ nụ cười xinh
+ Bập bênh
+ Xoè tay
+ Cái bát xinh xinh
+ Em yêu nhà em
+ Làm anh
+ Thương ông
+ Mèo đi câu cá
+ Lớp học cô giáo ngỗng
+ Bé làm bao nhiêu nghề
+ Hạt gạo làng ta
+ Chú bộ đội hành quân trong
mưa
+ Cô dạy con
+ Xe chữa cháy
+ Cây đào, Hoa kết trái
+ Quyển vở của em
+ Chú cảnh sát giao thông

+ Hoa đào, hoa mai
+ Vòng quay luân chuyển
+ Hoa cúc vàng
+ Mưa
+ Gió
+ Ảnh Bác
+ Bé vào lớp một

x

x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
22


+ Nu na nu nồng
+ Dung dăng dung dẻ
+ Chú Cuội ngồi gốc cây đa
+ Gọi thì dạ bảo thì vâng
+ Tay đẹp
+ Công cha như núi thái sơn
+ Anh em nào phải người xa
+ Gánh gánh gồng gồng
+ Bà còng đi chợ trời mưa
+ Mẹ em đi chợ đằng trong
+ Vè loài vật
+ Con cua mà có hai càng
+ Con mèo mà treo cây cau
+ Con gà cục tác là chanh
+ Thời tiết
+ Con vỏi con voi
+ Tu hú là chú bồ các
+ Vuốt hột nổ
+ Cày đồng đang buổi ban
trưa
+ Rềnh rềnh ràng ràng

+ Dích dắc dích dắc
+ Một tay đẹp
+ Mười ngón tay
+ Đi cầu đi quán
+ Con kiến mà leo cành đa
+ Bầu ơi thương lấy bì cùng
+ Lúa ngô là công đậu lành

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
23


+ Con chim se sẻ
+ Con công hay múa
+ Ăn một bát cơm
+ Trời mưa trời gió
+ Trời mưa cho mối bắt gà
+ Mồng một lưỡi trai
x
+ Rì rà rì rà
+ Chuồn chuồn bay thấp
+ Nhiễu điều phủ lấy giá
gương
+ Tháp Mười đẹp nhất hoa
sen
+ Đồng đăng có phố Kỳ Lừa
+ Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ
+ Đố ai đếm được là rừng
- Kể chuyện theo đồ vật, theo
x
tranh
- Kể lại sự việc theo trình tự
x
- Đóng kịch:

+ Ba cô gái
+ Chú dê đen
+ Xe lu và xe ca
- Làm quen với một số ký
x
hiệu thông thường trong cuộc
sống( nhà vệ sinh, lối ra, nơi
nguy hiểm , biển báo giao
thông: đường cho người đi
bộ…)
- Nhận dạng các chữ cái trong chữ cái tiếng việt:x
-Nhận dạng các chữ cái
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x

x

x
x

x
x

x
x

x
x
x
x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x
24


+ Làm quen với chữ cái o, ô,
x
ơ
+ Làm quen với chữ cái a, ă, â
+ Làm quen với chữ cái e, ê
+ Làm quen với chữ cái i, t, c
+ Làm quen với chữ cái u, ư
+ Làm quen với chữ cái b,d, đ
+ Làm quen với chữ cái l, n,
m
+ Làm quen với chữ cái h,k
+ Làm quen với chữ cái p, q
+ Làm quen với chữ cái g, y
+ Làm quen với chữ cái s, x
+ Làm quen với chữ cái v,r
- Sao chép một số ký hiệu,

chữ cái, tên của mình
- Xem và nghe đọc các loại
x
sách khác nhau
- Làm quen với cách đọc viết Tiếng Việt
+ Hướng đọc, viết: từ trái
x
sang phải, từ dòng trên xuống
dưới
+ Hướng viết của các nét chữ;
đọc ngắt nghỉ sau các dấu
- Phần biệt phần mở đầu, kết
thúc của sách
- Đọc và kể chuyện theo tranh
đã biết
- Giữ gìn, bảo vệ sách
x
PTTC 1. Phát triển tình cảm

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

x


x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x

x

x
x

x

x
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×