Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn một số biện pháp tạo hứng thú, thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động nhằm nâng cao chất lượng khám phá khoa học cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non nga văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.54 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ, THU HÚT TRẺ
TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ
4 – 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA VĂN

Người thực hiện:
Chức vụ:
Đơn vị công tác:
SKKN thuộc lĩnh vực:

Bùi Thị Hằng
Giáo viên
Trường Mầm non Nga Văn
Chun mơn

THANH HỐ NĂM 2018



MỤC LỤC
Tên đề mục

Trang

1. Mở đầu


1

1.1 Lý do chọn đề tài

1

1.2. Mục đích nghiên cứu

2

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

2

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

3


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

4

2.3.1. Tích cực tự học, tự nâng cao kiến thức, năng lực sư phạm và kỹ
năng thu hút trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

4

2.3.2 Tạo môi trường học tập hấp dẫn và phù hợp để rèn luyện cho trẻ.

6

2.3.3. Thay đổi hình thức tổ chức trên hoạt động học có chủ định, lơi
cuốn trẻ tham gia một cách chủ động, tích cực.

7

2.3.4. Tăng cường cho trẻ quan sát vật thật để phát triển các giác quan,
khắc sâu nhận thức về đối tượng tìm hiểu.

9

2.3.5. Tổ chức hoạt động khám phá khoa học ngồi trời một cách thích
hợp nhằm gây hứng thú và truyền đạt kiến thức cho trẻ đạt kết quả cao.

12

2.3.6. Sử dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động khám phá khoa
học


16

2.3.7. Tuyên truyền và phối hợp với các bậc phụ huynh để nâng cao
chất lượng cho trẻ khám phá khoa học

17

2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với
bản thân đồng nghiệp và nhà trường

18

3. Kết luận và kiến nghị

18

3.1. Kết luận

18

3.2. Kiến nghị

19


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” [1]
Câu hát ngân vang chứa đựng bao ý nghĩa và tâm tư nguyện vọng của toàn

xã hội với trẻ em - những chủ nhân tương lai của đất nước sau này. Xác định
được tầm quan trọng đó Đảng và Nhà nước ta ngày càng coi trọng hơn nữa công
tác giáo dục, đặc biệt là giáo dục Mầm non.
Trường mầm non là trường học đầu tiên của mỗi người, nơi đó là phơi thai
đầu tiên ni trẻ lớn lên trên con đường học vấn. Chính vì thế những kiến thức
mà nhà sư phạm đưa tới cho trẻ dù chỉ là những kiến thức, tri thức sơ đẳng, đơn
giản song vô cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ sau này.
Vì vậy, chúng ta hiểu rằng muốn có ngày mai trẻ trở thành một nhà khoa
học, một bậc hiền tài nào đó cũng khơng bao giờ dám phủ nhận rằng: Tôi không
phải trải qua những tháng ngày bập bẹ ở cấp học mầm non. Vì giáo dục mầm
non là khâu đầu tiên trong hệ thống quốc dân, là nền tảng cho sự hình thành
nhân cách con người, giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối về mọi mặt “đức, trí,
lao, thể, mỹ”. Hoạt động khám phá khoa học đã đóng góp phần khơng nhỏ vào
việc thực hiện mục tiêu giáo dục.
Ở trường mầm non nếu như văn học, âm nhạc, tạo hình là những hoạt động
nghệ thuật, như là một nguồn sữa nuôi dưỡng đời sống tinh thần của trẻ, cổ vũ
tinh thần của các cháu bằng những lời hát ru ngọt ngào, những câu chuyện kể
đầy tính nhân văn thì "Khám phá khoa học" lại là một bộ mơn khoa học. Nó mở
ra cho trẻ một cái nhìn, một nhận thức hồn tồn mới về con người và cuộc sống
xung quanh trẻ. Đưa trẻ đến thế giới xung quanh, chính là chúng ta đã và đang
dẫn trẻ bước đi những bước đầu tiến hành trình khám phá khoa học sau này. Thế
giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp
dẫn, và cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn được khám phá.
Thông qua môn học trẻ được khám phá một thế giới của riêng mình. Trẻ
được cung cấp vốn kiến thức sơ đẳng về thế giới xung quanh mình, được phát
triển nhận thức, được rèn luyện óc quan sát, tri giác, khả năng ghi nhớ, chú ý, tư
duy và tưởng tượng, nhằm củng cố hệ thống hoá kiến thức, mở rộng vốn hiểu
biết về thế giới xung quanh, qua đó làm giàu vốn từ của trẻ.Trẻ được khám phá
thế giới xung quanh mình, những điều trẻ chưa biết hoặc đã biết nhưng chưa cụ
thể. Trẻ được trải nghiệm thông qua các hoạt động và trực tiếp khám phá chúng:

Biết được tên gọi, đặc điểm, mùi vị, công dụng... các đối tượng mà trẻ khám
phá. Qua việc cho trẻ khám phá khoa học chính là hình thành ở trẻ những tình
cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như:
lịng u thiên nhiên, cỏ cây hoa lá, lịng kính trọng u thương gần gũi và giúp
đỡ những người thân xung quanh trẻ như: Ông, bà, bố, mẹ, cô giáo, anh, chị, em,
yêu lao động, yêu cái đẹp và hướng thiện.
Trên thực tiễn hiện nay các hoạt động học có chủ định “Khám phá khoa
học cho trẻ 4 - 5 tuổi” còn rất tẻ nhạt, giáo viên chưa chịu đầu tư vào hoạt động
1


học có chủ định, trẻ chưa có hứng thú học tập. Chính vì vậy tơi đã lựa chọn đề
tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú, thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động
nhằm nâng cao chất lượng khám phá khoa học cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường
mầm non Nga Văn”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm ra những biện pháp giúp trẻ hứng thú, tích cực tìm tòi khám phá
trải nghiệm, cùng nhau bày tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là cơng cụ tư
duy của trẻ, trẻ khám phá ra những điều mới lạ ở môi trường trẻ sống, sẽ phát
triển ở trẻ năng lực quan sát khả năng phân tích so sánh tổng hợp. Hoạt động
này góp phần tích cực trong việc giúp trẻ phát triển toàn diện. Nâng cao nhận
thức, năng lực chuyên mơn, có nhiều giải pháp hay và kinh nghiệm gây hứng
thú lơi cuốn trẻ tích cực tham gia hoạt động không ngừng nâng cao chất lượng tổ
chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 4 – 5 tuổi.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng là trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Nga Văn - Nga
Sơn - Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

- Phương pháp quan sát
- Phương pháp đàm thoại, trò chuyện
- Phương pháp dùng lời, sử dụng vật thật
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
- Phương pháp tổng hợp số liệu.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và giúp trẻ làm quen với
môi trường xung quanh và môi trường xã hội, trẻ được tìm tịi khám phá trải
nghiệm, cùng nhau bày tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là cơng cụ tư duy
của trẻ, trẻ khám phá ra những điều mới lạ ở môi trường trẻ sống.
Cho trẻ hoạt động khám phá khoa học sẽ cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết
những gì xung quanh mình, từ mơi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim muông
…) đến môi trường xã hội (công việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ
của con người với nhau…). Và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình.
Theo quan điểm của ngành giáo dục Singapo đã chỉ ra rằng: “Giáo dục
không phải là đổ đầy một cái bình mà là thắp sáng lên ngọn lửa”[2]. Điều đó có
nghĩa là dạy trẻ là cứ nhồi nhét lượng kiến thức khối lượng kiến thức vô bờ bến
cho trẻ mà dạy trẻ cách học, cách tư duy, ni dưỡng lịng ham hiểu biết, thích
tìm tịi khám phá. Hay nói cách khác, giáo dục mầm non khơng nhằm cung cấp
một khối kiến thức mà nhằm hình thành các chức năng tâm lý, các cơ sở ban đầu
cho sự phát triển nhân cách sau này.
2


Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ 4 - 5 tuổi thích khám phá, tị mị về những gì,
tại sao đang xảy ra xung quanh trẻ với những câu hỏi liên tục: Tại sao? Thế nào?
Tại sao lại như vậy? thường được kết nối lần lượt để trẻ nắm bắt thơng tin và
những thơng tin này có thể thay đổi trong cách trẻ tìm hiểu về thế giới xung
quanh.

Khám phá khoa học địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan (thị
giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) [3]. Chính vì vậy mà các cơ quan
cảm giác của trẻ phát triển và khả năng cảm nhận của trẻ cũng nhanh nhạy và
chính xác hơn. Từ đó, phát triển hoàn thiện ở trẻ năng lực quan sát khả năng
phân tích so sánh tổng hợp. Góp phần tích cực trong việc giúp trẻ phát triển toàn
diện nhân cách trẻ.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
a, Thuận lợi:
- Trường mầm non Nga Văn được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của PGD
huyện Nga Sơn, của ban lãnh đạo các cấp, ban nghành, đoàn thể địa phương.
- Đặc biệt là BGH nhà trường luôn chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giáo
viên góp phần phát triển sự nghiệp xã nhà. Đó là yếu tố để giúp tơi hồn thành
tốt nhiệm vụ nghiên cứu.
- Bản thân là một giáo viên trẻ nhưng tôi không ngừng học hỏi, tham khảo
tài liệu, dự giờ đồng nghiệp để rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Đối với nhóm lớp tơi phụ trách ở độ tuổi 4 - 5 tuổi cơ bản đầy đủ đồ dùng
đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho tiết dạy.
- Các cháu rất mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
b, Khó khăn:
- Trường mầm non Nga Văn chúng tôi là một ngôi trường của xã đồng
chiêm của huyện Nga Sơn. Dân số đóng trên địa bàn đều làm nghề nơng, nhận
thức của một số phụ huynh còn hạn chế, chưa thực sự quan tâm đến sự nghiệp
giáo dục của con em mình.
- 90% phụ huynh làm nghề nông, đi công ty, hoặc đi làm ăn xa, do điều
kiện kinh tế thấp, để con lại cho ông bà dẫn đến sự phát triển về khả năng giao
tiếp cịn chậm, nói ngọng.
- Phương tiện dạy học của cô, đồ dùng dạy học cho trẻ khám phá chưa
phong phú, đa dạng về chủng loại và màu sắc, trẻ ít được tiếp cận với đồ dùng
đồ chơi và vốn hiểu biết về khám phá khoa học cịn gặp khó khăn.
- Vốn hiểu biết mới chỉ là sơ đẳng, thêm vào nữa là các cháu nhút nhát, lạ

lẫm. Các kĩ năng quan sát, ghi nhớ còn hạn chế, khả năng nhận thức chậm. Chưa
tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm.
c. Kết quả của thực trạng:
Là giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi, tôi nhận thấy hoạt
động cho trẻ khám phá khoa học về mơi trường xung quanh cịn hạn chế, vốn
hiểu biết về mơi trường xã hội cịn ít, trẻ chưa tích cực tham gia các hoạt động
trải nghiệm.
3


* Bảng 1 kết quả khảo sát trẻ đầu năm học tháng 9/2017 kèm theo phụ lục
minh họa
Qua khảo sát thực tế trên lớp tại các giờ cho trẻ khám phá khoa học nhiều
trẻ nhận biết được sự vật, hiện tượng một cách đơn giản, qua loa và không nhớ
hết những đặc điểm của sự vật. Hình ảnh về sự vật đó khơng lưu lại trong trí nhớ
của trẻ, vì vậy trẻ không hứng thú khi khám phá chúng.
Qua bảng khảo sát ban đầu tôi thấy thực trạng thực hiện trên chúng ta
thấy kết quả thu được qua các hoạt động khám phá ở trẻ trong lớp rất thấp, điều
này gây ảnh hưởng lớn đến phát triển nhận thức ở trẻ nói chung. Đứng trước
tình hình đó tơi rất băn khoăn trăn trở, từ đó tơi chú ý hơn nhiều đến hình thức
sử dụng đồ dùng dạy học như thế nào? Nhằm giúp trẻ khám phá và lĩnh hội kiến
thức tốt mà gây được hứng thú khám phá của trẻ. Tôi thường xuyên sử dụng đồ
dùng, học liệu là vật thật, cho trẻ sờ, ngắm và nếm mùi vị của đối tượng, kích
thích tính tìm tịi, tưởng tượng của trẻ.
2.3. Giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Tích cực tự học, tự nâng cao kiến thức, năng lực sư phạm và kỹ năng
thu hút trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
Với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ khám phá khoa học
về môi trường xung quanh trước tiên bản thân phải xác định cần nâng cao trình
độ chun mơn nghiệp vụ và năng lực công tác của bản thân. Tôi xác định được

rằng: Cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự
chun cần, tích cực của trẻ, thì bản thân tôi cần phải biết khai thác phát huy
năng khiếu, tiềm năng sáng tạo ở mỗi trẻ. Mỗi đứa trẻ là một nhân vật đặc biệt,
phải giáo dục trẻ và cho trẻ khám phá thế giới xung quanh mình như thế nào?
Để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống. Vì vậy, Tơi
thường xun tổ chức các họat động khám phá khoa học cho trẻ một cách thích
hợp giúp trẻ phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám
phá các sự vật, hiện tượng xung quanh mình, biết vận dụng vốn kiến thức trẻ đã
được học trong cuộc sống.
Tôi đã không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí mầm
non, tập san, thu thập thêm thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng về kỹ
năng tổ chức hoạt động khám phá khoa học có hiệu quả ở lứa tuổi mầm non và
học hỏi qua đồng nghiệp của mình, từ đó đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.
Đặc biệt qua việc thực hiện chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, áp
dụng phương pháp dạy học tích cực vào quá trình giảng dạy của mình trẻ chơi
mà học, học bằng chơi, tham gia các chuyên đề do phòng giáo dục tổ chức. Từ
đó bản thân rút được kinh nghiệm và vận dụng một cách phù hợp và sáng tạo ở
lứa tuổi mình đang chủ nhiệm. Khi tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa
học, tôi thường đưa ra các hình thức làm phong phú cách thể hiện nội dung bài
dạy để thu hút trẻ tham gia hoạt một cách tích cực hơn. Ngồi ra tơi cịn tạo ra
các tình huống bất ngờ để lơi cuốn trẻ vào các hoạt động. Cho trẻ tiếp xúc trải
nghiệm với các sự vật, hiện tượng, của môi trường xung quanh, thông qua đó trẻ
4


hiểu biết về đặc điểm, thuộc tính của sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ qua
lại, sự thay đổi phát triển của chúng. Điều quan trọng hơn cả thông qua hoạt
động khám phá khoa học này trẻ học được các kỹ năng quan sát, so sánh, phân
loại, đo lường, phán đoán, giải quyết vấn đề, chuyển tải ý kiến của mình và đưa
ra kết luận. Tơi nhận thấy rằng hoạt động cho trẻ khám phá khoa học về môi

trường xung quanh có tầm quan trọng giúp trẻ phát triển tồn diện về các mặt trí
tuệ, đạo đức, thẫm mỹ, thể lực và lao động.
Ví dụ: Làm thế nào để giúp trẻ hứng thú hoạt động cho trẻ khám phá khoa
học về môi trường xung quanh. Trước tiên bản thân thường xuyên nghiên cứu kỹ
từng đề tài đưa ra mục đích, kiến thức, kỹ năng, thái độ sao cho phù hợp với
từng đối tượng trẻ ở lớp, trên cơ sở đó tơi lựa chọn các hình thức thủ thuật để
thu hút trẻ vào hoạt động khám phá. Hơn nữa để hoạt động khám phá khoa học
về môi trường xung quanh của trẻ đạt kết quả cao, tôi phải đầu tư thời gian, trí
tuệ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi bằng vật thật tạo mọi điều kiện, cơ hội tổ chức các
hoạt động để cho trẻ tích cực tìm tịi trải nghiệm về các sự vật, hiện tượng mà tôi
đã chuẩn bị. Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động
nhằm kích thích hứng thú, tị mị lịng ham hiểu biết của trẻ, tơi thường sử dụng
đồ thật, vật thật cho tiết học.
Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, tôi đề nghị với BGH nhà trường trang bị
thêm thiết bị, đồ dùng dạy học như: Bảng, tranh ảnh, lơtơ, và với mỗi tiết cần có
đồ dùng để phục vụ vật thật đầy đủ. Đối với các bậc phụ huynh vận động họ tận
dụng những nguyên liệu sẵn có của địa phương như các loại hoa, quả thật ... Sưu
tầm những câu ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết về môi
trường xung quanh của trẻ .
Với chính bản thân mình tơi tận dụng những nguyên vật liệu có sẵn ở địa
phương như: vải vụn làm con rối, cọng rơm khô làm mái nhà, sưu tầm lá khô với
nhiều màu sắc, hoa ép khô, vỏ cây khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy. Sưu tầm
các loại hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò... để bổ xung vào tiết học của trẻ.
2.3.2 Tạo môi trường học tập hấp dẫn và phù hợp để rèn luyện cho trẻ.
Việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất quan trọng trong quá trình tổ
chức chăm sóc giáo dục trẻ. Đây là hình thức tổ chức giáo dục tích hợp với đặc
điểm tâm sinh lý trẻ nhỏ. Trẻ được hoạt động học tập, vui chơi, tìm tịi khám phá
và phát hiện những điều mới lạ, hấp dẫn nhằm củng cố, bổ sung kiến thức và kỹ
năng cho trẻ. Giáo viên cần giữ vai trò tích cực trong việc chuẩn bị mơi trường
học tập cho trẻ, trang trí tạo mơi trường bên trong và ngồi lớp học bằng các

hình ảnh đẹp, hấp dẫn, phong phú phù hợp, đúng chủ đề, sẽ tạo cơ hội cho trẻ
hiểu rộng hơn về thế giới xung quanh.
* Tạo môi trường giáo dục trong lớp học: Khu vực hoạt động khám phá
khoa học: để lơi cuốn khích lệ trẻ tham gia vào các hoạt động trải nghiệm khám
phá khoa học một cách tích cực, trước tiên tơi căn cứ vào chủ đề, cần trang trí
góc hoạt động hấp dẫn, thay đổi nội dung theo chủ đề, sử dụng các mảng tường
trong lớp để treo tranh theo định hướng của cô giáo, tạo cơ hội cho trẻ tìm hiểu,
khám phá về MTXQ một cách tự nhiên, ngồi ra tơi cịn chuẩn bị các dụng cụ
5


phương tiện như Nam châm, đồng hồ bấm giây, cân, thước đo các loại, ống
nhịm… để cho trẻ hoạt động.Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật” tôi chuẩn bị
một số loại trứng, nước muối, vỏ ốc, vỏ sò, các sưu tập về động vật… ở chủ đề
về các “Hiện tượng tự nhiên” chuẩn bị các hình ảnh: như mặt trời, giơng bão, lũ,
lụt, hạn hán, sóng thần, động đất, hình ảnh trái đất và các hành tinh,.. ngồi ra có
các đồ dùng để trẻ có thể thực hiện các hoạt động khám phá về các hiện tượng tự
nhiên như đồ dùng để đo sự chuyễn động của của ánh nắng mặt trời, đồ dùng tạo
ra gió, hoặc tơi có thể hướng dẫn và cùng trẻ làm thí nghiệm hiện tượng sạt lở
đất như dùng tờ giấy màu trắng bỏ ít đất vào tờ giấy dùng 2 tay điều khiển làm
cho tờ giấy nghiêng, rung rung làm cho đất rơi xuống và giải thích đó là hiện
tượng sạp lỡ đất, khiến trẻ rất tò mò hứng thú khi tham gia hoạt động khám phá .
* Tạo mơi trường bên ngồi lớp học: Tôi treo những bức tranh hấp dẫn
mang nội dung làm quen với KPKH và luôn thay đổi theo chủ đề. Trẻ được tiếp
xúc, quan sát và khám phá về những hình ảnh trong bức tranh sẽ phát triển tư
duy, óc sáng tạo, cung cấp cho trẻ một lượng kiến thức rộng mở hơn về môi
trường tự nhiên, môi trường xã hội, góp phần cho trẻ hoạt động tích cực hơn
trong việc tìm hiểu về thế giới xung quanh. Làm thỏa mãn nhu cầu thích tìm
hiểu, khám phá những gì mới lạ xung quanh trẻ. Nhìn thấy mưa, trẻ đưa tay ra
hứng cho mưa rời vào lòng bàn tay. Người lớn cho rằng trẻ nghịch nước và

thường la mắng trẻ, hoặc trẻ thích được tận tay mình sờ vào bơng hoa mới nở,
thì người lớn cho rằng trẻ đang ngắt hoa. ..vv. Nhưng thực chất trẻ đang tìm hiểu
xem mưa rơi như thế nào, và sờ xem cánh hoa như thế nào mịn hay xù xì. Tơi
ln suy nghĩ: Hằng ngày trẻ đến trường được học tập, vui chơi cùng bạn bè, cô
giáo từ sáng đến chiều. Để trẻ tích cực hoạt động khám phá trải nghiệm. Tơi
ln tạo mơi trường, để mơi trường thiên nhiên ln có xung quanh trẻ, tôi luôn
tạo môi trường trong lớp để trẻ tìm hiểu góc thiên nhiên của lớp để trẻ tìm hiểu
khám phá, tìm tịi trải nghiệm. Phía sau lớp tơi có một khoảng sân trống nhỏ, tơi
trang trí vào đó một giá gỗ. Trên giá này tôi dùng để trưng bày một số đồ dùng,
đồ chơi thiên nhiên như: gỗ chìm nổi, sỏi, bình tưới, thuyền xe, que xếp hàng
rào… Một góc nhỏ tơi để chậu cá và một số chậu cây cảnh để trang trí góc cho
sinh động.
Khoảng khơng gian nhỏ này tuy còn nhỏ hẹp nhưng thật sự thu hút trẻ.
Hằng ngày nhất là vào hoạt động ở các góc, đây chính là khơng gian thiên nhiên
cho trẻ tìm hiểu khám phá. Trẻ tự mình chơi với nước, chơi với cá, cho cá ăn…
Ngồi ra tơi cịn sưu tầm mấy chậu nhựa nhỏ lấy đất để gieo vào đó mấy
hạt đậu, hạt lạc, để giúp trẻ biết quá trình phát triển của cây từ hạt, để cho trẻ
được hàng ngày quan sát xem sự nảy mầm và lớn lên của (cây đậu, cây lạc),
hoặc có thể cùng trẻ thực hành. Qua quan sát tôi thấy trẻ rất hứng thú tị mị và
rất thích tham gia vào các hoạt động này, có những cháu đi học rất sớm để xem
cây ngày hơm sau có gì lạ…
Trẻ trao đổi với nhau với những cảm xúc “ngạc nhiên”, “thú vị “, “reo hị”,
“vui sướng”, reo lên ồ cậu ơi nhìn kìa ! Hạt đã nãy mầm rồi.

6


Hình ảnh minh họa góc thiên nhiên của bé
2.3.3. Thay đổi hình thức tổ chức trên hoạt động học có chủ định, lôi cuốn trẻ
tham gia một cách chủ động, tích cực.

Đây là hình thức bắt buộc trong chương trình phải thực hiện theo chương
trình mầm non mới lấy trẻ làm trung tâm, để trẻ đến với các hoạt động khám phá
khoa học một cách nhẹ nhàng, thoải mái mà vẫn phát huy được tính tích cực
trong hoạt động trải nghiệm.
Điều đầu tiên đối với bản thân tôi phải thực hiện tốt các nội dung đề tài
được gợi ý trong kế hoạch thực hiện của chương trình chăm xóc giáo dục trẻ
theo chương trình mầm non của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành.
Để thu hút, lôi cuốn trẻ tham gia vào hoạt động một cách tích cực, chủ động
tơi lựa chọn thay đổi các hình thức tổ chức học phù hợp, hấp dẫn như tổ chức
hội thi:
Ví dụ: chủ đề thế giới thực vật “tìm hiểu một số loại quả” tôi đặt tên là
“Ngày hội của các loại quả” với các phần như sau:
+ Phần 1: Màn trình diễn thời trang của các loại quả.
+ Phần 2: Khám phá.
+ Phần 3: Cùng trổ tài.
Phần 1: Trình diễn thời trang của các loại quả đi xung quanh lớp để tất cả
mọi trẻ cùng chiêm ngưỡng, để chuẩn bị tốt cho phần thi này tôi chuẩn bị đồ
dùng cho các loại quả thật kĩ lưỡng với bộ trang phục làm từ nguyên liệu xốp,
các loại giấy màu, ni lông vv… điểm tô các hoa văn tạo nên các bộ trang phục
cho mỗi loại phù hợp với từng loại quả. Vì thế khi màn trình diễn bắt đầu đã tạo
cho trẻ sự hứng thú tham gia vào giờ học một cách tích cực và thích thú.
Phần 2: Phần khám phá: Ở phần này đòi hỏi sự tập trung chú ý vào hoạt
động tích cực của trẻ với hình thức sử dụng phương pháp dạy học tích cực lấy
trẻ làm trung tâm, khi khám phá đến loại quả nào thì tơi cho trẻ đóng vai quả đó
tự đi ra giới thiệu về mình và yêu cầu trẻ nhận xét về các loại quả theo khả năng
và hiểu biết của trẻ cứ như vậy để trẻ tự giao lưu trao đổi với nhau cô là người
hướng dẫn gợi mở cho trẻ.
Với từng đề tài cụ thể tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị có tính lơgic,
để đàm thoại với trẻ, hoặc những câu hỏi để trẻ đối thoại với nhau vv... để phát
huy tính tích cực và chủ động của trẻ.

7


+ Tôi là quả táo xin chào các bạn (chúng tôi chào bạn quả táo), tôi là quả na
các bạn biết gì về tơi? Các bạn hãy kể về tơi nào?
Giúp trẻ tích cực hơn trong hoạt động khám phá với vật thật thì nội dung
câu hỏi cịn phụ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ cụ thể của mỗi hoạt động.
Để kích thích trẻ hứng thú, tính tị mị của trẻ cần sử dụng câu hỏi nêu vấn
đề. Đó là những câu hỏi về đặc điểm, dấu hiệu của sự vật, hiện tượng mà trẻ
chưa biết rõ.
+ Các con biết gì về quả mít? Quả mít có những đặc điểm gì?
+ Quả mít dùng làm gì? Ăn vào thì giúp cho chúng mình như thế nào?
Để trả lời được câu hỏi nêu trên trẻ phải chú ý quan sát, nhìn ngắm, sờ,
ngửi, nếm mùi vị của các loại quả…Để khuyến khích trẻ tìm hiểu về đặc điểm,
dấu hiệu các đặc trưng của sự vật hiện tượng xung quanh, đồng thời kích thích
hoạt động các giác quan.
+ Con thấy vỏ quả na như thế nào? (Cô cho trẻ sờ vỏ na để trả lời)
+ Khi na chín ăn vào có vị như thế nào?(Cơ cho trẻ nếm na)
Trong q trình khám phá khoa học trẻ rất cần sự tham gia tích cực của tư
duy và hình thành biểu tượng cho trẻ sâu sắc hơn, có thể sử dụng câu hỏi để kích
thích hoạt động tư duy.
+ Con thấy quả na và quả táo có đặc điểm gì khác nhau? Giống nhau ở
điểm nào?... (Cho trẻ sờ vỏ 2 loại quả, ngửi, nếm mùi vị...)
Cứ thế lần lượt cho trẻ tìm hiểu khám phá từng loại quả, để thay đổi trạng
thái cho trẻ trong hoạt động tránh ngồi lâu tôi mời cả lớp đứng lên biểu diễn
cùng các loại quả.
Để giúp trẻ mở rộng và nâng cao kiến thức của trẻ về thế giới xung quanh,
hình thành ở trẻ sự hiểu biết về đặc điểm các sự vật hiện tượng xung quanh,
ngoài các loại quả các con vừa tìm hiểu con hãy kể tên một số loại quả mà con
hay được ăn và con biết nào?

Phần 3: Có tên gọi “trổ tài” ở phần này trẻ tham gia vào 2 trò chơi rất hứng
thú. Trẻ đứng dậy đi vòng tròn vỗ tay hát và lấy rổ đồ chơi để chơi trò chơi.
Trò chơi 1: “Tìm nhanh theo u cầu” ở trị chơi này cô chuẩn bị các quả
nhựa, nhiệm vụ của trẻ giơ và đọc tên thật to khi nghe cô đọc câu đó về quả đó.
(Quả na, quả táo): Tơi đọc câu đố:
“Quả gì vỏ sần
Khi chín vỏ xanh
Cùi mình màu trắng
Hạt mình màu đen
Ăn vào bổ dưỡng, đẹp da”.[4]
Khi trẻ thực hiện xong cơ nâng dần trị chơi để kích thích trẻ hứng thú tham
gia hoạt động. Xen kẽ các trò chơi động tĩnh để trẻ hứng thú.
Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh
8


Cách chơi: Cô chia 2 đội thi nhau, khi nghe tiếng nhạc bật lên 2 bạn của 2
đầu hàng đứng trước vạch xuất phát lên chọn cho mình một loại quả trong rổ cô
chuẩn bị sẵn, theo yêu cầu bật qua các vịng, tay cầm quả và chống hơng, bật hết
vòng đi thẳng lên bỏ vào rổ rồi chạy về cuối hàng, đầu hàng đến lượt bạn tiếp
theo cứ như vậy khi hết bản nhạc thì trị chơi kết thúc.
Luật chơi: khi bật khơng chạm vào vịng và mỗi lần bật chỉ được mang 1 quả.
Hình ảnh minh họa trẻ chơi trị chơi
Các sự vật hiện tượng trong mơi trường thiên nhiên và xã hội xung quanh
chúng ta rất đa dạng và phong phú vì vậy để giúp trẻ lĩnh hội được lượng kiến
thức từ thế giới xung quanh, cần cho trẻ được tiếp xúc với biểu tượng đó, cần
lựa chọn các sự vật hiện tượng gần gũi với trẻ để trẻ khám phá. Ở lứa tuổi này
trẻ thích tị mị, nâng niu các đối tượng cần quan sát thì những thông tin mà cô
giáo cần truyền đạt đến với trẻ được tiếp thu một cách đồng bộ hóa dễ dàng.
Như vậy, với từng hoạt động cụ thể nếu không thay đổi hình thức cho trẻ

khám phá trải nghiệm thì hoạt động khám phá trên tiết học sẽ nhàm chán. Vì thế
mà thay đổi hình thức trên các hoạt động học có chủ định là điều rất cần thiết
giúp trẻ tham gia hoạt động khám phá một cách tích cực và học tập có hiệu quả.
Trên 95% trẻ tích cực tham gia hoạt động.
2.3.4.Tăng cường cho trẻ quan sát vật thật để phát triển các giác quan, khắc
sâu nhận thức về đối tượng tìm hiểu.
Các sự vật, hiện tượng trong môi trường thiên nhiên và xã hội xung
quanh chúng ta rất đa dạng và phong phú vì vậy tơi cần lựa chọn các sự vật hiện
tượng gần gũi với trẻ để trẻ khám phá. Ở lứa tuổi này trẻ thích tò mò, ham muốn
hiểu biết các sự vật hiện tượng, đứng trước các sự vật cụ thể trẻ rất hiếu động,
trẻ muốn tự tay mình sờ mó, nâng niu các đối tượng cần quan sát thì những
thơng tin mà cơ giáo cần truyền đạt đến trẻ được tiếp thu một cách đồng bộ dễ
dàng.
Trẻ khám phá khoa học thông qua các giác quan. Nếu sử dụng tranh ảnh
chỉ giúp trẻ quan sát, tìm hiểu bề ngồi (các bộ phận, màu sắc, hình dáng, cơng
cụ…) của các sự vật, hiện tượng chủ yếu bằng mắt nhìn. Để hoạt động khám
phá thêm sinh động ngồi quan sát bằng tranh ảnh, tơi ln tranh thủ lựa chọn
những đề tài có thể sử dụng được vật thật nhằm giúp trẻ có thể tận dụng tất cả
các giác quan trong quá trình quan sát. Khi thực hiện cho trẻ quan sát bằng vật
thật bao giờ trẻ cũng rất thích thú và trẻ khơng những được nhìn, được nghe
tiếng kêu của con vật mà trẻ cịn được sờ mó vào đồ vật, con vật nhằm giúp trẻ
tiếp nhận, mở rộng hiểu biết của mình một cách đầy đủ về đối tượng.
Ví dụ: Chủ thề Thế giới Thực vật “Tìm hiểu một số loại quả, để giúp trẻ có
thể tri giác và sử dụng các giác quan như vị giác, khứu giác một cách đầy đủ.
Tôi chuẩn bị các loại quả như quả chuối, quả cam, quả khế, quả đu đủ..vv khi
quan sát xong để biết được các vị quả có vị ngọt hay chua , tơi có thể cắt gọt các
quả đó cho trẻ nếm xem quả có vị gì? và cho trẻ ngửi và cảm nhận xem mùi vị
9



của các loại quả đó. Khi cho trẻ quan sát quả cam tơi cho trẻ được nhìn, sờ,
ngửi, nếm tạo cơ hội để trẻ được khám phá, trải nghiệm. Tôi trị chuyện về các
loại quả, tơi cho trẻ quan sát các loại quả quen thuộc mà trẻ thường được ăn ở
lớp hoặc ở nhà như quả cam, quả táo, quả ổi, quả xồi ...Tơi mở rộng thêm kiến
thức cho trẻ bằng cách cung cấp cho trẻ biết các loại quả làm sinh tố, làm nước
ép hoa quả, giáo dục trẻ ăn nhiều các loại quả rất tốt cho sức khỏe có nhiều vi ta
min, trắng da, đẹp da, tiêu hóa tốt…Vì thế mà giờ hoạt động khám phá khoa học
của tôi rất thành công, qua hoạt động khám phá trẻ rất hứng thú và tham gia hoạt
động rất tích cực..vv

Hình ảnh trẻ ngửi và nếm quả cam
Với Chủ đề Thế giới Động vật “Tìm hiểu về các con vật sống dưới nước”.
Tơi cho trẻ quan sát cá, tơm, cua, ốc…cịn sống, thả vào chậu hoặc bình thuỷ
tinh để trẻ dễ quan sát nên trẻ rất thích thú.
VD: Khi cho trẻ làm quen 1 số loại hoa như hoa cúc, hoa hồng tôi chuẩn bị
1 lọ hoa cúc, hoa hồng trong lớp có cả bơng to và cả nụ, hoặc tận dụng các loại
hoa vườn trường có sẵn. Tơi cho từng trẻ quan sát, sờ cánh hoa, ngửi mùi của
hoa, và phân biệt màu sắc...
Hình ảnh trẻ sờ cánh hoa và ngửi hoa.
Khi cho trẻ trò chuyện về 1 số loại phương tiện giao thông tôi sưu tầm
những chiếc ô tô, tàu hoả, máy bay đồ chơi cho trẻ quan sát. Những đồ dùng đó
kích thích hứng thú của trẻ và trẻ hình thành biểu tượng cho trẻ sâu sắc hơn.
Hơn nữa, trong quá trình tổ chức cho trẻ khám phá khoa học, tơi tích cực sử
dụng các trị chơi để kích thích sự tị mị của trẻ, nhằm củng cố, hệ thống hoá
10


kiến thức, những trò chơi làm tăng thêm sự hứng thú trong tiết học của trẻ. Tôi
sử dụng bằng những vật thật để trẻ trải nghiệm một cách chính xác hơn về sự
vật, đồ vật.

VD: trò chơi chơi chiếc hộp kì diệu trong hoạt động làm quen 1 số loại
quả. Giúp trẻ được tri giác về loại quả đó, được sờ, được nếm vị của quả, thì
trong trị chơi để nhận ra được quả mà mình tìm thấy trong hộp cần ở trẻ 1 trí
nhớ thật tốt, điều đó kích thích trí nhớ, sự tưởng tượng và kĩ năng nhận biết của
trẻ, lúc này trẻ cần phát huy hết khả năng của mình sờ và phán đốn để nhận ra
loại quả đó.
Hình ảnh trẻ chơi trị chơi chiếc hộp kì diệu.
Sau khi sử dụng giải pháp này tôi nhận thấy. Những hoạt động mà trước khi
cung cấp kiến thức cho trẻ đơn thuần tơi thường dùng tranh, ảnh, mơ hình thì sự
tập trung chú ý của trẻ khơng cao, trẻ dễ nhàm chán. Đến khi tôi sử dụng đồ
dùng là vật thật có sẵn đã chuẩn bị từ trước để cung cấp kiến thức cho trẻ, trẻ
khám phá nhanh hơn, hứng thú hơn, đạt = 95%
2.3.5. Tổ chức hoạt động khám phá khoa học ngồi trời một cách thích hợp
nhằm gây hứng thú và truyền đạt kiến thức cho trẻ đạt kết quả cao.
Ngoài cung cấp kiến thức ở hoạt động học có chủ định. Để kiến thức truyền
đạt đến trẻ có hiệu quả, tơi nhận thấy qua nghiên cứu kế hoạch thực hiện theo
từng chủ đề đối với hoạt động theo từng nội dung, thì tổ chức cho trẻ khám phá
khoa học ở hoạt động ngoài trời rất bổ ích và thiết thực đối với trẻ.
Vì khi dạo chơi ngồi trời, trẻ có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với môi
trường thiên nhiên và môi trường xã hội. Các sự vật hiện tượng mà trẻ được tiếp
xúc vừa phong phú, đa dạng vừa phản ánh sinh động các mối quan hệ và quan
hệ trong thực tiễn nên chúng rất có giá trị đối việc cho trẻ khám phá mơi trường
xung quanh. Vì vậy, việc tổ chức hoạt động ngồi trời sẽ giúp trẻ tiếp cận các sự
vật, hiện tượng xung quanh một cách có hiệu quả. thơng qua việc tiếp xúc với
thiên nhiên và xã hội trong hoạt động ngồi trời góp phần hình thành cho trẻ
những biểu tượng ban đầu chân thực về thế giới khách quan, giúp trẻ tích lũy
kiến thức và ứng dụng chúng vào thực tiễn, phát triển và rèn luyện cho trẻ các
kỹ năng nhận thức như quan sát, so sánh , phán đoán, đo lường ,..ngồi ra cho
trẻ hoạt động ngồi trời cịn giúp trẻ tăng cường sức khỏe và thể lực cho trẻ
thông qua việc tiếp xúc với phong cảnh đẹp thiên nhiên, hít thở bầu khơng khí

trong lành và những vận động tích cực của trẻ trong một khơng gian rộng và
thống đãng. Thơng qua hoạt động ngồi trời, ở trẻ hình thành những ấn tượng
cảm xúc tích cực, tạo điều kiện cho việc giáo dục tình cảm gần gũi, gắn bó với
thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.Vì vậy tơi thường xuyên tổ chức cho trẻ
khám phá môi trường xung quanh thơng qua hoạt động ngồi trời.
Ví dụ: Những nội dung cần tổ chức ngoài trời như:
- Khám phá thực tế thời tiết hôm nay thế nào.
- Thực hành về thực hiện luật giao thông.
11


- Tham quan danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Tham quan cánh đồng lúa.
- Tham quan cánh đồng trồng cây thuốc lào.
- Tham quan cơ sở sản xuất, chế biến cây thuốc lào.
- Tham quan xưởng dệt chiếu.
- Tham quan trường tiểu học.
- Thăm quan vườn rau của bé.
- Thực hành các hoạt động chăm sóc cây, bảo vệ môi trường.vv..
Cô và trẻ tham quan vườn rau, nhổ cỏ, nhặt lá cây, tưới cây.
Ví dụ: Ở chủ đề Nghề nghiệp với chủ đề nhánh nghề truyền thống quê em.
Tôi lựa chọn đề tài quan sát “Tìm hiểu nghề trồng cây thuốc lào” và cho trẻ
được khám phá trực tiếp cánh đồng cây thuốc lào, cơ sở chế biến sản xuất thuốc
lào ở gần trường. Tôi luôn tạo cơ hội giúp trẻ được trải nghiệm về nghề truyền
thống của địa phương, được tham quan quy trình trồng cây thuốc lào cũng như
những sản phẩm độc đáo từ cây thuốc, biết được sự vất vả của các bác nông dân
trồng cây thuốc, làm các sản phẩm…Từ đó, giáo dục trẻ yêu nghề truyền thống
của quê hương, biết gìn giữ, bảo tồn và phát huy, u q lao động, kính trọng
nghề nơng. Tôi tạo cơ hội cho trẻ được quan sát trực tiếp quy trình chế biến cây
thuốc và khám phá, thực hành trải nghiệm một số thao tác đơn giản cùng bác

nông dân.

12


Hình ảnh minh họa trẻ thực hành trải nghiệm quy trình sảnh xuất thuốc lào
Khi trực tiếp tiếp xúc với không gian thiên nhiên, những đề tài này luôn
giúp trẻ hứng thú hoạt động và hiệu quả đạt tỉ lệ cao. Mặt khác giúp trẻ thoả mãn
về nhu cầu vận động, nhu cầu tiếp cận thông tin qua khám phá, tự khám phá
thiên nhiên.
VD: Quan sát bầu trời, trẻ được nhận biết về thời tiết hôm nay như thế nào,
bầu trời trong xanh hay âm u, qua đó khơng chỉ góp phần mở rộng củng cố thêm
kiến thức mà hơn thế trẻ được khám phá lâu hơn, ghi nhớ sâu sắc hơn.
Hình ảnh: Trẻ quan sát bầu trời nhận xét về thời tiết
Hay khi tôi tổ chức cho trẻ tham quan nhà bếp và quan sát cô cấp dưỡng
nấu ăn trẻ được trực tiếp nhìn thấy các loại rau, các loại thức ăn, thấy các đồ
dùng nấu ăn của cô cấp dưỡng, trẻ còn được giáo dục vệ sinh trong ăn uống.
Khi kết thúc hoạt động ngoài trời là lúc chuyển sang hoạt động góc đối với
mùa hè và giờ ăn đối với thời điểm mùa đông. Tôi thường tạo cơ hội cho trẻ
thực hành thao tác rửa tay. Để giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, cần phải rửa

13


tay sau khi lao động, khi tay bẩn, sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn. Vì vậy, tơi
cho trẻ rửa tay với xà phịng, trong q trình rửa tay tơi hướng dẫn trẻ thực hiện
đúng quy trình và giáo dục trẻ có thói quen thường xuyên rửa tay để giữ gìn vệ
sinh và bảo vệ sức khỏe khơng mắc các bệnh truyền nhiễm.
Hình ảnh trẻ rửa tay dưới vịi nước trước khi ăn
2.3.6. Sử dụng cơng nghệ thơng tin trong các hoạt động khám phá khoa học

Đây là phương pháp hỗ trợ trong tiết học sử dụng đồ dùng là vật thật. Khi
cho trẻ quan sát đồ dùng, trẻ tri giác đồ vật thì ngồi biện pháp quan sát trực tiếp
thì hình thức cho trẻ quan sát qua máy tính sẽ giúp trẻ hiểu thêm về đồ vật đó.
Trước đây tơi thường sử dụng tranh ảnh để minh họa làm đồ dùng chính
trong hoạt động cho trẻ khám phá khoa học. Song với hình thức đổi mới hiện
nay thời đại công nghệ thông tin nên viêc ứng dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy mang lại kết quả rất cao. Biện pháp này luôn gây sự chú ý, tị mị cho
trẻ. Vì vậy, tơi đã ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy để mang lại kết
quả cao. Đơn giản và các hình ảnh đưa lên máy sử dụng các hiệu ứng, màu sắc
phù hợp cũng đã gây ra sự chú ý của trẻ.
VD: Trong hoạt động khám phá về những con vật sống trong rừng, tôi cho
trẻ xem các video về con hổ, khỉ, voi... Nếu chỉ cho trẻ quan sát tranh thì hoạt
động trở nên nhàm chán, đơn điệu, hiệu quả giờ học sẽ có phần hạn chế. Nhưng
nếu cô ứng dụng power point cho trẻ quan sát các con vật đang chuyển động với
những hình ảnh “thật” đặc biệt trẻ tập trung chú ý khi được xem con voi đi kiếm
ăn, con sử tử chạy đuổi bắt con nai, sư tử gầm…thì trẻ sẽ thích thú, tập trung
chú ý, giờ học sẽ đạt kết quả như mong muốn.
Đưa công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy
Nhờ việc thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động
khám phá trong tiết học trẻ vô cùng hứng thú 46 trẻ đạt = 98%
2.3.7 Tuyên truyền và phối hợp với các bậc phụ huynh để nâng cao chất
lượng cho trẻ khám phá khoa học.
Để nâng cao chất lượng trong quá trình truyền đạt kiến thức cho trẻ cần có
sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường. Sự kết hợp này là vô cùng cần
thiết bởi tôi nhận thấy cần phải cho phụ huynh biết được những khó khăn, vất vả
của cơ giáo và cần có sự giúp đỡ của phụ huynh. Vì vậy ngay từ đầu năm học tơi
đã chủ động khích lệ sự tham gia trong mọi hoạt động của phụ huynh nhằm giúp
đỡ cho quá trình nhận thức của các cháu được chu đáo hơn. Tôi thường xuyên
trao đổi với phụ huynh về phương pháp cung cấp kiến thức cho trẻ ở nhà của các
bậc phụ huynh, những đồ dùng trong gia đình, những sự vật, đồ vật, hiện tượng

được phụ huynh sử dụng đa số bằng những vật thật có trong gia đình. Tơi cũng
khuyến khích phụ huynh ở nhà trao đổi với trẻ nhiều về đồ vật, sự vật đó khơng

14


những cung cấp kiến thức mà còn làm tăng vốn từ của trẻ, giúp phát triển ngôn
ngữ mạch lạc, phát triển tư duy, trí nhớ một cách sâu sắc nhất.
Ngồi ra tôi huy động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu phế
thải hoặc đồ vật thật như: cây rau bắp cải, củ su hào để tôi cho trẻ khám phá về
các loại rau. Hoặc huy động phụ huynh ủng hộ cây cảnh, cây hoa để xây dựng
góc khám phá khoa học tại lớp, tạo thành vườn thiên nhiên thu nhỏ để trẻ thực
hành trải nghiệm hàng ngày nhằng củng cố và khắc sâu kiến thức cho trẻ về các
sự vật hiện tượng trẻ được làm quen.
Tóm lại, làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh nên tơi đã thu được
nhiều kết quả đáng khích lệ. Tơi đã xây dựng được vườn thiên nhiên thu nhỏ tại
lớp với tổng số tiền 2.500.000, cùng 25 chậu cây các loại.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Qua quá trình triển khai vận dụng các biện pháp nâng co chát lượng tổ chức
hoạt động khám phá khoa tại lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Nga Văn
tôi đạt được kết quả như sau:
* Đối với hoạt động giáo dục:
- Trẻ nhận thức về sự vật, hiện tượng nhanh hơn.
- Thích tìm tịi, khám phá sự vật, hiện tượng nhiều hơn.
- Khả năng ghi nhớ, tập trung, chú ý, phân tích, tổng hợp, so sánh nâng cao
hơn.
- Trẻ có kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi thuần thục hơn.
- Hứng thú trong các hoạt động.
* Đối với cơ:

- Có kỹ năng, kinh nghiệm tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học
một cách mạnh dạn, tự tin, chủ động.
- Tích lũy được phần nào kinh nghiệm quý báu cho bản thân .
- Có nhiều kinh nghiệm trong việc trao đổi với phụ huynh sử dụng và sưu
tầm các loại nguyên vật liệu
* Đối đồng nghiệp:
- Cùng trao đổi học hỏi kinh nghiệm, giáo viên luôn tìm tịi học hỏi để áp
dụng vào tiết dạy được hiệu quả hơn.
- Qua nghiên cứu đề tài bản thân giáo viên học hỏi được nhiều biện pháp
hay và có ý nghĩa
* Đối với nhà trường:
Qua mỗi lần khảo sát trên cô và trẻ ban giám hiệu đánh giá tốt và sáng kiến
kinh nghiệm được đưa ra để làm mẫu cho đồng nghiệp tham khảo.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
15


Từ các kết quả đạt được ở trên tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm cho
bản thân như sau:
- Muốn cho học trị của mình ngoan và tiếp nhận được hết những kiến
thức mình truyền đạt thì bản thân cơ giáo phải có trình độ chun mơn vững
vàng, có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục có tính sáng tạo
và tìm ra được các hình thức tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng, thu hút trẻ
và phù hợp với lứa tuổi của trẻ, tạo cho giờ học của trẻ thực sự là thoải mái, nhẹ
nhàng giống như câu tục ngữ thường nói:
“ Trẻ chơi mà học, trẻ học mà chơi”.[5]
Cô giáo mầm non thay mẹ dạy trẻ vì vậy điểm cần thiết lớn nhất của cô là
phải yêu nghề, mến trẻ, nắm vững đặc điểm tâm lý của từng cá nhân trẻ để xây
dựng kế hoạch và đề ra biện pháp cụ thể giúp trẻ tiếp cận hết kiến thức mà mình

muốn truyền đạt, không những thế mà bản thân phải luôn trau dồi học hỏi đúc
rút kinh nghiệm để nâng cao kiến thức sư phạm, phải luôn gương mẫu cho trẻ
noi theo từ lời nói, cách nói để trẻ học tập. Ngồi ra cần làm tốt công tác tuyên
truyền phối kết hợp với nhà trường và phụ huynh để cùng thực hiện chăm sóc
giáo dục trẻ, bồi dưỡng cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, để khắc sâu trí nhớ cho trẻ,
giúp trẻ hồn thiện hơn nữa về mọi mặt, khơng những về trí tuệ mà cịn hồn
thiện về đức, trí, thể, mỹ, nhân cách cho trẻ.
Việc thực hiện quá trình nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm trên đã
cho thấy trong tiết học cho trẻ khám phá khoa học nói riêng và những mơn học
khác nói chung đã đem lại những kết quả đáng khích lệ. Những đồ dùng, đồ vật
đó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên, những kiến thức sơ đẳng về sự vật,
hiện tượng và hơn thế còn giúp trẻ phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ đích, phát
triển thẩm mỹ và cả nhân cách cho trẻ. Việc sử dụng phương pháp dùng vật thật
trong tiết học cho thấy tầm quan trọng của việc lựa chọn học liệu luôn được
quan tâm hàng đầu trong quá trình giáo dục trẻ mẫu giáo.
Ngay từ đầu năm học cần nắm rõ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, tơi ln sưu
tầm những đồ dùng, đồ chơi có chất lượng cả về hình thức lẫn nội dung, tham
khảo thêm ý kiến đóng góp của ban giám hiệu, tổ chun mơn và đồng nghiệp
trên lớp của mình, thường xun cho trẻ khám phá đối tượng ở mọi lúc mọi nơi
nếu có điều kiện, cơ gần gũi hơn nữa với trẻ để giúp trẻ khám phá sự vật, hiện
tượng một cách chính xác và hiệu quả.
3.2 Kiến nghị
- Mở các lớp chuyên đề về nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ khám phá
khoa học và các tiết dạy mẫu để bản thân được trực tiếp học hỏi thêm kiến thức.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ bé của bản thân được rút ra trong q
trình cơng tác của bản thân tôi và đang thực hiện tại lớp mẫu giáo nhỡ trường
Mầm non Nga Văn. Tôi xin mạnh dạn trình bày với các bạn đồng nghiệp tơi
mong được sự đóng góp ý kiến của Ban giám hiệu, tổ chuyên mơn, phịng giáo
dục và các bạn đồng nghiệp để từ đó bản thân tơi rút ra được nhiều kinh nghiệm
sâu sắc hơn khi cho trẻ hoạt động khám phá khoa học.

16


Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nga Văn, Ngày 10 tháng 04 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm do tôi viết không sao chép của
người khác.
Người thực hiện

Trịnh Thị Thức
Bùi Thị Hằng

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bài hát “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” của tác giả Lê Mây.
[2]. Theo quan điểm của ngành giáo dục Singapo - Trích nguồn Internet.
[3]. Tài liệu chuyên đề phát triển nhận thức cho trẻ mầm non; Thông tư
28/2016/TT-BGD&ĐT của bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo.
[4]. Tuyển tập các bài thơ, câu chuyện, câu đố cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi.
Nhà xuất bản giáo dục.

18



CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘ ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Bùi Thị Hằng
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Nga Văn
TT

1

2

Tên đề tài SKKN

Một số biện pháp sử
dụng đồ dùng dạy học
bằng vật thật trong hoạt
động khám phá khoa
học cho trẻ 3 – 4 tuổi ở
trường mầm non Nga
Thiện.
Một số biện pháp tạo
hứng thú, thu hút trẻ tích
cực tham gia hoạt động
nhằm nâng cao chất
lượng khám phá khoa
học cho trẻ 4 - 5 tuổi ở
trường mầm non Nga
Văn.

Cấp đánh giá xếp

loại ( phòng, Sở,
Tỉnh…)

Kết quả
đánh giá
xếp loại
( A, B, C)

Năm học đánh
giá xếp loại

Phòng giáo dục
và đào tạo

B

2014 – 2015

Phòng giáo dục
và đào tạo

A

2017 - 2018

19


PHỤ LỤC
Bảng 1: Kết quả khảo sát đầu năm trên trẻ.

Tổng
số trẻ

47

Kết quả khảo sát trên trẻ

Nội dung khảo sát
Số
trẻ

Đạt

%

Chưa
đạt

%

Trẻ hứng thú, tích cực
tham gia hoạt động
khám phá

47

25

53,2


22

46,8

Trẻ nhận thức rõ đặc
điểm, tên gọi, màu
sắc của các sự vật

47

20

42,6

27

57,4

Năng lực quan sát

47

15

32

32

68


Khả năng so sánh
phân tích tổng hợp.

47

10

21,3

37

78,7

Bảng 2: Kết quả khảo sát cuối năm trên trẻ
Tổng
số trẻ

47

Kết quả khảo sát trên trẻ

Nội dung khảo sát
Số
trẻ

Đạt

%

Chưa

đạt

%

Trẻ hứng thú, tích
cực tham gia hoạt
động khám phá

47

47

100

0

0

Trẻ nhận thức rõ đặc
điểm, tên gọi, màu
sắc của các sự vật

47

47

100

0


0

Năng lực quan sát

47

43

91

4

9

Khả năng so sánh
phân tích tổng hợp.

47

43

91

4

9

20




×