Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Quy hoach su dung dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

BÀI BÁO CÁO MÔN:
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI NÂNG CAO

Giảng viên hướng dẫn:
GS.TS. LÊ QUANG TRÍ

Nhóm thực hiện:
1. Nguyễn Chí Cường (NT)
2. Nguyễn Thái Đông
3. Nguyễn Quốc Duy
4. Thiều Văn Hiệp
5. Nguyễn Thị Hồng Trang
6. Tôn Thất Lộc


NỘI DUNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. ĐẶC ĐIỂM VÙNG ĐBSCL
III. KỊCH BẢN AN NINH LƯƠNG THỰC
IV. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
2


I

ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam có nền kinh tế chủ yếu là Nông nghiệp. Năm


2014, Việt Nam xuất khẩu trên 7,7 triệu tấn gạo.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng
điểm sản xuất lương thực của Quốc gia, có vai trò quyết định
trong việc đảm bảo ANLT của Việt Nam.
Trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
theo hướng phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành
một nước Công nghiệp, cùng với việc gia tăng dân số, biến đổi
khí hậu, dịch sâu bệnh, sẽ tạo áp lực lớn
Do đó việc nghiên cứu vấn đề đảm bảo an ninh lương
thực (ANLT) cho vùng và Quốc gia là cần thiết.


II

ĐẶC ĐIỂM VÙNG ĐBSCL

Theo Tổng cục Thống
Kê (2013), tổng diện
tích các tỉnh ĐBSCL
là 40.572,0 km2 (12,26
% ), trong đó đất sản
xuất nông nghiệp là
26.047,2 km2 và tổng
dân số là 17.478.900
người.

_


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐBSCL

đất phèn, đất phù sa,
đất mặn ven biển và
các loại đất khác

tương đối bằng
phẳng
ĐẤT
ĐAI
ĐỒNG
BẰNG
SÔNG CỬU
LONG

NGUỒN NƯỚC
được lấy từ hai nguồn
chính là sông Mê Kông
và nước mưa

ĐỊA HÌNH

mạng lưới sông ngòi,
kênh rạch chằng chịt

KHÍ HẬU

nền nhiệt, chế độ
bức xạ nhiệt, chế
độ nắng cao và
ổn định.


HỆ SINH THÁI VÀ ĐỘNG VẬT
HỆ SINH THÁI
hệ sinh thái rừng ngập,
hệ sinh thái đầm lầy nội
địa ,hệ sinh thái cửa sông

ĐỘNG VẬT
đa dạng, phong phú


III

KỊCH BẢN AN NINH LƯƠNG THỰC VÙNG ĐBSCL

Trong định hướng phát triển ĐBSCL, các chuyên gia đã
xây dựng 4 kịch bản với mục tiêu xây dựng một Đồng bằng An
toàn, trù phú và bền vững. Trong đó có kịch bản phát triển kinh tế
dựa vào nông nghiệp tập trung cho giải pháp an ninh lương
thực.
Công nghiệp hóa đa dạng

Công nghiệp hóa hành lang

Công nghiệp hóa Nút kép

Quy hoạch
không gian
thành công

An Ninh Lương Thực


CN hóa - thương mại NN

Công nghiệp hóa dựa vào Nông Nghiệp


III

KỊCH BẢN AN NINH LƯƠNG THỰC VÙNG ĐBSCL (TT)
3.1 Hướng phát triển của các tác nhân cho kịch bản

Dân số sẽ đạt mức 20 triệu
dân vào năm 2020, sau đó sẽ
giảm dần nhanh chóng

Môi trường
giảm

Năng suất Nông
Nghiệp giảm

Phát triển kinh tế
đình trệ, kịch bản này
có chỉ số GDP thấp
nhất
Công nghiệp hóa –
Đô thị thị hóa không
phát triển
Tính công bằng
giảm, mâu thuẩn

tăng


III

KỊCH BẢN AN NINH LƯƠNG THỰC VÙNG ĐBSCL (TT)
3.2 Kết quả của kịch bản

Do môi trường kinh
tế quốc gia và toàn
cầu không thuận lợi,
việc định hướng xu
thế không phù hợp
Gia tăng bất bình đẳng về
thu nhập của dân cư nông
thôn
Cản trở quá trình hiện đại
hóa nền tảng sản xuất
thông qua tích tụ nguồn tài
nguyên .

Nguyê
n
Nhân

Kết
Quả

Nền nông nghiệp lạc
hậu, sản xuất nhỏ lẽ,

năng suất và chất lượng
kém, giá trị nông nghiệp
thấp….
Nền kinh tế vẫn duy trì ở
cơ cấu NN là chủ yếu với
tăng trưởng GDP rất thấp
Áp lực dân số lên nguồn
tài nguyên khu vực nông
thôn tiếp tục gia tăng


III

Có nên chọn
kịch bản ANLT
?
Do you choose
Security Food
scenario ?

KỊCH BẢN AN NINH LƯƠNG THỰC VÙNG ĐBSCL (TT)
3.3 Để phát triển ĐBSCL nên chọn kịch bản ANLT

Gạo, thủy sản, hoa màu là một trong các
sản phẩm trọng tâm của nền sản xuất nông
nghiệp, phục vụ cho cả nhu cầu tiêu dùng
nội địa và xuất khẩu của Việt Nam và góp
phần đảm bảo ANLT trong nước và toàn
cầu.
Điều kiện tự nhiên thích hợp, diện tích đất

sản xuất nông nghiệp lớn, dễ xây dựng
cánh đồng mẩu lớn và trang trại
Có nguồn lao động dồi dào và có kinh
nghiệm và truyền thống sản xuất nông
nghiệp lâu đời.


III

KỊCH BẢN AN NINH LƯƠNG THỰC VÙNG ĐBSCL (TT)
3.4 Giải pháp cho kịch bản

Phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế của vùng, đẩy mạnh tái cơ cấu
ngành nông nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất,
chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng phát triển chiều sâu gắn
với đảm bảo ANLT.
Xây dựng các nhà máy, khu công
Đầu tư cơ sở hạ tầng
nghiệp chế biến, sản xuất nông sản
nông
thôn,
công
Giải pháp hàng hóa, quy hoạch các vùng
nghiệp hoá, hiện đại
chuyên canh đặc sản; Chuyển dịch
hoá nông nghiệp, nông
cơ cấu cây trồng, vật nuôi với
thôn;
giống có năng suất, chất lượng cao.
Phát triển kinh tế, nông nghiệp bền vững, sử dụng nguồn tài nguyên

đất đai tiết kiện, có hiệu quả; bảo vệ môi trường sinh thái; kết hợp
chặt chẽ giữa phát triển kinh tế-xã hội với bảo đảm quốc phòng an
ninh; an ninh nguồn nước và an ninh lương thực.


IV

Có thể kết
hợp thêm
kịch bản
khác không?

ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Ngoài kịch bản nêu trên, ĐBSCL nên gắn
kết với kịch bản công nghiệp hóa - thương mại
nông nghiệp nhằm phát triển kinh tế-xã hội của
toàn vùng, tăng thu nhập, tăng trưởng GDP, tạo
điều kiện cho địa phương tiếp cận thị trường thế
giới, hình thành cơ chế phối hợp đồng bộ giữa
các địa phương trong vùng để ĐBSCL không
những đảm bảo ANLT còn là nơi tập trung
chuyên môn hóa vùng nông nghiệp giá trị cao và
là nơi hoạt động của các ngành phi nông nghiệp
và xuất khẩu hàng hóa, thực phẩm nông nghiệp
cho thị trường khu vực và thế giới.


12




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×