Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

So sánh quyết định 15 và quyết định 48 về tài sản tài chính và tài sản phải thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.2 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỚP 1351EACC1411

BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN I
Học phần: kế toán tài chính 1
Nhóm:12
Đề tài: So sánh quyết định 15 và quyết định 48 về tài sản tài chính và tài sản phải thu.
I.Thành phần tham dự: (Các thành viên nhóm 12)
- Nhón trưởng: Trần kim Tuyến
- Thư ký: Hoàng thị Uyên
- Cùng các thành viên trong nhóm
Vắng mặt: Không.
II. Nội dung công việc:
1. Thời gian: 15 giờ ngày 15 tháng 10 năm 2013
2. Địa điểm: Ghế đá thư viện
3. Nội dung cuộc họp:
- Nhóm trưởng thông báo đề tài thảo luận
- Cả nhóm thống nhất dàn ý và tìm hiểu các tài liệu liên quan
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên
III. Đánh giá chung.
Nhóm làm việc tốt, nhiệt tình, nghiêm túc
Đi họp đầy đủ, đúng giờ.
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2013
THƯ KÝ


Hoàng Thị Uyên

NHÓM TRƯỞNG
Trần Kim Tuyến


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỚP 1351EACC1411

BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN II
Học phần: kế toán tài chính 1
Nhóm:12
Đề tài: So sánh quyết định 15 và quyết định 48 về tài sản tài chính và tài sản phải thu.
I.Thành phần tham dự: (Các thành viên nhóm 12)
- Nhóm trưởng: Trần kim Tuyến
- Thư ký: Hoàng thị Uyên
- Cùng các thành viên trong nhóm
Vắng mặt: Không.
II. Nội dung công việc:
1. Thời gian: 14 ngày 31 tháng 10 năm 2013
2. Địa điểm: phòng V303
3. Nội dung cuộc họp:
Nhóm trưởng đưa ra bài thảo luận từ các bài cá nhân

- Cả nhóm cùng đóng góp và nhận xét bài thảo luận
-Đưa ra sản phẩm cuối cùng và phân công người thuyết trình, làm slide
III. Đánh giá chung.
Nhóm làm việc tốt, nghiêm túc
Đi họp đầy đủ, đúng giờ.
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2013
THƯ KÝ
Hoàng Thị Uyên

NHÓM TRƯỞNG
Trần Kim Tuyến


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỚP 1351EACC1411

BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN III
Học phần: kế toán tài chính 1
Nhóm:12
Đề tài: So sánh quyết định 15 và quyết định 48 về tài sản tài chính và tài sản phải thu.
I.Thành phần tham dự: (Các thành viên nhóm 12)
- Nhóm trưởng: Trần kim Tuyến
- Thư ký: Hoàng thị Uyên

- Cùng các thành viên trong nhóm
Vắng mặt: Không.
II. Nội dung công việc:
1. Thời gian: 16 ngày 4 tháng 11 năm 2013
2. Địa điểm: trước H1
3. Nội dung cuộc họp:
- Cả nhóm cùng đóng góp ý kiến cho slide
- Thuyết trình thử
III. Đánh giá chung.
Nhóm làm việc tốt, nghiêm túc
Đi họp đầy đủ, đúng giờ.
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2013
THƯ KÝ

Hoàng Thị Uyên

NHÓM TRƯỞNG

Trần Kim Tuyến


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỚP 1356MLNPC0211


BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THẢO LUẬN
st

Họ tên

Điểm tự đánh giá

Nhóm đánh giá

Ký tên

1
2

Lê văn trì

3

Trần thị trinh

4
5
6
7
8
9
10

Phần 1 : Lời mở đầu

Ở Việt Nam hiện nay số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất lớn và có vai trò rất quan
trọng trong nền kinh tế. Nhưng do đặc trưng quy mô nhỏ, tập trung trên một địa bàn hẹp
nên mô hình tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa thường mang tính tập
trung, cơ cấu tổ chức đơn giản.Nên bên cạnh quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài
Chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp, ngày 14 tháng 9 năm 2006 Bộ Tài


Chính đã ra Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ kế toán doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ lựa chọn chế độ kế toán nào? Chúng ta hãy so sánh kế toán
trong doanh nghiệp thương mại theo quyết định 15 và quyết định 48 để tìm ra những điểm
giống và khác nhau. Từ đó lựa chọn và áp dụng chế độ kế toán phù hợp với quy mô, lĩnh
vực hoạt động của doanh nghiệp để đem lại hiệu quả cao nhất.
Để hiểu rõ hơn những vấn đề nêu trên Nhóm 12 xin trình bày đề tài: “So sánh quyết định
15 và quyết định 48 về tài sản tài chính và tài sản phải thu.”

Phần 2: So sánh quyết định 15 và quyết định 48 về tài sản tài chính và tài sản
phải thu
2.1 So sánh chung
2.1.1 Về áp dụng Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam


- Chế độ kế toán doanh nghiệp (QĐ 15/2006/QĐ-BTC): Áp dụng đầy đủ tất cả các chuẩn
mực kế toán.
- Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (QĐ 48/2006/QĐ-BTC):Áp dụng đầy đủ 7
Chuẩn mực kế toán thông dụng, áp dụng không đầy đủ 12 Chuẩn mực kế toán và không
áp dụng 7 Chuẩn mực kế toán do không phát sinh nghiệp vụ kinh tế hoặc quá phức tạp đối
với DN nhỏ và vừa.
2.1.2 Về đối tượng áp dụng
- Chế độ kế toán doanh nghiệp (QĐ 15/2006/QĐ-BTC): Áp dụng cho tất cả các doanh

nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế.
DNNN, Công ty TNHH Nhà nước một thành viên, công ty cổ phần niêm yết trên thị
trường chứng khoán, bắt buộc phải áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp (QĐ
15/2006/QĐ-BTC)
Công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân có qui mô
lớn áp dụng Chế độ kế toán DN (QĐ 15)
- Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (QĐ 48/2006/QĐ-BTC):Áp dụng cho tất cả
các doanh nghiệp có qui mô nhỏ và vừa thuộc mọi lĩnh vực, mọithành phần kinh tế trong
cả nước bao gồm công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư
nhân và hợp tác xã.
Chế độ kế toán DN nhỏ và vừa không áp dụng cho DNNN, công ty TNHH Nhà nước 1
thành viên, công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán, hợp tác xã nông nghiệp
và hợp tác xã tín dụng.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể áp dụng Chế độ kế toán DN (QĐ 15/2006/QĐ-BTC)
nhưng phải thông báo cho cơ quan thuế quản lý DN mình biết và phải thực hiện ổn định ít
nhất trong 2 năm tài chính.
Các doanh nghiệp có qui mô nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực đặc thù như điện lực, dầu khí, bảo
hiểm, chứng khoán ... được áp dụng Chế độ kế toán đặc thù do Bộ Tài chính ban hành
hoặc chấp thuận cho ngành ban hành.
2.2 Những điểm giống nhau giữa QĐ 15 và 48 về tài sản tài chính và tài sản phải
thu
2.2.1 Sự giống nhau về hệ thống báo cáo tài chính


-

Đều phải lập báo cáo tài chính năm gồm Bảng cân đối kế toán (Mẫu số

B01-DN), Báo cáo kết quả hoath động kinh doanh (Mẫu số B02-DN), Bản thuyết minh
Báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DNN).

-

Báo cáo tài chính đều có thể được nộp tại Cơ quan thuế, Cơ quan thống kế,

Cơ quan đăng ký kinh doanh.
Về chỉ tiêu trong báo cáo tài chính năm: cơ bản là giống nhau
2.2.2 Chứng từ kế toán theo quyết định 15 và quyết định 48
Những qui định chung về chứng từ kế toán
- Biểu mẫu chứng từ kế toán
- Tính chất pháp lý được qui định
- Số lượng biểu mẫu chứng từ kế toán
+ Chế độ kế toán doanh nghiệp (QĐ 15/2006/QĐ-BTC):
5 chỉ tiêu
- Chỉ tiêu lao động tiền lương
- Chỉ tiêu hàng tồn kho
- Chỉ tiêu bán hàng
- Chỉ tiêu tiền tệ
- Chỉ tiêu TSCĐ
Và chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác
Bắt buộc và hướng dẫn
45 chứng từ
+Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (QĐ 48/2006/QĐ-BTC):
5 chỉ tiêu
- Chỉ tiêu lao động tiền lương
- Chỉ tiêu hàng tồn kho
- Chỉ tiêu bán hàng
- Chỉ tiêu tiền tệ
- Chỉ tiêu TSCĐ
Và chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác
Bắt buộc và hướng dẫn

45 chứng từ


2.2.3 Các phương pháp hạch toán
2.2.3.1 Doanh thu của khối lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã được xác định là đã
bán trong kỳ kế toán:
a) Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo
phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế
toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế GTGT,
ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131,. . . (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuế
GTGT) (5111, 5112, 5113)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
b) Đối với sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT
hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá thanh toán, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131,. . . (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuế
GTGT) (5111, 5112, 5113).
2.2.3.2 Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ khi xuất
sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ đổi
lấy vật tư, hàng hoá, TSCĐ không tương tự để sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản
ánh doanh thu bán hàng để đổi lấy vật tư, hàng hoá, TSCĐ khác theo giá bán chưa có
thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuế
GTGT) (5111, 5112)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp



- Khi nhận vật tư, hàng hoá, TSCĐ trao đổi về, kế toán phản ánh giá trị vật tư,
hàng hoá, TSCĐ nhận được do trao đổi, ghi:
Nợ các TK 152, 153, 156, 211,. . . (Giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán).
- Trường hợp được thu thêm tiền do giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hoá đưa đi
trao đổi lớn hơn giá trị hợp lý của vật tư, hàng hoá, TSCĐ nhận được do trao đổi thì khi
nhận được tiền của bên có vật tư, hàng hoá, TSCĐ trao đổi, ghi:
Nợ TK 111, 112 (Số tiền đã thu thêm)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
- Trường hợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hoá, đưa đi
trao đổi nhỏ hơn giá trị hợp lý của vật tư, hàng hoá, TSCĐ nhận được do trao đổi thì khi
trả tiền cho bên có vật tư, hàng hoá, TSCĐ trao đổi, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có các TK 111, 112,. . .
2.2.3.3 Khi xuất sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hoặc thuộc
đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp đổi lấy vật tư, hàng hoá,
TSCĐ không tương tự để sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế
toán phản ánh doanh thu bán hàng do trao đổi theo tổng giá thanh toán, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Tổng giá thanh toán) (5111, 5112).
- Khi nhận vật tư, hàng hoá, TSCĐ trao đổi về, kế toán phản ánh giá trị vật tư,
hàng hoá, TSCĐ nhận trao đổi, ghi:
Nợ các TK 152, 153, 156, 211,. . . (Theo giá thanh toán)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.



2.2.3.4 Khi bán hàng hoá theo phương thức trả chậm, trả góp đối với sản phẩm, hàng
hoá, thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh
doanh thu bán hàng theo giá bán trả tiền ngay chưa có thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5111, 5112,) (Giá bán
trả tiền ngay chưa có thuế GTGT)

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331) (Thuế GTGT phải
nộp)
Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá
bán trả chậm, trả góp với giá bán trả tiền ngay chưa có thuế GTGT).
- Khi thu được tiền bán hàng, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . .
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
- Định kỳ, ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi trả chậm, trả góp).
2.2.3.5 Khi bán hàng hoá theo phương thức trả chậm, trả góp, đối với sản phẩm, hàng
hoá, không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính
theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán trả tiền
ngay đã có thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5111, 5112,) (Giá bán
trả tiền ngay có thuế GTGT)


Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá
bán trả chậm, trả góp với giá bán trả tiền ngay có thuế GTGT).
- Khi thu được tiền bán hàng, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . .

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
- Định kỳ, ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Tiền lãi trả chậm, trả góp).
2.3 sự khác nhau giữa QĐ 15/2006/QĐ-BTC và QĐ 48/2006/QĐ-BTC về tài sản tài
chính và tài sản phải thu
2.3.1 Tài khoản kế toán
+ Chế độ kế toán doanh nghiệp (QĐ 15/2006/QĐ-BTC):
Có 86 tài khoản cấp I
120 tài khoản cấp II
02 tài khoản cấp III
06 tài khoản ngoài bảng
+Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (QĐ 48/2006/QĐ-BTC):
Có 51 tài khoản cấp I
62 tài khoản cấp II
05 tài khoản cấp III
05 tài khoản ngoài bảng
Hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC chi tiết hơn, cụ thể
hơn. Hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC không sử dụng
một số tài khoản (TK113, TK136, 144, TK151, TK 621, 622, 623, 627…), hoặc có một số
tài khoản có cùng tên gọi (hoặc nội dung tương tự) nhưng thay đổi số hiệu tài khoản:
Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC

Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC

Nội dung thay đổi

TK 121: Đầu tư tài

TK đầu tư tài
- TK 121: Đầu tư
chính ngắn hạn
chính ngắn hạn được
chứng khoán ngắn hạn


dùng để thay thể cho 2
tài khoản (đầu tư chứng
khoán ngắn hạn và đầu
tư ngắn hạn khác)

TK cấp 2: TK1211: Cổ
phiếu
TK 1212: Trái phiếu
- TK 128: Đầu tư ngắn
hạn
khác
TK cấp 2: TK1281: Tiền
gửi

kỳ
hạn
TK 1288: Đầu tư ngắn
hạn khác
TK 129: Dự phòng
giảm giá đầu tư ngắn hạn

TK


159: Các
TK
khoản
dự
phòng
TK 1591: Dự phòng giảm
giá đầu tư tài chính ngắn
hạn

Thay đổi số hiệu

TK 222: Vốn góp
TK 2212: Vốn góp
liên doanh
liên doanh
TK

Thay đổi số hiệu

TK 641: Chi phí
TK 642: Chi phí
bán
hàng
TK
Quản lý kinh doanh. Chi
TK 642: Chi phí Quản lý
tiết
TK
cấp
2:

DN
- TK 6421: Chi phí bán
hàng
- TK 6422: Chi phí Quản
lý DN

Thay đổi số hiệu

2.3.2 Phương Pháp Hạch Toán
Do một số sự thay đổi về danh mục tài khoản nên phương pháp hạch toán (theo
chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa) có một số thay đổi như sau:
- Đối với những tài khoản có cùng tên gọi hoặc có nội dung tương tự Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC nhưng thay đổi số hiệu tài khoản, khi hạch toán kế toán theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC chuyển sang Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC chỉ thay đổi số
hiệu tài khoản tương ứng.
Ví dụ:
Nội dung nghiệp

Quyết định số

Quyết định số


vụ

15/2006/QĐ-BTC

48/2006/QĐ-BTC

Hạch toán: Nợ TK

Hạch toán: Nợ TK
1. Tính tiền lương
641
642
(6421)
phải trả cho nhân viên bán
Có TK 334
Có TK 334
hang
Hạch toán: Nợ TK
Hạch toán: Nợ TK
2. Trích BHXH,
641
642
(6421)
BHYT, KPCĐ của nhân
Nợ
TK
334… Nợ
TK
334…
viên bộ phận bán hàng
Có TK 338
Có TK 338
...

...

-Đối với những tài khoản doanh nghiệp nhỏ và vừa không sử dụng(so với Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC), nhưng khi có phát sinh nghiệp vụ kinh tế thì chế độ kế toán

DN nhỏ và vừa xử lý như sau:
+ TK 151: Hàng mua đang đi đường (Không sử dụng)
Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưng nguyên liệu, vật
liệu chưa về nhập kho đơn vị thì kế toán lưu hóa đơn vào một tập hồ sơ riêng “Hàng
mua đang đi đường” chờ đến khi nguyên liệu vật liệu về nhập kho sẽ ghi sổ(trích trang
88 - Chế độ kế toán DN nhỏ và vừa – Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Hà nội 2006 )
+ TK 144: Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
DN nhỏ và vừa không sử dụng tài khoản 144, vì vậy khi phát sinh nghiệp vụ cầm
cố, ký quỹ ký cược ngắn hạn kế toán sử dụng tài khoản 138 (1388) – Phải thu
khác (trích dòng thứ 05 trang 67 - Chế độ kế toán DN nhỏ và vừa – Nhà xuất bản Lao
động - Xã hội Hà nội 2006 )
+ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK 622 – Chi phí nhân công
trực tiếp, TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công, TK 627 – Chi phí sản xuất chung
DN nhỏ và vừa không sử dụng các TK 621, 622, 623, 627 vì vậy khi phát sinh các
nghiệp vụ liên quan tới chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung ở những DN áp dụng phương pháp kế
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán phản ánh vào tài
khoản 154– Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Nếu DN áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ thì khi phát sinh các khoản chi phí trênkế toán phản ánh vào tài khoản 631 – Giá
thành sản xuất
Ví dụ: 1. Nếu DN hạch toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên
Nội dung nghiệp
vụ
1.

Xuất

nguyên


Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC
Hạch toán: Nợ TK

Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC
Hạch toán: Nợ TK


liệu, vật liệu sử dụng cho 621
Có TK 152
sản xuất sản phẩm

154
Có TK 152

2. TIền lương, tiền
Hạch toán: Nợ TK
Hạch toán: Nợ TK
công và các khoản khác 622
154
phải trả CNSX
Có TK 334, 338
Có TK 334, 338
...

...

2. Nếu DN hạch toán HTK theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Nội dung nghiệp

vụ

Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC

Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC

Hạch toán: Nợ TK
Hạch toán: Nợ TK
1. Đầu kỳ kết
631
chuyển CP sản xuất kinh 631
Có TK 154
Có TK 154
doanh dở dang đầu kỳ
Hạch toán: Nợ TK
Hạch toán: Nợ TK
2. Trị giá nguyên
631
liệu, vật liệu xuất sử dụng 621,623…
Có TK 611
Có TK 611
cho sxkd trong kỳ
Hạch toán: Nợ TK
Hạch toán: Nợ TK
3. Chi phí tiền
627 631
lương nhân công trực tiếp, 622,
Có TK 334

Có TK 334
nhân công quản lý
4. Trích
BHYT, KPCĐ

BHXH,

Hạch toán: Nợ TK
Hạch toán: Nợ TK
622,627…
631
Có TK 338
Có TK 338

5. Cuối
chuyển chi phí

kỳ

Hạch toán: Nợ TK
Không phát sinh
631
nghiệp vụ
Có TK 621,622,627

kết

Hạch toán: Nợ TK
Hạch toán: Nợ TK
6. Cuối kỳ kiểm kê

154
xác định giá trị sản phẩm, 154
Có TK 631
Có TK 631
dịch vụ dở dang CK
Hạch toán: Nợ TK
Hạch toán: Nợ TK
7. Giá thành sản
632
632
phẩm nhập kho
Có TK 631
Có TK 631
- Ngoài ra có một số tài khoản DN nhỏ và vừa không sử dụng (so với Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC) do không phát sinh nghiệp vụ ở các DN nhỏ và vừa:
Cụ thể:


Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC

Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC

Nguyên nhân

+ TK 136 –Phải thu
nội
bộ
+ TK 336 –Phải trả nội bộ


Không sử dụng

do không phát sinh
nghiệp vụ ở DN nhỏ và
vừa

+ TK158 – Hàng
hóa kho bảo thuế:

Không sử dụng

chỉ áp dụng cho
DN có vốn đầu tư nước
ngoài phục vụ cho sản
xuẩt hàng xuất khẩu

+ TK161- Chi sự

Không sử dụng

chỉ sử dụng ở
những đơn vị có các hoạt
động sự nghiệp, hoạt
động dự án được NSNN
hoặc cấp trên cấp kinh
phí …

+ TK 221 – Đầu tư
vào công ty con


Không sử dụng

do không phát sinh
nghiệp vụ ở DN nhỏ và
vừa

+ TK 243 – Tài sản
thuế thu nhập hoãn lại

Không sử dụng

(nội dung không
áp dụng ở chuẩn mực số
17)

+ TK 337 – Thanh
toán theo tiến độ hợp đồng
xây dựng

Không sử dụng

(ND không
dụng ở CM số 15)

+ TK 347 – Thuế
TNDN hoãn lại phải trả

Không sử dụng


(nội dung không
áp dụng ở chuẩn mực số
17)

+ TK 512 – Doanh
thu nội bộ

Không sử dụng

(không phát sinh
nghiệp vụ ở DN nhỏ và
vừa)

TK 113: TIền đang
chuyển
TK 412: Chênh lệch đánh
giá lại tài sản

Không sử dụng

(không phát sinh
nghiệp vụ ở DN nhỏ và
vừa)

nghiệp

2.2.3 Những điểm khác nhau giữa QĐ 15 và 48 về doanh thu

áp



Có thể chia doanh thu làm 3 loại sau:
-

doanh thu cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
doanh thu bất động sản đầu tư
doanh thu hoạt động tài chính.

2.2.3.1 Doanh thu cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
Đối với QĐ 15 TK 511 sẽ có 5 TK cấp 2, tuy nhiên với QĐ 48 TK 511 chỉ
còn 4 TK cấp 2 thôi. 5111(doanh thu bán hàng hóa), 5112 (doanh thu bán các
thành phẩm), 5113 (doanh thu cung cấp dịch vụ), 5118 (doanh thu khác). Ngoài ra
việc định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không có gì khác so với QĐ 15.
2.2.3.2 Doanh thu bất động sản đầu tư.
Bất động sản đầu tư: Là BĐS, gồm: quyền sử dụng đất, nhà, hoặc một phần của
nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo
hợp đồng thủ tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá
mà không phải để:
 Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặc sử dụng cho các mục
đích quản lý; hoặc
 Bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường.
Do đó doanh thu bất động sản chỉ phát sinh khi có các hoạt động thanh lý hoặc đem
bán BĐS đầu tư.
So với QĐ 15 thì QĐ 48 cũng không có gì khác khi định khoản các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh chỉ có thay đổi một số TK như 5118 thay cho 5117 trong QĐ 15(doanh thu kinh
doanh BĐS đầu tư.
2.2.3.3.Doanh thu hoạt động tài chính
Đối với doanh thu hoạt động tài chính giữa QĐ 48 và QĐ 15 không có sự thay đổi
cách thức định khoản Nợ, Có các nghiệp vụ cụ thể phát sinh mà chỉ có thay đổi các tài
khoản liên quan như: 221 chi tiết thay cho 222,223, 228 trong QĐ 15 (đầu tư tài chính

dài hạn) còn lại các tài khoản liên quan khác vẫn giống như QĐ 15.
Tài khoản sử dụng vẫn là 515 (doanh thu hoạt động tài chính)

2.2.4 Sự khác nhau về hệ thống báo cáo tài chính giữa QĐ 15/2006/QĐ-BTC và QĐ
48/2006/QĐ-BTC
Báocáo tài


chính

Về biểu mẫu BCTC năm

Phải lập Báo cáo tài chính năm

Phải lập Báo cáo tài chính năm và Báo

a. Báo cáo tài chính cho DN nhỏ và

cáo tài chính giữa niên độ

vừa:

* Báo cáo tài chính năm gồm:

* Báo cáo tài chính bắt buộc phải lập:

- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-

- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DNN)


DN)
- Báo cáo kết quả hoath động kinh doanh - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Mẫu số B02-DN)

(Mẫu số B02-DNN)

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số

- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính (Mẫu

B03-DN)

số B09-DNN)

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính

- Phụ biểu – Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số

(Mẫu số B09-DN)

F01-DNN gửi cho cơ quan thuế)

* Báo cáo tài chính giữa niên độ * Báo cáo tài chính khuyến khích lập:
dạng đầy đủ gồm:

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-

- Bảng CĐKT giữa niên độ (dạng đầy

DNN)


đủ): Mẫu số B 01a-DN

b. Báo cáo tài chính qui định cho Hợp tác

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh xã:
giữa niên độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-

02a-DN

DNN)

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ - Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số B01(dạng đầy đủ): Mẫu số B 03a-DN

DNN/HTX)

- Bản thuyết minh BCTC chọn lọc: Mẫu - Báo cáo kết quả hoạt HĐKD (Mẫu số B02số B 09a-DN

DNN/HTX)
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số

* BCTC giữa niên độ dạng tóm lược

B09-DNN/HTX)

gồm:

* Không qui định BCTC giữa niên độ (DN


- Bảng CĐKT giữa niên độ (dạng tóm

có thể lập phục vụ quản lý của mình)

lược): Mẫu số B 01b-DN

* Không qui định

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
giữa niên độ (dạng tóm lược): Mẫu số B

* Không qui định


02b-DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ
(dạng tóm lược): Mẫu số B 03b-DN
- Bản thuyết minh BCTC chọn lọc: Mẫu
số B 09-DN
* Báo cáo tài chính hợp nhất
- Bảng CĐKT hợp nhất: (Mẫu số B 01DN/HN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
hợp nhất: (Mẫu số B02-DN/HN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất:
(Mẫu số B 03-DN/HN)
- Bản thuyết minh BCTC hợp nhất: (Mẫu
số B 09-DN/HN)
* Báo cáo tài chính tổng hợp
- Bảng CĐKT tổng hợp: (Mẫu số B 01DN)

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
tổng hợp: (Mẫu số B 02-DN)
- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ tổng hợp:
(Mẫu số B 03-DN)
- Bản thuyết minh BCTC tổng hợp:
(Mẫu số B 09-DN)
- Cơ quan tài chính

- Cơ quan thuế

Nơi nhận- Cơ quan thuế

- Cơ quan thống kế

BCTC

- Cơ quan đăng ký kinh doanh

- Cơ quan thống kê
- Cơ quan đăng ký kinh doanh
- DN cấp trên

Về

mẫu


Nhiều chỉ tiêu hơn:
Báo
tài

năm

cáo- BCĐKT: 97 chỉ tiêu

Ít chỉ tiêu hơn:
- BCĐKT: 64 chỉ tiêu

chính- BCKQ HĐKD: 19 chỉ tiêu

- BCKQ HĐKD: 16 chỉ tiêu

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 27 chỉ tiêu - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 27 chỉ tiêu
- Bản thuyết minh BCTC: nhiều chỉ tiêu - Bản thuyết minh BCTC: ít chỉ tiêu hơn
2.2.5 Sổ kế toán

- Những qui định chung về sổ kế toán
- Các hình thức sổ kế toán
+ Chế độ kế toán doanh nghiệp (QĐ 15/2006/QĐ-BTC):
DN được áp dụng 1 trong 5 hình thức sổ kế toán sau:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung;
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái;
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
- Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ;
- Hình thức kế toán trên máy vi tính.
+Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (QĐ 48/2006/QĐ-BTC):
DN được áp dụng 1 trong 4 hình thức sổ kế toán (không có nhật ký chứng từ)
- Hình thức kế toán Nhật ký chung;
- Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái;
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
- Hình thức kế toán trên máy vi tính.


Phần 3 : Kết luận
Từ những so sánh trên, chúng ta thấy được mỗi quyết định có những ưu nhược
điểm riêng, và đặc biệt hay hơn nữa là việc doanh nghiệp nhỏ và vừa dễ dàng lựa chọn áp
dụng chế độ kế toán 48 thì cũng rất dễ chuyển đổi qua áp dụng chế độ kế toán 15 khi quy
mô hoạt động được mở rộng trở thành những doanh nghiệp lớn.


Do vậy trong khuôn khổ kinh doanh của doanh nghiệp mình doanh nghiệp nên
nắm rõ để áp dụng hình thức chế độ nào cho phù hợp nhất với doanh nghiệp mình vừa
giúp doanh nghiệp phát triển vừa không vi phạm chế độ.



×