Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Hoạt động tổ chức mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.53 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 05
CHỦ ĐỀ : CÔN TRÙNG VÀ CÁC LOÀI CHIM
Từ ngày 08/01/2018 đến ngày 12/01/2018
Nội
dung
Đón
trẻ

Thể
dục
sáng

Hoạt
động
học

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

+ Cô cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.Hướng trẻ chơi tự do
theo ý thích hoặc xem tranh ảnh một số con côn trùng như: Con ong,
bướm, sâu, kiến và các loài chim
+ Trao đổi và cho trẻ xem hình ảnh vi deo các loại con côn trùng và các
loại chim. Trao đổi về tiền ăn của trẻ


1.Khởi động:
+ Cho trẻ khởi động chạy, đi, quay cổ tay, chân theo nhạc đĩa thể dục
sáng và về 4 hàng theo tổ
+ Cô cho trẻ vận động theo vòng tròn bài hát “cùng đi đều”Sau đó
chuyển đổi hình thành 4hàng theo tổ.
2. Trọng động:*Tập với bài hát “Con chim non”
- Hô hấp 3 : Thổi nơ bay
- Tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao
- Chân 5: Bước khuỵu chân trái sang bên, chân phải thẳng
- Bụng 1: Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân
- Bật 2 : Bật tách chân, khép chân
Cô cho trẻ tập cùng cô, khuyến khích trẻ tập hứng thú
3.Hồi tĩnh: + Chơi trò chơi "Chim bay cò bay"
+ Chơi trò chơi “Bắt chước tạo dáng con vật”
+ Đi nhẹ nhàng hát “Chim mẹ chim con”
KPKH: Trò GD Âm
HĐThể
HĐ Tạo
LQVT:
chuyện về
nhạc:
dục: Bật sâu hình:
Tách gộp
một số côn
- Hát, vận
25-30cm
Nặn con vật các nhóm
trùng và các động ''Con
TCVĐ: Kéo yêu thích
có 8 đối

loài chim
chuồn chuồn". co
( Soạn giáo tượng bằng
( Soạn giáo
- Nghe hát:
án điện tử)
các cách
an điện tử)
Em như chim
khác nhau
bồ câu trắng
và đếm
- T/c: Tai ai
tinh
Làm quen

Dạo chơi sân

Quan sát 1

Trò chuyện

Chơi với

Điều
chỉnh


Chơi
ngoài

trời

bài thơ
"Kiến tha
mồi"
TCVĐ: Gấu
và ong
Chơi tự do

-Góc chính:
Chơi , Cửa hàng
hoạt
bán thức ăn
động cho chim
góc
-Góc KH:
+ Xây dựng
trại chăn
nuôi
+ Xem tranh
côn trùng và
chim
+Hát múa
đọc thơ về
chủ đề
- Bé chơi
Hoạt trò chơi :"Ô
động ăn quan”
chiều - Chơi tự do


trường, lắng
nghe âm
thanh khác
nhau
TCVĐ:
Mèo và chim
sẻ
Chơi tự do

số loài chim(
Chim bồ
câu,chim
vẹt,chim
chào mào)
TCVĐ: Cáo
và thỏ
Chơi tự do

về các loại
côn trùng có
ích và có
hại
TCVĐ:
Chuyền
bóng
Chơi tự do

nước
TCVĐ: cáo
và thỏ

Chơi tự do

Góc chính:
+ làm ambum
về côn trùng
và chim
-Góc KH:
XD trang trại
chăn nuôi
+ Chế biến
các món ăn
+Hát múa đọc
thơ về chủ đề

-Góc chính:
Xây dựng
trại chăn
nuôi
-Góc KH:
+ nặn các
con vật bé
thích
+ Xem vật
chìm nổi
+Cửa hàng
bán thức ăn
chim

-Góc chính:
Chế biến

các món ăn
-Góc KH:
+Xây dựng
trại chăn
nuôi
+ Kể
chuyện theo
tranh
+Hát múa
đọc thơ về
chủ đề

Góc chinh:
+Xây dựng
trại chăn
nuôi
-Góc KH:
+ Cửa hàng
bán thức ăn
chim
+ Phân loại
lô tô con vật
+ nặn các
con vật yêu
thích

Xem vi deo
Kể chuyện
- Dạo tham - Bé biết gì
và trò chuyện sáng tạo về

quan trại
về các con
sự phát triển
các con vật
chăn nuôi
vật ?
vòng đời của đáng yêu

- Bạn nào
loài bướm
- Chơi tự do - Chơi tự do ngoan
- Chơi tự do.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 08 tháng 01 năm 2018
* TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ :
- Hai ngày nghĩ ở nhà các con cảm thấy như thế nào?( Thích,vui..)
- Các con đã giúp đỡ bố mẹ làm gì?( Trẻ kể)
- Thế khi tới lớp các con cần làm gì?( Ngoan vâng lời cô..)
- Để được là hoa bé ngoan các con cần đạt được những tiêu chuẩn nào?


- Giáo dục trẻ đến lớp vâng lời cô,giờ tham gia phát biểu ý kiến,chú ý trong giờ
học
- Cô giới thiệu hôm nay có giờ học tìm hiểu côn trùng và chim,còn trong tuần sẽ
nặn các con vật bé thích…
HOẠT ĐỘNG HỌC
KPKH:
TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CÔN TRÙNG VÀ CÁC LOÀI CHIM
I. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức: Trẻ biết tên, lợi ích cấu tạo của một số con chim và một số loại cô

trùng
* Kỷ năng: Phát triển ngôn ngữ. Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân biệt một số
đặc điểm của một số loài chim, côn trùng...
* Thái độ: Trẻ biết yêu quý, bảo vệ những loài chim và những con côc trùng có
ích....
II. Chuẩn bị : Máy tính, màn hình chiếu
- Hình ảnh con ong con bướm con muỗi..
- Hình ảnh con chim vành khuyên chim chào mào
III. Các bước tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Tạo cảm xúc
- Cho trẻ hát bài “Ong và bướm”
Trẻ hát
+ Trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Bài hát nói về con gì ?
Con chuồn chuồn
+ Ong bướm được gọi là nhóm gì?
-Ngoài con ong bướm ra các con còn biết các con côn
trùng nào nữa?
2. Hoạt động trọng tâm:
* Cô đố cô đố: “Con gì bé xíu ,Chăm chỉ suốt
ngày,Bay khắp vườn cây,Tìm hoa gây mật”
+ Cô có hình ảnh con gì ?
Con ong
+ Con ong bay được nhờ gì?
Cánh
+ Cánh của con ong thế nào?
+ Con ong thường bay ở đâu để làm gì?
Hút mật

+ Mật ong dùng làm gì? Vị mật ong thế nào?
Uống,làm đẹp
+ Con ong thuộc nhóm côn trùng có lợi hay có hại?
=> Con ong còn giúp cho hoa thụ phấn và kết quả…
- Cho trẻ đọc thơ “Ong và bướm”


+ Cô có hình ảnh con gì?
+ Con bướm có những bộ phận nào?
+ Bướm bay được nhờ có gì?
+ Cánh bướm thế nào?
=> Con bướm giúp hoa thụ phấn và kết quả. Nhưng
có hại là bướm sinh ra trứng, nở thành sâu cắn phá lá
cây….
- So sánh : con ong – con bướm
+ Giống nhau: Có cánh bay được, thuộc nhóm côn
trùng, giúp hoa thụ phấn
+ Khác nhau: con ong tạo ra mật ong
Con bướm thì không gây mật, đẻ ra trứng sâu nở
thành con cắn phá lá cây.
* Cho trẻ chơi trò chơi “Con muỗi “
+ Con muỗi này đang làm gì?
+ Con muỗi dùng gì để hút máu?
+ Con muỗi bay được nhờ gì?
+ Muỗi là côn trùng có lợi hay có hại?
+ Muỗi gây bệnh gì?
=> Ruồi muỗi và những loại côn trùng khác thường
sống ở nơi tối tăm bẩn thỉu, đậu trên phân, trên rác
thải rồi lại bay đến đậu vào thức ăn của con người.
Ruồi, muỗi thường hút máu người và gia súc bị bệnh

rồi đến hút máu người và gia súc lành. Đó chính là
quá trình truyền bệnh của ruồi và muỗi. Do vậy ruồi,
muỗi, sâu…là những loài côn trùng có hại
* Cho trẻ quan sát các loài chim:
- Cho trẻ gọi tên con chim vành khuyên
+ Chim vành khuyên có những phần nào?Có những
bộ phận nào?
+ Cho trẻ nhận xét về con chim vành khuyên
+ Con chim bay được nhờ bộ phận nào?
=> Chim vành khuyên là con vật sống khắp nơi có
giộng hót hay nên con người thường hay đưa về nuôi
trong gia đình
- Cho trẻ quan sát chim chào mào tương tự

Con bướm
Trẻ kể
Cánh

Chích đốt
Vòi
Cánh

Trẻ kể
Trẻ kể
Cánh


+ So sánh chim vành khuyên và chim chào mào
Trẻ biết bảo vệ chăm sóc vì chim có giọng hót hay
Trẻ so sánh

mang lại niềm vui nên con người thường nuôi chim
làm cảnh.
3 . Luyện tập củng cố:
*Trò chơi 1: ai kể nhanh
- Cô nêu yêu cầu kể nhanh nhóm côn trùng có lợi hay Trẻ chơi hứng thú
có hại
*Trò chơi 2: “Thi xem ai nhanh”
Cô chuẩn bị hai bức tranh có vẽ những con vật có lợi
và có hại khác nhau
Chia trẻ thành hai đội chơi mỗi trẻ lần lượt chạy lên
khoanh tròn những con vật có lợi, sau 3 phút đội nào
khoanh được nhiều hơn, đúng hơn sẽ thắng
Cô kiểm tra kết quả cùng trẻ
3.Kết thúc hoạt động: Cho trẻ vận động bài hát “Chị
Trẻ hát vận động
ong nâu và em bé”
CHƠI NGOÀI TRỜI
Làm quen bài thơ "Kiến tha mồi"
TCVĐ: gấu và ong
Chơi tự do
I.Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên bài thơ, tác giả hiểu nội dung bài thơ
- Rèn kỹ năng ghi nhớ giao tiếp rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ có ý thức tập luyện kiên nhẫn không nên lười biếng.
II. Chuẩn bị : Cổng chui, mũ ong, mũ gấu
III.Các bước tiến hành:
1.Tạo cảm xúc : - Cô đọc câu đố: Con gì bé tí
Đi lại từng đàn
Kiếm được mồi ngon
Cùng tha về tổ

- Cô vừa đọc câu đố nói về con gì?( Con kiến)
2.Hoạt động trọng tâm
Cô giới thiệu hoạt động : Làm quen bài thơ "Kiến tha mồi"
* Cô đọc thơ lần 1: Cô giới thiệu bài thơ "Kiến tha mồi" do nhà thơ Vũ Quang
Vinh sáng tác
+ Cho trẻ đọc thơ cùng cô : - Con vừa đọc bài thơ gì?(Kiến tha mồi)


+ Do ai sáng tác?Vũ Quang Vinh
+ Con kiến có hình dáng như thế nào( Bé xíu)
+ Con kiến đang làm gì?( Tha mồi)
+ Khi đi tha mồi con kiến đi như thế nào?( Trật tự)
+ Cả lớp đọc thơ cùng cô 3 lần.
+ Trẻ biết lợi ích của các côn trùng có lợi và tránh xa côn trùng có hại.
*TCVĐ: gấu và ong
- Cô nêu cách chơi luật chơi ,cô bao quát trẻ chơi.
3.Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát bài" Con cào cào" và tạo dáng các con vật
- Chơi tự do : với đồ chơi cô đã chuẩn bị
CHƠI,HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc chính: Cửa hàng bán thức ăn cho chim
- Góc KH: Xây dựng trại chăn nuôi
+ Xem tranh côn trùng và chim
+Hát múa đọc thơ về chủ đề
I Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây dựng trang trại chăn
nuôi đúng quy trình, biết trang trí các chuồng nuôi…Trẻ phản ánh công việc hàng
ngày của cô bán hàng,người mua, biết phân vai nhận vai nhập đúng vai, thể hiện
đúng vai chơi của mình.
- Rèn kỹ thao tác vai, đóng vai, kỹ năng giao tiếp giữa các bạn trong nhóm, liên kết
giữa các nhóm chơi.Rèn kỹ năng xếp chồng khít các viên gạch tạo thành mô hình

trang trại,lắp ghép chuồng,
- Trẻ có thói quen nề nếp học tập biết sử dụng đồ chơi theo đúng chức nặng của nó.
- Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- Gạch xây dựng, cây xanh, Tranh ảnh chim,côn trùng.. Xăc xô,mũ múa...
- Các loại quả hạt ngô đậu,gạo lúa..
III.CáC bước tiến hành
1. Tạo cảm xúc
- Cho trẻ nghe hát "Thật đáng chê"
- Cô trao đổi trò chuyện nội dung bài hát?
- Trong bài hát con chim đã ăn loại thức ăn gì?( Quả xanh)
- Vậy gia đình các con có nuôi chim không? Nuôi con chim gì?
- Nuôi chim mang lại lợi ích gì?
- Vậy các con cần làm gì?


- Chim ăn thức ăn nào?( lúa,gạo,hoa quả)
2.Hoạt động trọng tâm
* Trò chuyện giới thiệu các nhóm chơi
- Hôm nay có góc chơi cửa hàng bán thức ăn cho chim ai muốn chơi?
- Cô giới thiệu các góc chơi
*Cho trẻ chơi : Cô bao quát hướng dẫn chơi cùng trẻ.
- Cửa hàng hôm nay có những loại thức ăn nào cho chim?
* Nhận xét quá trình chơi:Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành
động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết
không? Nhắc trẻ cất đồ dựng đồ chơi đúng nơi quy định.
3. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát và vận động bài “Đuổi chim ”
- Chơi tự do : với đồ chơi cô đã chuẩn bị
_____________________________________
Thứ 3 ngày 09 tháng 01 năm 2018

HOẠT ĐỘNG HỌC
GD ÂM NHẠC:
- Hát, vận động ''Con chuồn chuồn".
- Nghe hát : Em như chim bồ câu trắng
- T/c : Trò chơi “ Tai ai tinh”
I.Kết quả mong đợi
* Kiên thức: + Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung và thuộc bài hát “Con
chuồn chuồn”
+ Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, linh hoạt, vui tươi, biết kết hợp vận động theo nhịp
bài hát.
+ Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài nghe hát “Em như chim bồ câu trắng”
+ Trẻ hiểu được luật chơi và cách chơi của trò chơi âm nhạc
* Kỹ năng: +Trẻ hát chính xác giai điệu và thể hiện được sự vui tươi, trong sáng
của bài hát “Con chuồn chuồn”.
+ Rèn kỹ năng nghe và vận động nhịp nhàng.
+ Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ, khả năng phối hợp khi tham gia trò
chơi âm nhạc.
+ Phát triển tư duy, trí nhớ, ngôn ngữ và năng khiếu âm nhạc cho trẻ.
* Thái độ: + Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong các hoạt động.
+ Giúp trẻ yêu thiên nhiên yêu các con vật gần gũi, xung quanh.
+ Biết bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh
II.Chuẩn bị: - Xắc xô, phách tre, mũ chóp kín


Đàn có giai điệu bài hát “Con chuồn chuồn”. “Em như chim bồ câu trắng”,
III. Các bước tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Tạo cảm xúc
- Cô làm con chuồn chuồn bay lượn xung quanh lớp và - Cháu đọc thơ cùng cô…

đọc : Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
+ Cô đọc bài đồng dao nói về con gì?
- Con chuồn chuồn
+Con biết bài hát nào nói về con chuồn chuồn không?
- Con chuồn chuồn
+ Do nhạc sỹ nào sang tác ?
- vũ Đình Lê
2. Hoạt động trọng tâm
* Hát và vận động “Con chuồn chuồn”
- Cho trẻ hát bài hát “Con chuồn chuồn”
+ Cho trẻ hát 2 - 3 lần kết hợp đàn.
Trẻ hát theo đàn
+ Cho trẻ hát 2 – 3 lần không đàn( Cô lắng nghe trẻ hát
và sửa sai cho trẻ.)
- Bài hát rất hay và vui tươi nhưng nếu vừa hát vừa vận
động thì bài hát sẽ hay hơn đấy.
+ Cho trẻ đứng lên và hát đi thành vòng tròn vận động Trẻ hát vận động
làm con chuồn chuồn vỗ cánh.
- Cho trẻ hát vận động theo tổ ,nhóm ,cá nhân ( Cô chú
ý sửa sai cho trẻ.)
*Nghe hát “Em như chim bồ câu trắng”
- Cô hát lần 1 theo đàn
+ Cô vừa hát bài gì?
- Em như chim bồ câu trắng
- Bài hát nói về Bạn nhỏ trong bài hát ước muốn mình
như cánh chim bồ câu tương trưng cho sư hòa bình yên
ấm hạnh phúc …………..
- Cô mở nhạc lần 2 kết hợp làm động tác minh họa
- Cô mở nhạc bài hát cho trẻ hưởng ứng

* Trò chơi âm nhạc : Trò chơi “ Tai ai tinh ”
Trẻ chơi trò chơi
- Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
+ Cô nhắc nhở trẻ chơi và lắng tai nghe cô hô.
+ Cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Cô quan sát trẻ chơi và kết hợp tuyên dương trẻ.
3. Kết thúc hoạt động :- Cho trẻ hát vận động theo bài Cho trẻ hát vận động


“Con chuồn chuồn”
CHƠI NGOÀI TRỜI
-Dạo chơi sân trường, lắng nghe âm thanh khác nhau
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Chơi tự do
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết gọi tên các âm thanh khác nhau,mô phỏng đươc âm thanh đó
- Trẻ trao đổi rõ ràng mạch lạc ,mô phỏng theo các âm thanh đã được nghe
- Trẻ biết lắng nghe các âm thanh xung quanh,biết nghe âm thanh vừa không để
ảnh hưởng đến giác quan
II. Chuẩn bị:Tiếng của gà gáy,còi xe,tiếng chim hót...
III. Các bước tiến hành:
1.Tạo cảm xúc : Cho trẻ chơi T /C "Mưa to mưa nhỏ"
+ Cô trao đổi trò chuyện về mưa,sấm chớp
+ Cô giải thích về các âm thanh xung quanh khác nhau
2.Hoạt động trọng tâm:
Cô giới thiệu hoạt động : Dạo chơi sân trường, lắng nghe âm thanh khác nhau
+ Ngoài tiếng mưa sấm bây giờ các con hãy cùng cô nghe xem có tiếng gì đây
nào?
+ Cho trẻ nghe tiếng gà gáy

+ Đó là âm thanh của gì nào?( gà gáy)
+ Các con hãy bắt chước tiếng gà gáy nào?( trẻ bắt chước)
+ Cho trẻ nghe tiếp các âm thanh vịt kêu,tiếng chuông xe đap,còi ô tô…
+ Các con vừa nghe âm thanh gì?
- Trẻ biết lắng nghe các âm thanh xung quanh để mang lại nhiều hiểu biết và khi
nghe không nên nghe to quá làm ảnh hưởng các giác quan.
*TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Cô nêu cách chơi cho trẻ chơi theo sự hứng thú của trẻ
3.Kết thúc hoạt động: Cho trẻ nghe hát “Chim bay”
- Chơi tự do : với các đồ chơi cô đã chuẩn bị
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc chính: làm ambum về côn trùng và chim
- Góc KH:XD trang trại chăn nuôi
+ Chế biến các món ăn
+Hát múa đọc thơ về chủ đề


I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết giở lật từng trang sách,nói tên các con vật trò chuyện về con vật trong
tranh,biết phân vai chơi trong nhóm,tạo công trình xây dựng hợp lý,biết chế biến
nấu các món ăn từ thịt
- Kỹ năng: Trẻ dùng bút di màu kín đep.Biết liên kết các góc chơi giữ mối quan hệ
các vai chơi,biết bố trí khuôn viên trong góc xây dựng
- Giáo dục: Trẻ không tranh giành đồ chơi của nhau, biết lợi ích của các con vật
II. Chuẩn bị: - các con vật, xăc xô, kèn...Gạch,cây hoa thảm cỏ,xe tải,hàng
rào,khối gỗ…Tranh ảnh các con côn trùng,con chim
-Xoong nồi,các loại rau quả các loại thịt bằng nhựa…
III. Các bước tiến hành
1.Tạo cảm xúc :
- Cho trẻ xem video các con côn trùng

- Con vừa xem video nói về gì? ( các con côn trùng)
2.Hoạt động trọng tâm
* Trò chuyện giới thiệu các nhóm chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi
* Cho trẻ chơi : - Cho trẻ chơi,cô chơi cùng trẻ
+ Con đang xem con gì đây ?
+ Là loại côn trùng có lợi hay có hại?
- Cô đến các góc động viên trẻ chơi hứng thú.
* Nhận xét quá trình chơi:Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành
động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết
không? Nhắc trẻ cất đồ dựng đồ chơi đúng nơi quy định.
3. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát bài" Con cào cào"
- Chơi tự do : với các đồ chơi cô đã chuẩn bị
_________________________________
Thứ 4 ngày 10 tháng 01 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC GIỜ HỌC :
Bật sâu 25cm
TC: Kéo co
I - Kết quả mong đợi:
* Kiến thức: trẻ biết vận động cơ bản: bật , biết nhún chân, tiếp đất nhẹ bằng 2
chân


* Kỹ năng: Trẻ thực hiện động tác rõ ràng, thành thạo, chính xác theo lệnh của cô.
Có kỹ năng chuyển đội hình, đội ngũ trong khi tập. Phát triển các tố chất về thể
lực: Khỏe, nhanh, bền, khéo.
* Thái độ: Rèn luyện tính mạnh dạn cho trẻ. Trẻ có tinh thần đoàn kết, có tính tập
thể, có ý thức tổ chức kỷ luật
II.Chuẩn bị: Bục bật 25cm.Dây thừng

III.Các bước tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Tạo cảm xúc :
2.Hoạt động trọng tâm
* Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu
Trẻ đi chạy kết hợp các
chân theo nhịp bài hát “Thật đáng yêu”
kiểu
*Trọng động.
A. Bài tập phát triển chung.
- Đội hình thành 4 hàng dọc - hàng ngang.
Trẻ lắng nghe.
- Động tác tay 1: Tay đưa ra trước, gập trước ngực
Trẻ thực hiện
- Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về trước
- Động tác chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước
- Tập thêm động tác chân 2 lần x8 nhịp
B. Vận động cơ bản: “ Bật sâu 25cm”
- Cô hỏi trẻ cách bật- cho trẻ làm thử
+ Lần 1: Làm mẫu
- Trẻ quan sát
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích
- Tư thế chuẩn bị: Cô đi từ đầu hàng đến vạch xuất phát, cô
bước lên trên bục khi nghe hiệu lệnh “Chuẩn bị!” đứng
thẳng, hai tay đưa ra phía trước.
Khi có hiệu lệnh: Bật! Hai tay lăng nhẹ xuống dưới, ra sau
lấy đà, đồng thời gối hơi khuỵu, dùng sức mạnh hai chân để
bật xuống tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, đầu gối hơi

khuỵu, hai tay đưa ra phía trước ,đi về cuối hàng
- Cô vừa thực hiện vận động gì
- Trẻ thực hiện.
Trẻ thực hiện
- Cho cả lớp thực hiện 2 lần. Cô sửa sai, khuyến khích trẻ.
*TCVĐ: Kéo co ( Cô bao quát trẻ )
C. Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo tiếng nhạc nhẹ


3.Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát bài "cá vàng bơi.
Trẻ hát
CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát: Một số loài chim( Chim vẹt.chim bồ câu,chim chào mào)
TCVĐ: Cáo và thỏ
Chơi tự do
I.Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên đặc điểm của một số loài chim,thức ăn…
- Luyện kỹ năng ghi nhớ giao tiếp mạnh dạn tự tin.
- Giáo dục trẻ bảo vệ chăm sóc các động vật.
II. Chuẩn bị : Tranh các con chim vẹt,chim bồ câu, chim chào mào
III.Các bước tiến hành:
1.Tạo cảm xúc : - Cho trẻ hát vận động "con chim vành khuyên'
+ Trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Bài hát nói về con gì?( Con chim)
+ Con biết những con chim nào?( Trẻ kế)
2.Hoạt động trọng tâm:
Cô giới thiệu hoạt động : Quan sát: Một số loài chim( Chim vẹt.chim bồ câu,chim
chào mào)
* Cho trẻ xem tranh con chim chào mào
+ Bức tranh con gì đây?( Chim chào mào)

+ Con chim chào mào có những bộ phận nào?( Đầu,mình,đuôi)
+Trên đầu con chim có những bộ phận nào?(mắt,mỏ,Mào)
+ Hỏi trẻ các bộ phận khác về màu sắc…..
- Cho trẻ xem tranh con chim bồ câu,chim vẹt và hỏi tương tự
- Cho trẻ so sánh con chim chào mào và chim vẹt
+ Chim chào mào và vẹt có gì giống nhau?
+ Chim chào mào và chim vẹt có gì khác nhau?
- Các con chim này sống ở đâu?
- Mang lại lợi ích gì?( Hót hay,làm cảnh…)
- Ngoài ra con còn biết những con chim nào nữa?( Sáo,vẹt,chích bông…)
* TCVĐ: Cáo và thỏ
+ Cô nêu cách chơi cho trẻ chơi: cô bao quát trẻ.
3.Kết thúc hoạt động: TrÎ ®äc th¬ “Chim chích bông”
-Chơi tự do : với đồ chơi cô đã chuẩn bị
CHƠI,HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc chính:Xây dựng trại chăn nuôi


- Góc KH: nặn các con vật bé thích,Xem vật chìm nổi,Cửa hàng bán thức ăn chim
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhập vai,phân vai tạo công trình ,phân các khu vực tạo khuôn viên trại chăn
nuôi gà,lợn,bò…
- Trẻ nhạnh nhẹn khéo léo sắp xếp xây công trình,có kỹ năng vẽ nặn thành thạo
- Trẻ không tranh giành đồ .chơi của nhau.Biết bảo vệ các con tránh xa các con vật
nguy hiểm,con vật có hại
II. Chuẩn bị: Gạch,cây hoa,hàng rào,các con vật sống trong gia đình
- đất nặn,bảng...
- Chậu nước,lá cây, xốp...
- Các loại quả hạt đậu ngô,lúa...
III.Các bước tiến hành:

1.Tạo cảm xúc : - Cho trẻ nghe hát “Trang trại của ông MacDonald ”
+ Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
2.Hoạt động trọng tâm
* Trò chuyện giới thiệu các nhóm chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi
* Cho trẻ chơi : - Cô cho trẻ chơi,cô chơi cùng trẻ
+Trang trại sẽ nuôi những con gì?
+ Chuồng gà xây như thế nào?
- Cô đến các góc và chơi cùng trẻ.
* Nhận xét quá trình chơi:Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành
động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết
không? Nhắc trẻ cất đồ dựng đồ chơi đúng nơi quy định.
3.Kết thúc hoạt động : Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Làng chim ”
-Chơi tự do : với đồ chơi cô đã chuẩn bị
_____________________________
Thứ 5 ngày 11 tháng 1 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ Tạo hình: Nặn các con vật yêu thích(ĐT)
I.Kết quả mong đợi:
* Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng lăn tròn,lăn dọc ấn dẹt,uống cong…để
tạo thành sản phẩm thành các con vật bé thích
*Kỹ năng: trẻ ghi nhớ hình dáng cấu tạo của các con vật mà trẻ nặn trẻ khéo léo
chia đất


* thái độ: Trẻ thích thú chơi với đất nặn,tham gia tạo thành các sản phẩm
II.Chuẩn bị: Đất nặn, Bảng con đủ cho trẻ
- Các con vật cô nặn mẫu con cá,con thỏ, con sâu,con gà…
III.Các bước tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của cháu
1.Tạo cảm xúc
TrÎ h¸t vµ vËn ®éng bµi “ Đố bạn”
Trẻ vận động
Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t vÒ nh÷ng
Con khỉ,con gấu..
con g× ?
Hôm nay trường mầm non chúng ta tổ chức hội thi
“Bé khéo tay” Với chủ đề : Nặn các con con vật
yêu thích lớp mình có muốn tham gia không?
2.Hoạt động trọng tâm
Để hoàn thành hội thi các thí sinh phải trải qua 3
phần thi: Phần 1 là “ Kiến thức” Phần thứ 2 là tài
năng và phần thứ 3 là hùng biện
* Bước vào phần thi thứ nhất: Kiến thức Cô yêu
cầu trẻ nói nhanh tên,nơi sống,đặc điểm nổi bật của
các con vật mà ban tổ chức đưa ra
Trẻ QS
+Các con có nhận xet gì về các con vật này?
Con sâu,con thỏ
+ Con vật gì đây?
Trẻ kể
+ Có màu sắc như thế nào?
+ Là con vật sống ở đâu?
Lăn, ấn dẹt
+ Sử dụng kỹ năng gì để tạo thành con vật này?
+ Cho trẻ quan sát gọi tên con vật cô đã chuẩn
bị,gợi mở kỹ năng gì để tạo thành các con vật đó

- Vậy các con có muốn nặn các con vật mà mình

yêu thích không?
Chia đất..
- Các con sẽ nặn con vật gì?Sử dụng kỹ năng nào?
*Phần thi thứ 2 : Tài năng yêu cầu các thí sinh phải
bộc lộ hết khả năng khéo léo,sự sang tạo để nặn các
con vật mà mình thích thật đẹp
-Cô nhắc cách nặn,các kỹ năng đơn giản chia
đất,lăn đất,uống cong… mà trẻ cần sử dụng,tư thế
ngồi…
Trẻ nặn
- Cho trẻ nặn cô bao quát hướng dẫn trẻ
Trẻ trả lời


+ Con muốn nặn con gì?
+Để nặn con chó con phải chia đất,lăn đất cho dài
làm mình..
- Nhận xét sản phẩm:
* Phần thi thứ 3 của hội thi là trưng bày sản phẩm
Trẻ nói về sản phẩm
và nói ý tưởng kỹ năng cách nặn của con vật mà
Trẻ nhận xét sản phẩm
các con nặn.
-Cho trẻ chọn sản phẩm yêu thích và nhận xét về
sản phẩm đó
3. Kết thúc cho trẻ vận động : gà trống mèo con và trẻ vận động : gà trống mèo con và
cún con
cún con
CHƠI NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về các loại côn trùng có ích và có hại

TCVĐ: Chuyền bóng
Chơi tự do
I.Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên đặc điểm của một số loài côn trùng có hại, có lợi
- Luyện kỹ năng ghi nhớ giao tiếp mạnh dạn tự tin.
- Trẻ biết bảo vệ một số loài côn trùng có lợi và phòng tránh một số loài côn trùng
có hại
II. Chuẩn bị : - tranh ảnh về một số loại côn trùng có lợi (ong, bướm, chuồn
chuồn…) và một số loài côn trùng có hại ( Ruồi, muỗi, bọ cánh…)
III.Các bước tiến hành:
1. Tạo cảm xúc : Cô cho trẻ hát bài “ Con chuồn chuồn”
+ Bài hát nói về con gì?
+ Con chuồn chuồn biết làm gì?
+ Ngoài con chuồn chuồn ra các con còn biết các con côn trùng nữa?
2.Hoạt động trọng tâm
* Cô giới thiệu hoạt động : Trò chuyện về các loại côn trùng có ích và có hại
+ Cô cho trẻ xem tranh các loài côn trùng
+ Trong tranh có những con gì ?
+ Ai kể tên được những con côn trùng ?
+ Những loài côn trùng nào biết bay ? Nhờ bộ phận nào mà côn trùng bay được ?
+ Côn trùng nào không biết bay ?
+ Côn trùng nào thường kiếm ăn trên những bông hoa ?
+ Loài côn trùng nào hay kiếm ăn trên cách đồng ngô, lúa ?
+ Loài côn trùng nào hay kiếm ăn trong vườn rau ?
+ Loài côn trùng nào hay kiếm ăn trên thức ăn của người và gia súc ?
+ Ong, bướm có điểm nào giống và khác nhau?
+ Ruồi, muỗi có gì khác nhau ?


Nhận biết lợi ích của một số loại côn trùng

+ Cho trẻ hát bài “ Con bướm trắng”
+ Ong và bướm là loài côn trùng có lợi hay có hại?
+ Con ong cho con người sản phẩm nào quí nhất ?
+ Tại sao ong và bướm lại giúp cho cây ra nhiều quả và xanh tốt ?
+Loài ong nào được con người nuôi dưỡng ?
*TCVĐ: Chuyền bóng
-Cô nêu cách chơi cho trẻ chơi
3.Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát bài “ Chị ong nâu và em bé”
CHƠI,HOẠT ĐỘNG GÓC
-Góc chính: Chế biến các món ăn
-Góc KH:Xây dựng trại chăn nuôi, Kể chuyện theo tranh
+Hát múa đọc thơ về chủ đề
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết được công việc hàng ngày của bác cấp dưỡng: chế biến thức ăn, nấu
ăn,biết phân vai chơi trong nhóm,tạo công trình xây dựng hợp lý, biết sáng tạo câu
chuyện qua tranh
- Biết liên kết các góc chơi giữ mối quan hệ các vai chơi,biết bố trí khuôn viên
trong góc xây dựng,biết giải quyết tình huống trong nhóm chơi,tạo không khí trong
nhóm chơi
- Trẻ không tranh giành đồ chơi của nhau, biết lợi ích của các con vật,cây xanh,môi
trường
II. Chuẩn bị:
- Gạch,cây hoa thảm cỏ,xe tải,hàng rào,khối gỗ…
-Tranh có nội dung kể truyện
-Xoong nồi,các loại rau quả các loại thịt bằng nhựa…
- xắc xô, kèn trống...
III. Các bước tiến hành
1.Tạo cảm xúc : - Cho trẻ đọc bài thơ: “Giờ ăn”
+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
+ Các con có biết ai là người đã nấu những món ăn ở trường cho chúng mình

không?
+ Hôm nay chúng mình sẽ làm gì để cảm ơn bác cấp dưỡng?
2.Hoạt động trọng tâm
* Trò chuyện giới thiệu các nhóm chơi
+ Các con thấy trang phục của bác cấp dưỡng như thế nào?
+ Tại sao cô cấp dưỡng phải mặc bộ trang phục như thế này?
+ Chúng mình có biết công việc hàng ngày của bác cấp dưỡng không?
- Cho trẻ xem tranh


+ Trước khi chế biến thực phẩm bác cấp dưỡng phải làm gì?
+ Sau khi nhận được thực phẩm bác cấp dưỡng làm gì đây?
+ Đó chính là sơ chế thực phẩm , sơ chế xông bác cấp dưỡng làm gì tiếp theo? Các
bác cần những dụng cụ gì?
+ Khu vực bếp ăn các con có nên vào không?
+ Bác cấp dưỡng là người nấu cho chúng mình những món ăn ngon các con phải
như thế nào?
- Cô giới thiệu các góc chơi
* Cho trẻ chơi : - Cho trẻ chơi,cô chơi cùng trẻ
+ Con đang xem con gì đây ?
+ Là loại côn trùng có lợi hay có hại?
- Cô đến các góc động viên trẻ chơi hứng thú.
* Nhận xét quá trình chơi:Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành
động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết
không? Nhắc trẻ cất đồ dựng đồ chơi đúng nơi quy định.
3. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát bài" Con cào cào"
- Chơi tự do : với các đồ chơi cô đã chuẩn bị


LQVT :


Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2017
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Ôn số lượng 8

I . Kết quả mong đợi:
- Kiến thức :Trẻ nhận biết được số 8 , thêm bớt trong phạm vi 8.Trẻ biết chia số
lượng 8 ra nhiều phần khác nhau.
- Kỹ năng : Luyện kỷ năng thêm bớt và tạo nhóm trong phạm vi 8
- Thái độ : Giáo dục trẻ yêu quý các con vật có lợi và tránh xa những con vật có hại
II. Chuẩn bị:
thẻ số từ 1-8.
III. Các bước tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Tạo cảm xúc
-Trẻ hát về đội hình chữ u
-Cho cả lớp hát bài “Con chuồn chuồn” Trò chuyện về
chủ đề
-Cho trẻ chơi trò chơi “Đếm tiếng vỗ tay”
-Trẻ vỗ tay và đếm.
2.Hoạt động trọng tâm
-Cho trẻ vỗ tay và đếm 1-8.
- Cho trẻ vỗ theo yêu cầu của cô.
Vừa rồi cô thấy chúng mình chơi rất giỏi cô sẽ thưởng
cho chúng mình mỗi bạn một rổ đồ chơi.
Cả lớp nhìn xem trong rổ có gì?
À trong rổ có rất nhiều thẻ số đúng không?
Có những thẻ số mấy?


-trẻ chơi trò chơi.
-trẻ trả lời
- Trẻ đếm
- số 8

Vậy trò chơi thứ 2 có tên gọi: Xếp theo yêu cầu của cô. -Trẻ phát âm
-Trẻ thêm bớt
Chúng mình có thích không?
+ Cách chơi: lấn 1: cả lớp hãy xếp cho cô theo thứ tự
tăng dần từ 110

Trẻ tìm
-Trẻ so sánh
- Cả lớp xếp được chưa nhỉ? Trong khi trẻ chơi cô quan - Trẻ chơi trò chơi
sát giúp đỡ trẻ.
- Cô thấy chúng mình xếp rất giỏi, cô khen chúng mình!
- Bây giờ cô đố chúng mình Đứng trước số 7 là những số


nào?
- Liền trước số 10 là số mấy?
- Đằng sau số 7 là những số nào?
- Số liền sau số 5 là số mấy?
- Các con trả lời rất giỏi, tiếp theo cô sẽ hỏi một câu khó
hơn.
- Số liến trước số 8 và sau số 6 là số mấy?
- Lần 2: xếp cho cô theo thứ tự từ 101 cả lớp xếp được
chưa?
Đó là trò chơi : Tinh mắt khéo tay để chơi được trò chơi
này các con hãy kết nhóm

“ Kết nhóm, kết nhóm”
Kết cho cô nhóm 6 bạn tạo thành 4 nhóm

Cách chơi: trên bảng cô có rất nhiều các chữ số bên
cạnh đó là rất nhiều các đồ dùng học tập nhưng chưa
tương ứng với nhau. Nhiệm vụ của chúng mình là hãy
lên tìm và gắn các đồ dùng sao cho số đồ dùng tương
ứng với chữ số ghi trên đó.
- Trong vòng một bản nhạc đội nào làm xong trước thì
đội dó thắng
- Kiểm tra kết quả và nhận xét trẻ chơi;
* Đến với 1 trò chơi nữa mang tên : Thi xem đội nào
nhanh

+ Cách chơi của trò chơi này như sau: Ở trên bàn cô có
tranh về đồ dung học tập và ở dưới có chữ số. Khi cã
hiÖu lÖnh b¹n ®Çu hµng lªn lÊy 1 đồ dùng cã
mét sè bÊt kú g¾n lªn sau ®ã ch¹y vÒ b¹n
thø 2 ch¹y lªn lÊy 1 sè sao cho 2 sè ®ã gép
l¹i lµ 10 (b¹n g¾n sè 2, th× b¹n thø 2 g¾n sè

-Trẻ hát đi ra sân.


8) cứ nh thế trong vòng 1 bản nhạc đội nào
gắn đợc nhiều cắp đúng thì đội đó
thắng.
+ Luật chơi: chơi theo luật tiếp sức trong
vòng 1 bản nhạc. Đội nào có nhiều cặp đỳng
thỡ i ú thng.

T chc cho tr chi: (cho 2 di chi 1- > 2 i cũn li
lm khỏn gi.
3.Kt thỳc hot ng: Cho tr hỏt bi Cỏ vng bi v
ra sõn.
DO CHI NGOI TRI



×